• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn: 15/ 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2018 Tập đọc

BÀ CHÁU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài đầm ấm; màu nhiệm.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc châu báu.

* Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

3.Thái độ: HS tích cực trong giờ học.

* HSKT : Đọc lưu loát 2 đoạn của bài. Hiểu nội dung bài

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị: nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được phải quan tâm, kính yêu ông bà.

- Thể hiện sự cảm thông: cảm nhận và biết bày tỏ sự cảm thông với nhận vật trong câu chuyện.

- Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì?

- Giải quyết vấn đề: hai anh em xin cô tiên cho bà sống lại.

III. CHUẨN BỊ

- Tranh , bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Bưu thiếp dùng để làm gì?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

- GV đưa tranh minh họa trong bài b. Luyện đọc:(30’)

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Luyện đọc và giải nghĩa từ.

* Đọc câu

- GV nghe, sửa ph¸t âm

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

- Hạt đào vừa gieo xuống đất đã nảy mầm/ ra lá đơm hoa kết bao nhiêu là trái vàng/ trái bạc.

- Giải nghĩa từ khó

- 3 em đọc bài: Bưu thiếp - HS nhận xét.

- HS quan sát tranh

- HS đọc nối tiếp câu hết bài

- HS luyện đọc từ khó.

- làng , vất vả , giàu sang , nảy mầm

- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.

- HS đọc câu dài.

Đọc 1 đoạn

Đọc 1 câu Đọc 1 đoạn

(2)

- Đặt câu với từ: Hiếu thảo

* Đọc đoạn trong nhóm

* Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét

* Đọc đồng thanh

- HS luyện đọc câu dài.

- HS đọc chú giải cuối bài.

- HS đặt câu.

- Đọc trong nhóm.

- Các nhóm thi đọc đoạn.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lớp đọc đồng thanh 1 lượt.

1 đoạn trong nhóm

Tiết 2

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (17’) - Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1.

- Gia đình em bé có những ai?

- Trước khi găp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?

- Cô tiên cho hạt đào và nói gì?

- Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?

- Cuộc sống của 2 anh em ra sao sau khi trở nên giàu có?

- Vì sao lại như vậy?

- Câu chuyện kết thúc như thế nào?

- Qua câu chuyện này, tình cảm, vàng, bac, hay thời gian là quí nhất?

* Giáo dục bảo vệ môi trường:

Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.

d. Luyện đọc phân vai (20’) - GV đoc mẫu, hướng dẫn cách đọc bài.

- Câu chuyện này gồm có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?

- GV nhận xét, hướng dẫn cách đọc theo vai.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Đọc thầm đoạn 1 - Bà và hai anh em

- Ba bà cháu sông nghèo khổ nhưng đầm ấm

- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà sẽ được sung sướng hạnh phúc.

- Đọc đoạn 2.

- Hai anh em trở nên giàu có.

- Ngày càng buồn bã vì nhớ bà.

- Vì vàng bạc không thay được tình cảm ấm áp của bà

- Đọc đoạn 4

- HS: Bà sống lại, ba bà cháu lại sống như trước đây.

- Tình cảm là thứ của cải quí giá nhất

- Bà, hai anh em, cô tiên.

- HS đọc trong nhóm theo vai.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Đọc thầm - trả lời

Nói tên nhân vật

3. Củng cố, dặn dò(3’)

(3)

- Qua câu chuyện này các em hiểu được điều gì?

*GD Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được có ông bà yêu thương, chăm sóc. Trẻ em cũng có bổn phận phải kính trọng, biết ơn ông bà.

- GV nhận xét giờ học, dặn về đọc câu chuyện cho ông bà nghe. Chuẩn bị bài sau.

_______________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Thuộc bảng 11 trừ đi 1 số. Biết thực hiện phép trừ dạng 51 - 15. Biết tìm số hạng của 1 tổng

- Giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ dạng 31 - 5.

2.Kĩ năng: Tính đúng và biết cách trình bày đúng các dạng bài: tính nhẩm, đặt tính rồi tính, giải toán có lời văn, tìm x dạng tìm số hạng chưa biết.

3.Thái độ: Học sinh có ý thức tích cực tự giác trong học tập.

