• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn Tiết 60 Ngày dạy:

KIỂM TRA 45 PHÚT

I. Mục tiêu bài dạy

1.Kiến thức:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS sau khi học xong chương biểu thức đại số.

2.Kỹ năng:

- Học sinh nhận biết được đa thức, đơn thức, bậc của đa thức; tính được giá trị của biểu thức, cộng trừ đa thức một biến, xác định được nghiệm của đa thức.

3. Tư duy: Phát triển tư duy lôgic sáng tạo, phân tích, tổng hợp kiến thức.

4. Thái độ :

- Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác, tạo hứng thú học tập bộ môn

- Tiếp thu một cách nghiêm túc những sai sót còn mắc phải trong bài kiểm tra, ghi chép đầy đủ, chính xác.

- Giáo dục lòng trung thực, ý thức tự giác làm việc độc lập và quyết tâm hoàn thành bài kiểm tra của HS.

5. Các năng lực cần đạt - NL giải quyết vấn đề - NL tính toán

II. Hình thức kiểm tra:

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: Tỉ lệ: 30% (TNKQ) và 70% (TL).

III. Ma Trận Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

(2)

(nội dung, chương) 1. Giá trị biểu thức đại số

Biết tính giá trị của một biểu thức đại số tại các biến cho trước

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 10

%

1 10%

2. Đơn thức.

Biết nhóm các đơn thức đồng dạng

Biết nhân hai đơn thức và tìm phần biến

phần hệ số của đơn thức

tích vừa thu được

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 2 20%

3 2,5 25%

5 4,5đ 45%

3. Đa thức.

Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa

giảm dần ( hoặc tăng dần) của biến.

Biết thu gọn đa thức, cộng và trừ đa thức

Số câu Số điểm

1 1,5

1

2 2,5 đ

(3)

Tỉ lệ % 15% 10

%

25%

4. Nghiệm của đa thức

Biết tìm nghiệm

của đa thức bậc

nhất

Biết tìm nghiệm của đa thức bậc

hai Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 1 10

1 1 10

2 2 đ 20%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 20%

4 4 đ 40%

3 30

%

1 10

%

10 10đ 100

%

IV. Đề kiểm tra

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng nhất Câu 1. Giá trị của biểu thức P = x2y3+ 2x3 – y2 tại x = -1; y =2 là

A 2 B 4 C 6 D 8

Câu 2. Bậc của đơn thức -32x5y3z2

A 12 B 5 C 10 D 3

Câu 3. Kết quả phép tính (-

1

3x2y2).(3x3y4) là

A x5y8 B -x5y6 C -x6y8 D -3 x5y6

Câu 4. Kết quả thu gọn của đa thức

1

3x3y2 + 4x3y2 -

2

5x3y2 là:

A

51

15x3y2 B

58 15

x3y2 C

59

15 x3y2 D

61 15 x3y2 Câu 5. Kết quả của phép tính (5x3 – 2x + 1) + (3x2 + 4x +1) là

A 5x3+ 3x2 – 2x + 2 B 5x3- 3x2 – 2x + 2 C 5x3+ 3x2 + 2x + 2 D 5x3- 3x2 – 2x +2 Câu 6. Kết quả của phép tính (2x3 – 2x + 1) - (3x2 + 4x -1) là

(4)

A 2x3+ 3x2 – 6x + 2 B 2x3- 3x2 – 6x + 2 C 2x3- 3x2 + 6x + 2 D 2x3- 3x2 – 6x – 2 II/ Tự luận: (7điểm)

Câu 1. (1.5 điểm) Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

5xy2 ; -2x2y; 7x2y2 ; - x2y; 4 x2y2 ;

1 2 x2y;

3 2

x2y2; -2 xy2 ;

Câu 2. (3 điểm): Cho hai đa thức: M(x) = 3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1 và N(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5

a) Tính : P(x) = M(x) + N(x) b) Tính : Q(x) = M(x) – N(x)

c) Tính giá trị của biểu của P(x) tại x = -2 Câu 3. (2 điểm) Tìm đa thức M , N biết

a) M +

4x y3 15x y2 321

= 13x y3 8x y2 315

b)

20mn213m n3 2 5

N = 6m n3 23mn221

Câu 4. (0.5 đ): Tìm nghiệm của đa thức sau:

a) 4x - 5 ; b) x2 – 2x . -- HẾT--

(5)

V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Mỗi câu 0,5 Điểm

1 2 3 4 5 6

A C B C C B

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu Đáp án Số điểm

1 (2 điểm)

a) M = 13x y3 8x y2 315 -

4x y3 15x y2 321

M = 17x y3 23x y2 36

0.5 0.5

N =

20mn213m n3 2 5

6m n3 23mn221

N = 23mn2 – 19m3n2 + 26

0.5 0.5

2 (1,5điểm )

Các nhóm đơn thức đồng dạng là:

5xy2; -2 xy2

-2x2y; - x2y;

1 2 x2y

7x2y2; 4 x2y2 ;

3 2

x2y2

0.5 0.5 0.5

3 (1,5điểm

)

a) P(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1) +(-3x4 + 2x3 – 3x2 + 7x + 5)

= (3x4 – 3x4) + (– 2x3 + 2x3) +(5x2 – 3x2) + (-4x + 7x ) + (1 + 5)

0.5

(6)

= 2x2 + 3x + 6

b) Q(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1) – (-3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5)

= (3x4 + 3x4) + (– 2x3 – 2x3) +(5x2 + 3x2) +(-4x – 7x ) + (1 – 5)

= 6x4 – 4x3 + 8x2 – 11x – 4

P(-2) = 2(-2)2 + 3(-2) + 6 = 8 – 6 + 6 = 8

0.5

0.5

4 (0,5điểm

)

Tìm nghiệm của đa thức sau:

a) 2x + 6 x = -3 b) x2 – 5x . x= 0 hoặc x= 5

0.5

VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % của học sinh các lớp theo từng mức điểm

Điểm Lớp

< 5 5 - <6,5 6,5 - <8 8 - <9 9 – 10 7

VII. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận xét: Mọi đa thức bậc hai của biến x, sau khi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần, có dạng với trong đó a, b, c là các hằng số cho

Để phân biệt với biến, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số (gọi tắt

[r]

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn... Dạng 3: Chứng minh rằng giá trị

1- Thực hiện Cương lĩnh năm 1930, trong suốt 45 năm, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng

Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.. Nhân đa thức

Nghiệm của đa thức là một khía cạnh quan trọng và cũng hiệu quả để xử lý các bài toán liên quan đến xác định đa thức hoặc đánh giá các tính chất của đa thức.. - Đa thức

6.Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao