• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào chuyên toán trường Phổ thông Năng khiếu - ĐHQG TP HCM năm 2022 có lời giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào chuyên toán trường Phổ thông Năng khiếu - ĐHQG TP HCM năm 2022 có lời giải"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

đại học quốc gia tp hcm

TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Đề chính thức

đề thi tuyển sinh lớp 10 Năm học 2021 - 2022 Môn thi: TOÁN (chuyên)

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

——————

Bài 1. Cho hệ phương trình:

x−2 +√

y−1 = 2 x+y=m

a) Giải hệ với m = 7

b) Tìm m sao cho hệ có nghiệm (x, y) Bài 2. Cho M = 1

a + 1 b + 1

c, N = 1

b+c + 1

c+a + 1

a+b, K = a

b+c + b

c+a + c a+b a) Chứng minh nếu M K = a2+b2+c2

abc thì N = 0 b) Cho M =K = 4,N = 1. Tính tích abc.

Bài 3. Cho dãyn số thực x1;x2;. . .;xn (n≥5) thỏa: x1 ≤x2 ≤. . .≤xn và x1+x2+. . . xn= 1 a) Chứng minh nếu xn ≥ 1

3 thì x1+x2 ≤xn b) Chứng minh nếu xn ≤ 2

3 thì tìm được số nguyên dươngk < n sao cho 1

3 ≤x1+x2+. . .+xk≤ 2 3

Bài 4. a) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho (2n+ 1)3+ 1 chia hết cho 22021 b) Tìm tất cả số tự nhiên nvà số nguyên tố psao cho 2n+ 2

p và 4n2+ 2n+ 1

p là các số nguyên. Chứng minh vớin và p tìm được, các số nguyên trên không thể đồng thời là số chính phương.

Bài 5. Cho tam giácABC vuông tạiA. Các điểmE, F lần lượt thay đổi trên các cạnhAB,AC sao cho EF k BC. Gọi D là giao điểm của BF và CE, H là hình chiếu của D lên EF. Đường tròn (I) đường kính EF cắt BF, CE tại M, N. (M khácF, N khác E)

a) Chứng minh AD và đường tròn ngoại tiếp 4HM N cùng đi qua tâm I của đường tròn tâm I.

b) Gọi K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của E, F lên BC và P, Q tương ứng là giao điểm của EM, F N với BC. Chứng minh tứ giác AEP L, AF QK nội tiếp và

BP ·BL

CQ·CK không đổi khi E, F thay đổi.

c) Chứng minh nếu EL vàF K cắt nhau trên đường tròn(I)thì EM và F N cắt nhau trên đường thẳngBC.

Bài 6. Cho N tập hợp (N ≥6), mỗi tập hợp gồm 5 chữ cái khác nhau được lấy từ 26 chữ cái a, b, c,. . ., x,y,z.

a) Biết rằng trong N tập hợp đã cho, hai tập hợp bất kỳ có chung đúng 1 chữ cái, và không có chữ cái nào có mặt trong tất cảN tập hợp này.

Chứng minh không có chữ cái nào có mặt trong 6 tập hợp từN tập đã cho.

(2)

b) Biết rằng trong N tập hợp đã cho, hai tập hợp bất kỳ có chung đúng 2 chữ cái, và không có hai chữ cái nào cùng xuất hiện trong N tập hợp này.

Hỏi trong số N tập hợp đã cho, có nhiều nhất bao nhiêu tập hợp có chung đúng 2 chữ cái?

– HẾT –

(3)

đại học quốc gia tp hcm

TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Đề chính thức

đề thi tuyển sinh lớp 10 Năm học 2021 - 2022 Môn thi: TOÁN (chuyên)

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

LỜI GIẢI

Bài 1. a) √

x−2 +√

y−1 = 2

x+y=m (1)

ĐKXĐ: x≥2,y≥1 (1)⇔

x−2 +y−1 + 2p

(x−2) (y−1) = 4 x+y = 7

2p

(x−2) (y−1) = 0 x+y= 7

x−2 = 0 x+y = 7 y−1 = 0 x+y = 7

x= 2 y= 5 (n) y= 1

x= 6 (n) Vậy (x, y)∈ {(2; 5),(6; 1)}

b) (1)⇔

x−2 +y−1 + 2p

(x−2) (y−1) = 4 x+y =m

2p

(x−2) (y−1) = 7−m(∗) x+y=m

(∗)⇔

7−m≥0

4 (x−2) (y−1) = (7−m)2

m≤7

4 (xy−2y−x+ 2) = (7−m)2(∗∗) (∗∗)⇔4 [y(x−1)−x−y+ 2] =m2−14m−49

⇔4 [(m−x)(x−1)−m+ 2] =m2−14m−49

⇔4x2−4(m+ 1)x+m2−6m+ 41 = 0 (2)

(1) có nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2

⇔∆0 = [2(m+ 1)]2−4 (m2−6m+ 41) = 32m−160 ≥0

⇔m ≥5

Vậy với5≤m≤7 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm.

Bài 2. a) M K = a2+b2 +c2

abc ⇒N = 0.

(4)

M K = 1

a + 1 b + 1

c

a

b+c+ b

c+a + c a+b

= 1

b+c+ b

a(c+a) + c

a(a+b)+ a

b(b+c)+ 1

c+a + c b(a+b)+ a

c(b+c) + b

c(c+a) + 1 a+b

=N + b c+a(1

a + 1

c) + c a+b(1

a + 1

b) + a b+c(1

b + 1 c)

=N + b ac+ c

ab+ a bc

=N + a2+b2+c2 abc MàM K = a2+b2+c2

abc ⇒N + a2+b2+c2

abc = a2+b2+c2

abc ⇒N = 0 b) Ta có M =K = 4;N = 1

Theo câu a) ta được:

M K =N + a2+b2+c2

abc ⇒16 = 1 +a2+b2+c2

abc ⇒a2+b2+c2 = 15abc

⇒(a+b+c)2−2(ab+bc+ca) = 15abc(∗) Ta có:

K+ 3 = a

b+c+ 1 + b

c+a + 1 + c

a+b + 1 = (a+b+c)N ⇒7 =a+b+c M = 4 ⇒ab+bc+ca= 4abc.

Thay vào(∗) ⇒72−2.4abc= 15abc ⇒abc= 49 23. Bài 3. a) Giả sử rằng x1+x2 > xn≥ 1

3 >0

⇒x2 >0⇒xi >0,∀i≥2.

Suy ra x1+x2+xn−2+xn−1+xn≤x1+x2+...+xn−2+xn−1 +xn = 1 Nhưng x1 +x2 > 1

3 và xn−1, xn−2 > 1

2(x1 +x2) > 1

6 và xn ≥ 1

3 nên khi cộng theo vế, ta có V T >1, vô lý.

Vậy điều giả sử là sai hay nếu xn≥ 1

3 thì x1+x2 ≤xn b) Giả sử không tồn tại số k như trên.

Khi đó tồn tại chỉ sốl ≤n−1 để x1+...+xl< 1

3 và x1+...+xl+1 > 2 3 Suy ra xl+1 > 1

3 ⇒xk > 1

3 >0,∀k ≥l+ 1.

Nếul < n−1thì tồn tại xl+2 dol+ 2≤n. Ta có xl+2 ≥xl+1 > 1

3 ⇒(x1+x2+...+xl+1) +xl+2 >1, vô lý do x1+...+xn= 1.

Từ đól =n−1. Để ý rằng xn≤ 2

3 nên x1+...+xn−1 = 1−xn ≥1− 2 3 = 1

3. Kết hợp vớil =n−1nên x1+...+xn−1 > 2

3 ⇒xn< 1

3, vô lý.

(5)

Vậy điều giả sử là sai hay phải tồn tại chỉ số k < nđể:

1

3 ≤x1+x2+· · ·+xk ≤ 2 3 Bài 4. a) (2n+ 1)3+ 1...22021

⇔(2n+ 2)(4n2+ 2n+ 1)...22021

⇔2(n+ 1)(4n2+ 2n+ 1)...22021

⇔(n+ 1)(4n2+ 2n+ 1)...22020

⇔n+ 1...22020 (do4n2+ 2n+ 1 ≡1 (mod 2))

⇔n = 22020k−1 (k∈Z+)

b) Từ p|2n+ 2 và p|4n2+ 2n+ 1 thì pphải là số lẻ, dẫn đến p|n+ 1.

Do4n+ 2 + 2n+ 1 = 4(n−1)(n+ 1) + 2(n+ 1) + 3 nên p|3, từ đó p= 3. Kết hợp với điều kiệnp|n+ 1 thì n = 3k−1với k∈Z+.

Ta chứng minh rằng 2n+ 2

3 và 4n+ 2 + 2n+ 1

3 không cùng là số chính phương.

Thật vậy, giả sử rằng ta có điều ngược lại, vì chúng đều là số nguyên dương nên:

2n+ 2

3 ·4n2+ 2n+ 1

3 =s2 (s ∈Z+)

Viết lại thành(2n+ 1)3 = (3s−1)(3s+ 1). Dos là số chẵn nên(3s−1,3s+ 1) = 1, dẫn đến việc tồn tại các số nguyêna, b đểab= 2n+ 1, (a, b) = 1 và:

(3s−1 = a3 3s+ 1 = b3

Từ đây 2 = (b−a)(b2+ba+a2). Dob > a nên b−a∈ {1,2}. Xét từng trường hợp và giải ra cụ thể, ta được (a, b) = (−1,1). Tuy nhiên điều này dẫn đến s = 0, trái với việcs >0 từ điều đã giả sử.

Vậy giả sử ban đầu là sai hay hai số đã cho không thể cùng là số chính phương.

Bài 5. a) a. Qua D vẽ đường thẳng song song BC cắt AB, AC tại X, Y. Ta có DY

BC = DF

BF = DE

EC = DX BC.

Suy ra DX =DY. Suy ra D là trung điểm của XY. Do đóAD qua trung điểmI của EF.

Ta có DHF N, DHEM nội tiếp. Suy ra DHN\ = DF N\ = M AN\ và DHM\ = N EM\ =N AM\.

Suy ra M HN\ = 2M AN\ =M IN\.

Suy ra tứ giácM IHN nội tiếp. Ta có điều cần chứng minh.

b) Ta có 4BM P v4BLF. Suy ra BM ·BF =BP ·BL.

Mặt khác 4BAF v4BEM, suy ra BE·BA=BM ·BE.

Do đóBA·BE =BP ·BL.

Từ đó ta có tứ giác AEP Lnội tiếp.

Chứng minh tương tự thì tứ giácAF QK nội tiếp.

Và BP·BL

CQ·CK = BE·BA

CF ·CA = AB2 AC2.

(6)

c) Giả sử EL, F K cắt nhau tại S thuộc (I).

Khi đó∠ESF = 90 và EF LK là hình vuông.

Vẽ P U⊥AB, QV⊥AC.

Ta có BP

BC = BU

BA = BK

BL và CQ

BC = CV

CA = CL CK Đặtx=EF =KL

Ta cần chứng minh BK

BL + CL CK = 1.

⇔BK ·CK+BL·CL=BL·CK

⇔BK(CL+x) + (BK +x)CL= (BK+x)(CL+x)⇔x2 =BK ·CL.

Đúng vì tam giácBEK và CF Lđồng dạng.

Bài 6. a) Giả sử có chữ cái σ sao cho σ có mặt trong 6 tập hợp từ N tập đã cho, chẳng hạn 6 tậpA1,A2,. . ., A6.

Vì hai tập hợp bất kỳ có chung đúng một chữ cái nên hai tập hợp bất kỳ trong 6 tập trên bao giờ cũng chỉ có chữ cái chung duy nhất làσ.

Do đó, tổng số chữ cái có mặt trong 6 tập trên là:1 + 6(5−1) = 25.

• NếuN = 6thì vô lý doσ không xuất hiện trong tất cảN tập hợp. Do đóN ≥7.

• Với N ≥7, lấy tập A7, có 2 khả năng:

– A7 chứaσ: Vì A7 và những tập A1, A2,. . .,A6 có chung đúng một chữ cái σ nên A7 còn chứa 4 phần tử không nằm trong bất kỳ tập nào thuộc A1, A2, . . ., A6.

Suy ra tổng số chữ cái trong 7 tập trên là: 1 + 7(5−1) = 29>26(vô lý) – A7 không chứa σ.

Khi đóA7 sẽ có chung đúng 1 phần tử với mỗi tậpA1,A2,. . .,A6 và 6 phần tử này phải khác nhau. (vì 6 tập A1, A2, . . ., A6 đã có chung σ)

Do đó A7 có ít nhất 6 phần tử. (vô lý).

Vậy không có chữ cái nào nằm trong 6 tập hợp từ N tập hợp đã cho.

(7)

b) Giả sử có nhiều nhất k tập hợp có chung đúng 2 chữ cái, chẳng hạn a và b.

Khi đó dễ thấy k ≥N −1 nên tồn tại một tập hợp khác chưa được kể tên trong k tập hợp trên, đặt là tập hợp X, X không chứa {a, b}.

• Nếu X không chứa cả a lẫn b.X giao mỗi tập trong k tập kia ở 2 phần tử khác nhau nên 2k ≤5⇒k≤2

• Nếu X chỉ chứa a, không chứa b.

Khi đó 4 phần tử còn lại giao với k tập kia ở các phần tử khác nhau, mà X có 5 phần tử nên k≤4.

Vậy có nhiều nhất 4 tập hợp có chung đúng 2 chữ cái.

Để chỉ ra một ví dụ về khả năng có4 tập hợp, xét N = 6. Để thuận tiện, thay các chữ cái bằng các con số từ 1đến 26. Khi đó chọn bộ N tập hợp như sau:

















A1 ={1,2,3,4,5}

A2 ={1,2,6,7,8}

A3 ={1,2,9,10,11}

A4 ={1,2,12,13,14}

A5 ={1,3,6,10,13}

A6 ={2,3,6,9,12}

Bộ 6tập hợp này thỏa mãn tất cả các điều kiện của bài toán.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c) Qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của DE, DF với đường thẳng d.. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi K là giao điểm của

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM. Cho hình vuông ABCD. Cho tam giác ABC có các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi H và K lần lượt là trung điểm

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

, đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác

a) Tam giác ABC có E là trung điểm của AC, F là trung điểm của AB nên EF là đường trung bình của tam giác ABC. Do đó các vectơ bằng vectơ EF là vectơ DB và vectơ

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Cho bốn điểm A,B,C,D không đồng phẳng. Trên ba cạnh AB, AC và AD lần lượt lấy các điểm M, N và K sao cho đường thẳng MN cắt đường

a) Viết phương trình hóa học. b) Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng các chất để thu được thủy tinh có công thức như trên.. Nhận xét về sự thay đổi thể tích.. b) Từ công

A. AB AC , không cùng phương.. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Cho tam giác ABC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và BI.