*HSKT:GV hỗ trợ Vận dụng bảng trừ đã học thực hiện phép trừ dạng 51 - 15. Biết tìm số hạng của 1 tổng

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KiÓm tra bµi cò: ( 4’ ) - Gọi 3 - 4 HS đọc thuộc bảng cộng 11 trừ đi một số.

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giíi thiÖu bµi (1’)

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

* Bài 1.(7’): Tính nhẩm - Quan sát.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu ta làm được bài tập này?

* Bài 2 (7’): Đặt tính rồi tính (Làm cột 1, 2)

- Quan sát

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?

* Bài 3 (10’): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán

- 3, 4 em lên bảng đọc thuộc lòng.

- Lớp nhận xét bạn.

- 1 em nêu yêu cầu bài.

- HS làm VBT. Chữa bài, nhận xét . - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 cột - Bảng 11 trừ đi một số.

- 1 em nêu yêu cầu bài.

- 2 em lên bảng, lớp làm vào VBT.

- Chữa bài, nhận xét.

- Nhiều em nêu.

- 1 em đọc bài toán.

- HS nối tiếp nhau trả lời tiếp câu hỏi.

Đọc bảng trừ

Làm bài

GV hỗ trợ Làm bài

Nêu bài toán

(4)

hỏi gỡ?

- Muốn biết Vừ cũn lại bao nhiờu kg mận ta làm như thế nào?

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Nờu cõu lời giải khỏc?

- Nờu cỏc bước giải bài toỏn cú lời văn?

* Bài 4(8’): Tỡm x ( khụng làm phần b)

- GV quan sỏt.

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Nờu tờn gọi thành phần của phộp tớnh?

- Nờu cỏch tỡm số hạng chưa biết?

- GV nhận xột - chốt.

- 1 em túm tắt miệng.

- 1 em lờn bảng làm, lớp làm vở Bài giải

Số mận cũn lại của Vừ là:

51 – 36 = 15 ( kg ) Đỏp số : 15kg - Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Ba bước.

- 1 em nờu yờu cầu bài.

- 2 em lờn bảng làm.

- Lớp làm vào VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- HS đổi chộo vở kiểm tra.

a) x + 29 = 41 c) x + 55 = 61 x = 41 - 29 x = 61-55 x = 12 x = 6 - Tỡm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Lớp nhận xột, bổ sung.

Nờu miệng Cõu trả lời Viết phộp Tớnh

Làm bài

3, Củng cố, dặn dũ:( 3’ )

- 2 em đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số.

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

Thực hành kỹ năng giữa học ki i

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5.

2. Kĩ năng: Vận dụng bài học vào thực hành.

3. Thỏi độ: HS tự giỏc, tớch cực học tập.

HSKT : Biết vận dụng chuẩn mực hành vi đạo đức đó học vào cuộc sống

II. Chuẩn bị

- Phiếu thảo luận.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra(5’)

- Chúng ta đã đợc học những bài đạo đức nào?

- GV nhận xột.

2. Bài mới

* Hoạt động 1(15’): Thảo luận nhóm

- GV phát phiếu thảo luận

- HS thảo luận theo tổ.

- Học tập và sinh hoạt đúng giờ để Thảo luận

(5)

cho học sinh

a) Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?

b) Khi có lỗi chúng ta cần phải làm gì?

c) Nêu 1 số việc làm thể hiện sự gọn gàng, ngăn nắp?

d) Nêu 1 số việc làm giúp đỡ bố mẹ của em?

đ) Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?

- Hướng dẫn trình bày.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

* Hoạt động 2(15’): Bày tỏ thái độ

- Nêu thời gian biểu của mình? Nêu cách thực hiện - Nêu những việc đã mắc lỗi

& sửa lỗi?

- Em đã chăm chỉ học tập cha ...?

- Ở nhà em tham gia làm những việc gì?

đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời quý mến.

- Đồ dùng, vật dụng luôn đợc sắp xếp ngay ngắn...

- HS nờu những việc làm giỳp đỡ bố , mẹ.

- Chăm chỉ học tập là bổn phận của ngời HS , đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy

đủ hơn quyền đợc học tập của mình.

- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày?

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS báo cáo

- Lớp nhận xột.

Từng HS nờu ý kiến HS nhận xột

Trả lời

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Giờ học hôm nay củng cố lại cho các em những gì

- Tổng kết nội dung, nhận xét tiết học.

Ngày soạn: 15/11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 20 thỏng 11 năm 2018 Toỏn

12 TRỪ ĐI MỘT SỐ. 12 - 8

I. MỤC TIấU

1.Kiến thức: Biết cỏch thực hiện phộp trừ cú nhớ dạng 12 - 8. Lập được bảng 12 trừ đi một số.

2.Kĩ năng: Áp dụng phộp trừ dạng 12 - 8 để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.

3.Thỏi độ: Học sinh cú ý thức tớch cực tự giỏc trong giờ.

* HSKT: Lập được bảng 12 trừ đi một số. Vận dụng bảng trừ để giải bài toỏn.

II. CHUẨN BỊ

- Que tớnh, bảng gài, bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(6)

1, KiÓm tra bµi cò: ( 4’ ) - Gọi 3 HS lên bảng làm.

- Dưới lớp làm nháp.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a, Giíi thiÖu bµi (1’)

b, Giíi thiÖu Phép trừ 12 - 8(8’)

- Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?

*Hướng dẫn tìm kết quả:

cách hợp lí nhất

- Vậy 12 que tính bớt 8que tính còn mấy que tính?

- Vậy 12 - 8= ?

* Hướng dẫn đặt tính và tính

c, Lập bảng công thức 12 trừ đi 1số( 4’)

- Yêu cầu lập bảng công thức.

- Hướng dẫn học thuộc lòng bảng công thức.

- Nhận xét.

d. Luyện tập, thực hành

* Bài 1(5’): Tính nhẩm (phần a)

- Quan sát HS làm bài.

- Khi biết 8 + 4 = 12 có cần tính 4 + 8 không? có thể ghi ngay kết quả 12 - 4 không?

Vì sao?

- 3 em lên bảng, lớp làm nháp.

Đặt tính rồi tính: 31 - 15 , 91 - 7 - 1 em Tìm x: x + 63 = 71 - Nhận xét, bổ sung.

- Nghe và phân tích bài toán.

- Nhắc lại bài toán.

- Thực hiện phép tính trừ 12 - 8 - Hs lấy 12 que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que tính để tìm kết quả của phép tính

- 12 que tính bớt 8 que tính còn 4 que tính

- 12 - 8 = 4

- 1 em lên bảng đặt tính và tính , lớp làm bảng con.

- Gọi vài em nhắc lại cách trừ.

HS thao tác bằng que tính, nêu kết quả

- Học thuộc bảng công thức.

- Xung phong đọc thuộc bảng công thức.

1 em nêu yêu cầu bài.

- Nhẩm kết quả và ghi ngay vào vở, nối tiếp đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- Không, vì đổi chỗ các số hạng tổng không thay đổi & lấy tổng trừ số hạng này được số hạng kia - 1 em nêu yêu cầu bài

Làm 31 -15

Thực hiện

Lập bảng trừ Học thuộc

Làm bài

(7)

* Bài 2(5’): Tính - Quan sát hs.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu con làm được bài 2?

* Bài 3(10’): Bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Quan sát.

- Nêu câu lời giải khác?

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

- Tự làm, 2 em lên bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Dựa bảng trừ 12 trừ đi 1 số.

- 2 em đọc bài toán.

- Tóm tắt miệng

- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm.

Bài giải Số trứng vịt là:

12 - 8 = 4 ( quả )

Đáp số: 4 quả trứng - H nêu.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Đọc bài toán Giải bài toán

3. Củng cố, dặn dò: ( 3’ )

- 2 em đọc thuộc bảng công thức: 12 trừ đi một số?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Về học thuộc bảng cộng 12 trừ đi 1 số, chuẩn bị bài sau.

Kể chuyên BÀ CHÁU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện. Học sinh kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên.

2. Kĩ năng: Kể chuyện, kể lại được từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. Lời kể rõ ràng, rành mạch. Nghe bạn kể nhận xét được lời bạn kể.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.

- HSKT : Nói tên được tên nhân vật trong câu chuyện, kể lại được 1 đoạn câu chuyện.

