• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 16 / 4 /2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 19 tháng 04 năm 2021 CHÀO CỜ

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THAM GIA BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ MÔI TRƯỜNG XANH I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết những hoạt động “Vì một môi trường xanh”.

2, Kĩ năng

- Thực hiện và tham gia những hoạt động cùng các bạn 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Tích cực làm việc nhóm, tăng cường đoàn kết.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

*Mục tiêu HSKT:

- Tham gia hoạt động “Vì môi trường xanh” cùng các bạn.

II / CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: nhạc, tranh ảnh,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT I. Ổn định lớp( 1’)

II. Bài mới

* Khởi động ( 3’)

- Khởi động bằng bài hát: Em làm kế hoạch nhỏ

- Gv nhận xét

* Hoạt động 1:Học sinh tham gia buổi nói chuyện về môi trường xanh (10’)

- Giới thiệu và ghi tên bài - GV đưa tranh

- Tranh vẽ gì?

- Các bạn có vui vẻ không?

- Theo em chúng ta cần làm gì để giữ gìn môi trường xanh?

- Em hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn môi trường xanh là gì?

- GV: Giữ gìn môi trường xanh chính là thực hiện những biện pháp làm cho môi trường xung quanh được xanh, sạch, đẹp ...

* Tổ chức cho các em chia sẻ

- Hát và vận động theo nhạc - Lắng nghe

- Quan sát

- Vẽ các bạn đang lắng nghe một người nói chuyện

- Các bạn rất vui vẻ

- Không vứt rác bừa bãi, trồng và chăm sóc cây....

- Hs trả lời - Lắng nghe

Vận động Lắng nghe

Quan sát

Lắng nghe

Lắng nghe

(2)

những việclàm và ý nghĩa của việc làm đó

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (5)

- Khen ngợi, tuyên dương các con đã chuẩn bị tốt các yêu cầu của Gv.

- Hát tập thể một bài

III. Củng cố - dặn dò: (2’) - Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.

- Hs chia sẻ trước lớp

Lắng nghe

- Hs múa hát tập thể

- Biết tham gia hoạt động để giữ gìn vệ sinh môi trường

- Lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe Hát theo

Lắng nghe ---

Toán

Tiết 88: PHÉP TRỪ DẠNG 39 – 15 ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15).

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

*Mục tiêu HSKT: Trừ các số trong phạm vi 8.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Hoạt động khởi động (7’)

1. HS chơi trò chơi “Truyền điện”

củng cố kĩ năng trừ nhẩm trong phạm vi 10, trừ dạng 17-2.

B. Hoạt động luyện tập (20’) Bài 1

- GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính.

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh

-HS ch i trò ch iơ ơ

HS tính rồi viết kết qu phép tính vào vở

HS đ i v ki m tra chéo, nói cáchổ ở ể làm cho b n nghe.

HS nhắc l i cách đ t tính d c, quy tắc tr t ph i sang trái, viết kếtừ ừ

Theo dõi

Quan sát, th o lu n Theo dõi

(3)

- Nêu cách trừ

Bài 2

- Bài yêu cầu gì

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

Lưu ỷ: GV quan sát kĩ các thao tác của HS, nếu có HS trừ từ trái sang phải GV nêu trước lớp để nhắc nhở và khắc sâu cho HS.

Bài 3

- GV hướng dẫn HS tính ra nháp tìm kết quả phép tính ghi trên mỗi chiếc khoá.

- Đối chiếu tìm đúng chìa khoá kết quả phép tính.

Tổ chức thành trò chơi ghép thẻ, GV nhắc HS thực hiện đặt tính và tính ra nháp rồi kiểm tra kết quả để tránh nhầm lẫn. Khi hoàn thành bài này, HS có thể có những cách khác để tìm đúng kết quả.

GV nên khuyến khích HS chia sẻ cách làm.

Bài 4 Đưa bài toán

Theo dõi, giúp đỡ các nhóm

GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp rồi kiểm tra kết quả.

D. Hoạt động vận dụng (5)

- HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ đã học. Chẳng hạn: Tuấn có 37 viên bi, Tuấn cho Nam 12 viên bi. Hỏi Tuấn còn lại bao nhiêu

qu th ng c t. - Đ t tính rồi tính

HS đ t tính rồi tính và viết kết qu vào v .

Đ i v ki m tra chéo, nói cách ổ ở ể làm cho b n nghe.

- Nếu yếu cầu bài Tính nh m

Tham gia ch i trò ch iơ ơ

Chia s cách làm tr ướ ớc l p

HS đ c bài toán, nói cho b n nghe bài toán cho biết gì, bài toán h i gì.

HS th o lu n v i b n cùng c p ớ ạ ho c cùng bàn vế cách tr l i cầu ả ờ h i bài toán đ t ra (quyết đ nh l a ch n phép c ng hay phép tr đ tìm cầu tr l i cho bài toán đ t ả ờ ra, t i sao).

HS viết phép tính thích h p và tr l i:

Phép tính: 68 - 15 = 53.

Tr l i: T sách l p 1A còn l i 53 ả ờ quy n sách.

HS ki m tra l i phép tính và cầu tr l i.ả ờ

Chia s trẻ ướ ớc l p 2 HS nếu

Lắng nghe

Th c hi n 8 – 2 6 – 3 5 - 1

Lắng nghe

Quan sát

Lắng nghe Th c hi n

Lắng nghe

Lắng nghe

(4)

viên bi?

E. Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính em nhắn hạn cần lưu ý những gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học.

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 30A: TÌNH YÊU THƯƠNG ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng.

Nhận biết chi tiết quan trọng trong bài. Nêu nhân vật yêu thích trong câu chuyện nói được lí do vì sao yêu thích nhân vật đó.

- Kể về một việc làm thể hiện sự quan tâm của bạn với em.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu HSKT:

- Nói được về một loại cây, con vật nuôi trong nhà mình yêu thích.

- Đọc và viết được một số tiếng có 2 âm II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

HĐ1: Nghe – nói

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm kể về cây, con vật em thường chăm sóc hoặc nhìn thấy.

- Nhận xét

2. Hoạt động khám phá (30)

Hoạt động 2: Đọc bài Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng.

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- H c sinh làm vi c nhóm 4

- M t sồ b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiến c a ư mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và lắng nghe giáo viến đ c

Th o lu n

Lắng nghe

Quan sát Theo dõi

(5)

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

- C l p đ c đồng thanh: ả ớ bằng lằng, quyết gi l i, chúc xuốngữ ạ

- H c sinh luy n đ c theo nhóm - 2-3 c p thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tồt nhầt

- Đ c bài Chú s con và bồng hoa bắng lắng.

Đ c theo

Theo dõi

Quan sát

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 59: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình.

- Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.

- Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

* Mục tiêu HSKT:

- Nêu được tên các bộ phận của cơ thể; phân biệt được con trai, con gái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình phóng to trong SGK (nếu có thể).

- Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại.

- Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ".

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có

(6)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Mở đầu: Khởi động (3’)

- GV tổ chức cho Hs hát một bài hát Năm ngón tay ngoan sau đó dẫn dắt vào bài học.

2. Hoạt động khám phá (20’) Hoạt động 1: Thảo luận

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thay nhau hỏi và trả lời vẽ những việc đi làm để giữ tin vệ sinh cơ thể.

- GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chôt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể, đóng thời có thể thực hiện đúng cách được các hoạt động cơ bản để giữ vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng...

Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -GV đặt câu hỏi:

+Từ những kiến thức đã học trong chủ đề, cm hãy cho biết làm thế nào để có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn?

GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận:

Muốn có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn, chúng ta cần ăn uống đầy đủ và đi bảo vệ sinh: giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí, tích cực vận động: không ngừng học hỏi những kiến thức và kĩ năng tự bảo vệ bản thân để có thể vận dụng trong những tình huống xấu.

-GV cho HS chơi cá nhân:

Cá nhân lên hái quả và trả lời câu hỏi. Cá nhân hoặc đại diện nhóm nào trả lời đúng sẽ được nhận quà.

GV có thể chuẩn bị sẵn các phần quà cho nhóm trả lời tốt cũng như hình thức “phạt"

cho những nhóm chưa trả lời được để trò chơi thể sôi nổi.

-Gv nhận xét sau trò chơi

Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng chơi và trả lời đúng được các câu hỏi.

- HS hát và vận động theo nhạc

HS thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày HS lắng nghe

HS lắng nghe và trả lời

HS lắng nghe

HS tham gia trò chơi

HS lắng nghe

HS thực hiện

Tham gia

Theo dõi

Thảo luận cùng bạn

Quan sát

Tham gia theo hướng dẫn

(7)

3. Hoạt động vận dụng (10’)

Đánh giá HS có ý thức trong vệ sinh thân thể, ăn uống, vận động, nghỉ ngơi hợp lí để có một cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.

Hướng dẫn về nhà

Ôn lại một số biện pháp nhằm chăm sóc và bảo vệ cơ thể.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

HS chia sẻ

HS nhắc lại HS lắng nghe

Theo dõi ,

Lắng nghe ---

BUỔI CHIỀU TOÁN

TIẾT 89: PHÉP TRỪ DẠNG 27 – 4, 63 – 40 ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40).

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

* Mục tiêu HSKT: Trừ trong phạm vi 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT A. Hoạt động khởi động (5’)

HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 15.

HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

Quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên máy chiếu).

Thảo luận theo nhóm, bàn:

Bức tranh vẽ gì?

- Th c hi n ch i ơ

- Quan sát tranh.

Làm vi c theo nhóm Đ i di n nhóm báo cáo

Theo dõi

Theo dõi

(8)

Nói với bạn về các thông tin quan sát được từ bức tranh. Bạn nhỏ trong bức tranh đang thực hiện phép tính 27 - 4 = ? bằng cách thao tác trên các khối lập phương.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (20’)

1. HS tính 27 - 4 = ?

Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 27 - 4 = ? (HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm, ...)

Đại diện nhóm nêu cách làm.

GV nhận xét các cách tính của HS.

* GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 27 - 4 = ?

GV làm mẫu:

+ Đặt tính (thẳng cột).

+ Thực hiện tính từ trái sang phải:

7 trừ 4 bằng 3, viết 3.

Hạ 2, viết 2.

+ Đọc kết quả: Vậy 27 - 4 = 23.

GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

* GV viết một phép tính khác lên bảng.

Chẳng hạn: 56 - 3 = ?

GV lấy một số bảng con đặt tính chưa thẳng hoặc tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính rồi viết kết quả phép tính cho HS nắm chắc.

'

Phép tính dạng 63 – 40: hướng dẫn tính tương tự

D. Hoạt động vận dụng (5’)

HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ đã học. Chẳng hạn: Tuấn có 37 viên bi, Tuấn cho Nam 7 viên bi. Hỏi Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?

E.Củng cố, dặn dò (2)

Chia s cho nhau nghe vế cách tính

Đ i di n nhóm báo cáo HS đ c yếu cầu: 27 - 4 = ?

Quan sát - Hs tr l iả ờ Đ c kết qu 2 HS nhắc l i

HS lầy b ng con cùng làm v i GV t ng thao tác: đ t tính; tr t ừ ừ ph i sang trái, đ c kết qu . HS đ i b ng con, nói cho b n bến c nh nghe cách đ t tính và tính c a mình.

HS th c hi n m t sồ phép tính khác đ c ng cồ cách th c hi nể ủ phép tính d ng 27 - 4.

Th c hi n theo h ướng dầKn

Chia s trẻ ướ ớc l p

Biết làm phép tính tr trong ph m vi 100

- Lắng nghe

Theo dõi Làm bài Quan sát

Th c hi n

Lắng nghe

Lắng nghe

Theo dõi

(9)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 30A: TÌNH YÊU THƯƠNG ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng.

Nhận biết chi tiết quan trọng trong bài. Nêu nhân vật yêu thích trong câu chuyện nói được lí do vì sao yêu thích nhân vật đó.

- Kể về một việc làm thể hiện sự quan tâm của bạn với em.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu HSKT:

- Nói được về một loại cây, con vật nuôi trong nhà mình yêu thích.

- Đọc và viết được một số tiếng có 2 âm II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

TIẾT 2 Đọc hiểu (20’)

b) Lí do bé Thơ không nhìn thấy bông hoa bằng lăng cuối cùng.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và quan sát tranh 1

- Vì sao bé Thơ không nhìn thấy bông hoa bằng lăng cuối cùng?

- Nhận xét câu trả lời của học sinh - GV chốt câu trả lời đúng: Bé Thơ không nhìn thấy bông hoa bằng lăng cuối cùng vì bông hoa ở cao hơn của sổ.

c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên nêu yêu cầu c cho học

- T ng h c sinh đ c thầm đo n 1 và quan sát các tranh minh h a

- Vì bồng hoa cao h n c a sơ - M t sồ h c sinh nh n xét - Lắng nghe

- Th o lu n c p đồi

- Đ i di n m t sồ nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nh n xét, b sung

- Chia s trẻ ướ ớc l p

Quan sát Theo dõi

Lắng nghe

(10)

sinh hoạt động nhóm để tìm ra câu trả lời đúng

- Nhận xét và khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng (10’) HĐ4: Nghe – nói

Yêu cầu HS kể một việc làm thể hiện sự quan tâm của bạn đối với e.

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

- Đ c bài Chú s con và bồng hoa bắng

lắng. Chia sẻ

Lắng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 30A: TÌNH YÊU THƯƠNG ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Chép đúng đoạn 2 trong bài Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng.

- chọn từ viết đúng với vần oăt.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT:

Đọc và viết được loắt choắt, nhọn hoắt, chỗ ngoặt II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Phiếu nhóm để Ai nhanh ai đúng ở HĐ3 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hát và vận động theo nhạc bài: Chim vành khuyên

2. Hoạt động luyện tập (30)

a) Tập chép đoạn 2 trong bài Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng (20’) - Gọi học sinh đọc đoạn cần chép - Đưa đoạn văn đã viết lên màn hình - Tên đầu bài viết như thế nào?

- Sau dấu chấm sẽ viết như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở

Hát và v n đ ng theo nh c.

- Đ c bài Chú s con và bồng hoa bắng lắng

- 1 h c sinh đ c to đo n cần chép Quan sát

- Viết ch c nh , lùi vào lế v 1 ồữ ỡ - Viết hoa.

- H c sinh chép bài theo h ướng dầKn c a giáo viến

- Lắng nghe và soát lồKi

- H c sinh s a lồKi theo h ướng dầKn c a giáo viến

V n đ ng theo

Quan sát

T p viết theo hướng dầKn

(11)

- Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi

- Nhận xét bài của một số bạn b) Thi chọn thẻ từ viết đúng (10’) - Giáo viên phổ biến cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng s/x. Mỗi nhóm 2 là 1 đội. Lần lượt mỗi bạn chọn 1 từ. Đội tìm đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc

- Nhận xét các nhóm chơi và chọn đội thắng cuộc

- Cách sửa chữa lỗi duy nhất là nắm nghĩa của từ, rèn luyện trí nhớ bằng cách đọc nhiều và viết nhiều.

- Yêu cầu HS chép 3 từ ngữ đã hoàn thành vào vở.

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được viết bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

- Lắng nghe

- Các nhóm tham gia ch iơ

Đáp án: loắt choắt, khồ quắt, nh n hoắt, chồK ngo t

- Lắng nghe - Chép t vào v

- Chú s con và bồng hoa bắng lắng.

Lắng nghe

Lắng nghe

Chép từ

Lắng nghe

--- Ngày soạn: 17/ 04 /2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 20 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 30B: CUỘC SỐNG CỦA CÁC LOÀI CÂY ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Măng tre. Hiểu chi tiết trong bài, thông tin chính trong bài

- Hiểu được lợi ích của các loài cây.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu của HSKT:

- Đọc được 1 câu trong bài.

- Quan sát tranh, nêu đơn giản nội dung tranh

(12)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc Măng tre 2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, từng học sinh nói về một loài cây mà em biết.

- Nhận xét

2. Hoạt động khám phá (25) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học - Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

Đọc hiểu

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b - Giáo viên nêu yêu cầu b

- Những mầm măng mọc lên vào mùa nào?

- Nhận xét câu trả lời của học sinh 4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài.

- H c sinh làm vi c nhóm 4 - M t sồ b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiến c a ư mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và đ c thầm theo giáo viến - C l p đ c đồng thanh ả ớ xanh biếc, vươn th ng

- H c sinh luy n đ c nồi tiếp theo nhóm

- 2-3 nhóm thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tồt nhầt

- Hs th o lu n theo nhóm 4 và trình bày

+ Vào mùa xuần

- Đ c bài Mắng tre

Th o lu n Theo dõi

Quan sát Đ c theo

Đ c

Lắng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 30B: CUỘC SỐNG CỦA CÁC LOÀI CÂY ( Tiết 2)

(13)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nghe và viết đúng đoạn 1 của bài Măng tre. Viết đúng những từ có âm: ng/

ngh.

- Nghe hiểu Câu chuyện Bí con thoát nạn và kể lại được một đoạn của câu chuyện.

2. Năng lực:

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu của HSKT:

- Lắng nghe câu chuyện “ Bí con thoát nạn”.

- Viết được Đất trong vườn tre nhà en rắn như đá.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện Bí con thoát nạn.

2. Học sinh: SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

- Vận động theo bài hát: Em là mầm non của Đảng.

2. Hoạt động khám phá (8’) c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên nêu yêu cầu c

- Yêu cầu từng cặp thảo luận để sắp xếp thứ tự các số theo sự lớn lên của cây măng

- GV nhận xét và chốt kiến thức 3. Hoạt động luyện tập (20) Hoạt động 3: Viết

a) Nghe – viết một đoạn văn ngắn - Gọi học sinh đọc đoạn cần chép

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở - Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi

- Nhận xét bài của một số bạn

- V n đ ng

- Hs nhắc l i yếu cầu

- M t sồ c p chia s tr ẻ ướ ớc l p - Đáp án: 1 – 3- 2

- 1 h c sinh đ c to đo n cần chép - T ng h c sinh viết các t có ch cái m đầu bắng ch/ tr ra nháp ho c b ng con

- H c sinh nghe viết bài vào v - Lắng nghe và soát lồKi

- H c sinh s a lồKi theo h ướng dầKn c a giáo viến

- Lắng nghe

- Các nhóm tham gia ch i, bình ch n ơ người thắng cu c

V n đ ng

Th o lu n Theo dõi

Đ c theo

Theo dõi

Quan sát

(14)

b) Cùng chơi đuổi hình bắt chữ để luyện viết từ có âm đầu ng/ngh

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có âm ng/ngh.

Chơi theo nhóm 4. Nhóm trưởng nhận thẻ tranh. Lần lượt giơ từng thẻ, yêu cầu các bạn trong nhóm quan sát và viết từ tìm được vào bảng con. Bạn nào viết đúng và đủ 4 từ là bạn thắng cuộc

- Nhận xét các nhóm chơi 4. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài

- H c sinh viết ba t đã hoàn thành vào vở

- Nghe k cầu chuy n Bí con thoát n n

Viết bài

Lắng nghe

--- Ngày soạn: 18 / 4 /2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 21 tháng 4 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 30B: CUỘC SỐNG CỦA CÁC LOÀI CÂY ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nghe và viết đúng đoạn 1 của bài Măng tre. Viết đúng những từ có âm: ng/

ngh

- Nghe hiểu Câu chuyện Bí con thoát nạn và kể lại được một đoạn của câu chuyện.

2. Năng lực:

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu của HSKT:

- Lắng nghe câu chuyện “ Bí con thoát nạn”.

- Viết được Đất trong vườn tre nhà en rắn như đá.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện Bí con thoát nạn.

2. Học sinh: SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

- Vận động theo bài hát: Em là mầm non của Đảng.

Tiết 3

- V n đ ng V n

đ ng

(15)

HĐ4: Nghe – nói (30)

a) Nghe kể chuyện Bí con thoát nạn - Giáo viên kể chuyện lần 1 và hỏi:

+ Câu chuyện kể về ai?

- Kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh họa câu chuyện

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh để ghi nhớ nội dung chính của các đoạn

+ Bé Quyên làm gì với hạt bí?

+ Ai đã gọi hạt bí thức dậy?

+ Khi tỉnh dậy hạt bí con thay đổi thế nào? Bí con thích thú điều gì?

+ Bí con gặp điều gì nguy hiểm? Ai đã cứu bí con thoát nạn?

b) Kể một đoạn câu chuyện Bí con thoát nạn

- Yêu cầu học sinh tập kể theo nhóm - Nhận xét và chọn cá nhân kể chuyện hay nhất

4. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài

- Lắng nghe và tr l i cầu h iả ờ - K vế mắng non

- Lắng nghe kết h p quan sát tranh - Tr l i các cầu h i dả ờ ỏ ưới mồKi tranh - Bé gieo h t bí vào v ườn

- Nh ng h t m a xuần ư

- Bí con l n dần lến nhìn m i v t xung ọ ậ quanh th t đ p

- Sầu róm đ nh cắn bí con, bé Quyến đã c u bí con.

- H c sinh k nồi tiếp 4 đo n theo nhóm

- Đ i di n m t sồ nhóm thi k đo n 3 ho c đo n 4

- Nghe k cầu chuy n Bí con thoát n n

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 30C: LỜI CỦA LOÀI CÂY (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Dàn nhạc mùa hè. Hiểu ý chính của bài thơ: Có nhiều loài chim hót hay, tiếng hót của chim như lời hát chào đón mùa hè.

HS yêu thích mùa hè đầy tiếng chim

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu cho HSKT

- Đọc được hai dòng thơ đầu của bài Dàn nhạc mùa hè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Video bài hát Con chim vành khuyên; thẻ câu ở HĐ3b 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(16)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

Hát và vận động theo nhạc bài Con chim vành khuyên

- Yêu cầu từng cặp quan sát tranh nói cho nhau nghe về những loài chim được vẽ trong tranh

- Nhận xét

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài chậm, rõ ràng, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi dòng thơ.

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

Hát và v n đ ng theo nh c - H c sinh làm vi c nhóm 2

- M t sồ b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiến c a ư mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và đ c thầm theo giáo viến

- C l p đ c đồng thanh ả ớ Nh c trưởng,trầm, sóng đối…

- H c sinh luy n đ c nồi tiếp theo nhóm, mồKi b n đ c 1 kh th ơ

- 2-3 nhóm thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tồt nhầt

- L i c a loài v tờ ủ

V n đ ng

Lắng nghe

Quan sát

Quan sát Đ c theo

Lắng nghe

--- Ngày soạn: 19/04/2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 22 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 30C: LỜI CỦA LOÀI CÂY (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

(17)

- Tô chữ hoa R, S; viết từ có chữ hoa R, S. Viết được câu nói về hoạt động của con vật.

- Nói được tên các loài chim hót hay, nói các từ bắt chước tiếng kêu của một số con vật.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu cho HSKT

- Đọc được hai dòng thơ đầu của bài Dàn nhạc mùa hè.

- Tô được chữ hoa R, S

- Quan sát và nêu nội dung tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Video bài hát Con chim vành khuyên; thẻ câu ở HĐ3b 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

Hát và vận động theo nhạc bài Con chim vành khuyên

Tiết 2 Đọc hiểu (25’)

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b - Giáo viên nêu yêu cầu b

- Nói những từ ngữ tả tiếng của từng con vật?

- Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt đáp án đúng

Nhận xét, đánh giá

b) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c

- Giáo viên nêu yêu cầu: Từng cặp trao đổi Nói với bạn điều em thích nhất

Hát và v n đ ng theo nh c

Tồi là ve kim. Tiếng c a tồi bay ra t hoa loa kèn

Tồi là chim tu hú. Tiếng c a tồi nh ư tiếng đàn nh , tiếng đàn hồ

Tồi là chim cu. Tiếng c a tồi cung trầm, cung b ng

Tồi là chim sáo s u. Tiếng c a tồi véo von lồng l ng

- T ng h c sinh đ c thầm bài th và tr l i cầu h i.ơ ả ờ

Cái b p bếnh đ ược so sánh v i cái thuyến và cái võng

- M t vài h c sinh tr l i ả ờ

- Lắng nghe và trao đ i nhóm đồi - Đ i di n m t sồ nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nh n xét, b sung

- 2-3 h c sinh nói cầu c a mình tr ước l p

- Lắng nghe

V n đ ng

Đ c theo

Theo dõi

Theo dõi

Lắng nghe Th o lu n

(18)

trong bài thơ?

- Nhận xét và chốt ý đúng Hoạt động 4: Nghe – nói (10’) - Nghe giáo viên nêu yêu cầu: Nói những từ bắt chước tiếng kêu của một số con vật.

- Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh (nếu có)

TIẾT 3 3. Hoạt động luyện tập (30) Hoạt động 3: Viết

a) Tô và viết

- Giáo viên viết mẫu chữ hoa S, R từ ứng dụng Phan Rang, Sa Pa và hướng dẫn học sinh viết, cách trình bày vở - Nhận xét bài viết của học sinh

b) Viết một câu về hoạt động của con vật trong một tranh

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi - Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- H c sinh quan sát và ghi nh cách viết

- H c sinh tồ vào v d ở ướ ự ưới s h ng dầKn c a giáo viến

- Quan sát tranh và nếu nh ng con v t có trong tranh

- Hs lần lượt nói 1 cầu vế tiếng kếu c a m t sồ con v t

- Viết 1 cầu vế tiếng kếu c a m t sồ con v t

- L i c a loài v tờ ủ

Lắng nghe

Theo dõi Viết Quan sát Lắng nghe

Lắng nghe

--- BUỔI CHIỀU

TIẾNG VIỆT

BÀI 30D: ĐIỀU EM MUỐN BIẾT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc mở rộng bài viết về loài vật.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu cho HSKT

- Đọc được hai dòng thơ đầu của bài thơ về Dàn nhạc mùa hè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Một số câu chuyện, bài thơ viết về các loài chim.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2

(19)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói - HD HS xem một số vật thật - HD HS hỏi đáp về vật - Nhận xét, kết luận

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Viết

a) Viết 1-2 câu nói về một bức tranh - Gọi học sinh đọc yêu cầu a

- Hướng dẫn học sinh đặt câu và viết - Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- Quan sát, t ng hs ch vào m t hình ho c cầm 1 v t th t lến h i đáp v i b n.

- H i đáp vế v t - Nh n xét, b sung

- Nếu đồ v t mình ch a biết ư

- H c sinh đ c yếu cầu - 2-3 h c sinh nói tr ướ ớc l p

- Viết 1-2 cầu theo hướng dầKn vào v

- Điếu em muồn biết - Lắng nghe

Th o lu n

Theo dõi Viết

Lắng nghe

--- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 60: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình.

- Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.

- Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

* Mục tiêu HSKT:

- Nêu được tên các bộ phận của cơ thể; phân biệt được con trai, con gái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình phóng to trong SGK (nếu có thể).

(20)

- Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại.

- Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ".

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Mở đầu: Khởi động (3’)

- GV cho HS chơi trò chơi về các bộ phận trên cơ thể người: Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm.

2. Hoạt động vận dụng (20’)

Hoạt động 1: Đóng vai sử lí tình huống - GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình huống.

- GV nhận xét cách xử lý tình huống

-GV có thể cho HS xem các clip về chống bạo hành như các đoạn clip về quy tắc 5 ngón tay, hay clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ minh, phòng tránh xâm hại tình dục,...

- GV chốt, chuyển ý

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí những tình huống không an toàn với bản thân minh, với bạn bè và người thân xung quanh, nhận ra được sự cần thiết phải có sự giúp độ của người lớn.

Hoạt động 2: Nhận xét

Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hinh ảnh tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập và HS đạt được sau khi học xong chủ đề.

- HS tự đánh giá xem đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung.

- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập (gợi ý:HS lên một tấm bia trên có là hình ảnh HS sưu tầm các biện pháp bảo vệ, chăm sóc các giác quan, các bộ phận của cơ thể).

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong một chủ đề (sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách quan).

3. Đánh giá (5’)

- Biết cách tự bảo vệ mình và biết được cán tôn trọng và bảo vệ người thân và bạn bè xung quanh.

- HS tham gia chơi trò chơi.

HS chơi đóng vai tình huống

HS lắng nghe HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hành sản phẩm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Tham gia

Theo dõi

Lắng nghe

Quan sát

Trả lời

(21)

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài: Hoa da làm được những việc lâu nào để bảo vệ các giác quan và cơ thể mình? Cùng chia sẻ với bạn những việc làm của mình để chăm sóc và bảo vệ cơ thể.

4. Hướng dẫn về nhà (5’)

Nhắc HS tìm thêm các phương án hợp lý với mình và người thân khi gặp những tinh huống bị bắt nạt hoặc những tình huống không an toàn khi gặp người lạ.

* Tổng kết tiết học (2’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài và chia sẻ với bạn

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

--- BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: TẠI SAO VỊT BIẾT BƠI MÀ GÀ LẠI KHÔNG BIẾT BƠI?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Học sinh đọc thành tiếng và đọc hiểu bài đọc “ Tại sao vịt biết bơi mà gà lại không biết bơi?”

2. Năng lực, phẩm chất

- Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù môn học.

- Phát triển phẩm chất yêu thương các loài động vật

* Mục tiêu cho HSKT - Đọc được bài đọc II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: - Tranh ảnh

2. Học sinh:- Sách thực hành TV 1 tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Khởi động: 5’

- Cho học sinh hát B. Khám phá: 25’

1. Hỏi – đáp

- Y/c H thảo luận nhóm đôi, kể về con vật hoặc một cây em yêu thích

- Gọi vài nhóm học sinh kể trước lớp.

- Gọi H nhận xét

- H c sinh hát

- H th c hi n yếu cầu

- H h i đáp tr ướ ớc l p

Đ c theo Viết

(22)

- Gv nhận xét

2. Đọc bài “ Tại sao vịt biết bơi mà gà lại không biết bơi?”

* Luyện đọc

- G giới thiệu bài đọc “ Tại sao vịt biết bơi mà gà lại không biết bơi?”

- G đọc mẫu

- Y/c H nhẩm thầm. tìm từ khó đọc - Luyện đọc từ khó đọc

- Bài đọc có mấy câu?

- Luyện đọc nối tiếp câu - G nhận xét

- Luyện đọc trong nhóm 4 - Các nhóm đọc trước lớp - Nhận xét

- Gọi H đọc cả bài

* Tìm hiểu bài đọc

- Gọi H đọc nội dung câu hỏi a,b,c - Y/c H thảo luận nhóm đôi làm bài tập

- Các nhóm trình bày - Nhận xét

C. Vận dụng

- Cho học sinh nêu những việc mình làm để chăm sóc động vật

- Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- H nh n xét

- H theo dõi - H theo dõi - H tìm - H luy n đ c - H tr l iả ờ

- H đ c nồi tiếp cầu

- H luy n đ c trong nhóm 4 - H đ c

- H đ c c bài

- H th o lu n nhóm đồi, làm bài t p

- H nếu biết

Lắng nghe Viết Lắng nghe Lắng nghe

Lắng nghe Lắng nghe

Lắng nghe Lắng nghe

Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe

--- Ngày soạn: 20/04/2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 23 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

(23)

BÀI 30D: ĐIỀU EM MUỐN BIẾT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nghe – viết hai khổ thơ. Viết đúng những từ chứa vần oai/oay.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu cho HSKT

- Viết được 2 dòng thơ trong bài Dàn nhạc mùa hè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Một số câu chuyện, bài thơ viết về các loài chim.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập (30’)

b) Nghe – viết 2 khổ thơ đầu trong bài dàn nhạc mùa hè

- Gọi học sinh đọc đoạn cần viết - Đọc một số từ dễ viết sai cho học sinh viết

- Đọc cho học sinh viết bài - Đọc lại để học sinh soát lỗi - Nhận xét bài viết của học sinh

c) Trơi trò chơi Bồ câu đưa thư để tìm đúng những từ cho ô trống trong đoạn văn

- Giáo viên nêu mục đích và hướng dẫn học sinh cách chơi: Mỗi nhóm 4 là một đội. Nhóm trưởng nhận các từ, lên gắn từ. Đội điền đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc

- Nhận xét học sinh chơi 5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- Đ c đo n cần viết

- Viết ra nháp các t loa kèn, nh c trưởng, cung trầm,…

- H c sinh viết bài vào v - H c sinh soát lồKi - Lắng nghe

- H c sinh đ c yếu cầu

- Các nhóm 4 tham gia ch iơ - Bình ch n nhóm thắng cu c - H c sinh ghi 2 t tìm đ ược vào v - Lắng nghe giáo viến hướng dầKn - Đ c bài đ c đã tìm đ ược - Điếu em muồn biết

Đ c theo Viết

Lắng nghe Viết Lắng nghe Lắng nghe

--- TOÁN

TIẾT 90: PHÉP TRỪ DẠNG 27 – 4, 63 – 40 ( TIẾT 2)

(24)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40).

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

* Mục tiêu HSKT: Trừ trong phạm vi 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT A. Hoạt động khởi động (5’)

HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 - 15.

HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

Quan sát bức tranh

Thảo luận theo nhóm, bàn:

Bức tranh vẽ gì?

Nói với bạn về các thông tin quan sát được từ bức tranh. Bạn nhỏ trong bức tranh đang thực hiện phép tính 27 - 4 = ? bằng cách thao tác trên các khối lập phương.

B. Hoạt động thực hành luyện tập (20’) Bài 1: tính

- GV hướng dân HS cách làm, có thê làm mâu 1 phép tính.

GV nhắc lại quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

Theo dõi, giúp đỡ học sinh

- Th c hi n ch i ơ

- Quan sát tranh.

Đ i di n nhóm báo cáo

Quan sát

HS tính rồi viết kết qu phép tính vào v .

HS đ i v ki m tra chéo, nói cách ổ ở ể làm cho b n nghe.

Nếu yếu cầu

HS đ t tính rồi tính và viết kết qu vào v .

Đ i v ki m tra chéo, nói cách ổ ở ể làm cho b n nghe.

- Tính t ph i sang trái… Đ c yếu cầu

HS quan sát mầKu, nói cách th c hi n phép tính d ng 63 - 40. Cha s cho nhau nghe vế cách

Theo dõi

Theo dõi

Theo dõi Làm bài 8 - 2 7 – 4 6 -3 Quan sát

Th c hi n

Lắng nghe

(25)

- Nêu lại cách tính?

Bài 3: Tính theo mẫu GV hướng dẫn HS:

+ Đọc yêu cầu: 63 - 40 = ? + Đặt tính (thẳng cột).

+ Thực hiện tính từ phải sang trái:

3 trừ 0 bằng 3, viết 3.

6 trừ 4 bằng 2, viết 2.

+ Đọc kết quả: Vậy 63 - 40 = 23.

GV chốt lại cách thực hiện, một vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

GV nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

Bài 4: Đặt tính rồi tính Quan sát giúp đỡ học sinh

GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

Lưu ỷ: GV quan sát kĩ các thao tác của HS, nếu có HS trừ từ trái sang phải, GV nêu trước lớp để nhắc nhở và khắc sâu cho HS.

C. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 5

Hướng dẫn HS phân tích bài toán Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp rồi kiểm tra kết quả.

E.Củng cố, dặn dò (2)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

tính HS đ c

HS th c hi n các phép tính khác rồi đ c kết qu .

Đồi v ki m tra chéo, nói cách ở ể làm cho b n nghe.

Đ i di n nhóm báo cáo

HS đ t tính rồi tính và viết kết qu vào v .

Đ i v ki m tra chéo, nói cách ổ ở ể làm cho b n nghe.

HS đ c bài toán, nói cho b n nghe bài toán cho biết gì, bài toán h i gì.

HS th o lu n v i b n cùng c p ớ ạ ho c cùng bàn vế cách tr l i cầu ả ờ h i bài toán đ t ra

HS viết phép tính thích h p và tr l i:

Phép tính: 36 - 6 = 30.

Tr l i: Trang còn l i 30 t giầy ả ờ màu.

HS ki m tra l i phép tính và cầu tr l i.ả ờ

Biết cách

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.. * BVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, phòng bệnh và vận

Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.. * BVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, phòng bệnh

Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác

- Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập..

- Cách đề phòng: giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh nêu trên... Nguyên

Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam

- Nói được tên các bữa ăn chính trong ngày; nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe.. -

- Biết được biện pháp cải tạo đáy ao để tăng nguồn thức ăn tự nhiên của tôm, cá nuôi, đồng thời đảm bảo tính chất lí, hóa của nước phù hợp đối