-II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa,bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KiÓm tra bµi cò: ( 4’ ) - 2 em tiếp nối nhau kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

- 2 em kể, lớp nhận xét.

- HS nêu - lớp nhận xét.

Nghe

(8)

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài(1’) b, Hướng dẫn kể chuyện:

* Bài 1(15’): Kể từng đoạn chuyện theo tranh

- Hướng dẫn nêu nội dung từng tranh

- GV hướng dẫn mẫu đoạn 1.

- Trong tranh có những nhân vật nào?

- Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?

- Cô tiên nói gì?

* Hướng dẫn kể trong nhóm.

* Kể chuyện trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Bài 2(17’): Kể lại câu chuyện theo từng đoạn.

( kể lại toàn bộ câu chuyện)

- Hướng dẫn kể nối tiếp đoạn

- GV nhận xét, đánh giá.

Nhận xét, tuyên dương.

- 1 em nêu yêu cầu bài.

- 1 em nêu.

- 1 em kể.

- Ba bà cháu, cô tiên.

- Ba bà cháu sống vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm vui vẻ.

- Khi bà mất trồng hạt đào lên mộ bà sẽ được giàu sang vui sướng.

- HS nhìn tranh kể các đoạn còn lại.

* Kể chyện trong nhóm.

- HS kể trong nhóm.

- Bạn nghe góp ý.

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1 em nêu yêu cầu.

- 4 em kể nói tiếp hoàn chỉnh câu chuyện.

- Nhận xét, bổ sung.

- 3 em kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, bổ sung.

Nêu nội dung 1 tranh

Kể nội dung 1 tranh

Nghe

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Con học được gì từ câu chuyện này?

- 1 em nêu ý nghĩa của chuyện.

- GV tổng kết bài, đánh giá chung giờ học.

- Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Chính tả ( Tập chép) BÀ CHÁU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bà cháu.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh ; x/ s( BT2,3,4) 3.Thái độ: Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

* HSKT : Nhìn chếp được 3 câu

(9)

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết đoạn cần viết.

- Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KiÓm tra bµi cò: ( 4’) - GV đọc: con kiến, con cua công lao, núi non - Nhận xét.

2. Bài mới :

a, Giới thiệu bài:(1’)

b, Hướng dẫn học sinh viết chính tả(25’)

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn cần viết.

- Tìm lời nói của hai anh em trong bài?

- Lời nói đó được đặt trong dấu gì?

- Hướng dẫn viết từ khó.

- Trước khi viết bài cần chú ý điều gì?

* Học sinh chép bài:

- GV theo dõi uốn nắn.

- GV đọc, HS soát lỗi.

- GV nhận xét 3 bài.

c, Hướng dẫn làm bài tập:(7’)

* Bài 1: Tìm các tiếng có nghĩa điền…

- GV quan sát.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài 2: Rút ra nhận xét về bài tập trên

- Trước những chữ cái nào em viết gh mà không viết g?

- Trước những chữ cái nào em viết g mà không viết gh?

- GV nêu quy tắc chính tả.

* Bài 3/a : Điền vào chỗ trống s hay x - GV quan sát giúp HS .

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp

- HS nhận xét, bổ sung.

- 2 em đọc lại.

- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.

- Dấu ngoặc kép.

- HS tìm từ, đọc, luyện viết bảng con.

màu nhiệm, ruộng vườn, dang tay

- HS nêu tư thế ngồi cách cầm bút…

- HS chép bài - HS tự soát lỗi

- 1 em nêu yêu cầu.

- HS làm bài, đọc nối tiếp bài.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

ghi, ghê, ghé, gừ, gỡ, ga, gụ, gồ, gò.

- 1 em nêu yêu cầu.

- g: a, o, ô, ơ, u , ư - gh: i , ê, e

- Nhiều em nhắc lại.

- 1 em nêu yêu cầu..

- HS làm bài cá nhân, 1 em làm bài trên bảng.

- HS chữa bài nhận xét, bổ sung.

nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng

Viết con cua

Đọc bài viết

Viết bảng

Nhìn viết 3 câu đầu

Làm bài

(10)

3. Củng cố dặn dò(3’):

- Học sinh nêu lại quy tắc viết g/ gh? Cho ví dụ?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn về viết lại những chữ đã viết sai, chuẩn bị bài sau.

___________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng việt ÔN CHỮ HOA H

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố cho hs về cấu tạo, quy trình viết chữ hoa H,HS viết đúng và đẹp chữ hoa H ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)

- Viết đúng, đẹp chữ Hai( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), cụm từ : Hai sương một nắng( 3 lần).

2. Kĩ năng : Viết đúng mẫu chữ

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

* HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa H, viết được các nét cơ bản, không yêu cầu viết đúng mẫu.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ.

- Mẫu chữ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra: ( 5’ )

- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa G, Góp

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài( 1’ ) b. Dạy viết chữ hoa:(10’ ) - HS quan sát, nhận xét

- Chữ hoa H gồm những nét nào?

-GV viết mẫu- nêu cách viết

* Hướng dẫn viết bảng con - Nhận xét, sửa sai

* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

- GV viết bảng cụm từ:

- GV giới thiệu câu ứng dụng, nêu ý hiểu

- Câu thành ngữ nói về sự vất vả…..

- Cụm từ gồm mấy chữ? Là những chữ nào

- Độ cao các chữ

- Quan sát và nêu vị trí các dấu

- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.

- HS nêu lại

- Chữ H gồm 3 nét - HS quan sát

- Nét cong trái và nét móc

- HS viết 2 lượt - HS đọc

- Nghe - HS nêu

Viết G

Nghe- quan sát

(11)

thanh

- Cách viết từ chữ hoa H sang chữ a

* Viết bảng con: Hai - Nhận xét, sửa sai

c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết ( 16’)

- Yêu cầu viết, thu 5 nhận xét, tuyêndương

HS viết bảng con Hai HS viết bài theo yêu cầu - Nghe

Viết bảng

Viết vở 3 chữ H cớ nhỡ, 1 dòng cỡ nhỏ, 1 dòng câu ứng dụng 3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Tìm thêm cụm từ có chữ H?

- Nhận xét tiết học. Dặn dò: về nhà luyện viết thêm.

Ngày soạn: 17/ 11/ 2018

Ngày giảng Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2018 Toán

32 - 8

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 32 - 8. Biết tìm số hạng của 1 tổng.

3.Thái độ: Học sinh có ý thức tích cực tự giác trong giờ học.

*HSKT : biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.Biết tìm số hạng trong 1 tổng.

II. CHUẨN BỊ

-Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KiÓm tra bµi cò: ( 4’)

- Kiểm tra đọc thuộc lòng bảng 12 trừ đi 1 số?

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài:(1’) b, Phép trừ 32 - 8: (11’) - GV nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?

- Ghi: 32 - 8

* Hướng dẫn tìm kết quả:

- 2 em lên bảng đọc - Nhận xét, bổ sung.

- 1 em nêu lại bài toán

- Thực hiện phép tính trừ 32 - 8

- HS lấy 3 bó que tính và 2

Đọc bảng trừ

Thao tác que tính

(12)

- Hướng dẫn bớt 2 que tính rời trước, tháo bó 1 chục que tính, bớt tiếp 6 que tính. Còn lại 2 bó 1chục que tính và 4 que tính rời - Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn bao nhiêu que tính?

*Hướng dẫn đặt tính và tính:

GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

c, Luyện tập, thực hành:

* Bài 1(4’): Tính (dòng 1) - Quan sát HS làm bài

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách thực hiện tính?

* Bài 2( 4’): Đặt tính rồi tính(a, b)

- Quan sát kèm HS làm bài.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính, cách tính ?

* Bài 3(10’): Bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết Hoa còn lại bao nhiêu quả táo ta làm như thế nào?

- Nêu câu lời giải khác?

- Các bước giải bài toán có lời văn?

* Bài 4(3): Tìm x (không làm câu b)

- Quan sát HS làm bài

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

que tính rời. Thực hiện thao tác bớt 8 que tính để tìm kết quả của phép tính trên.

- HS nêu cách bớt của mình - HS trả lời 32 - 8 = 24 - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và tính lớp làm bảng con.

- 2 em nhắc lại cách trừ HS nêu yêu cầu bài.

- 2 em làm bài bảng .

- Lớp làm vào VBT, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Thực hiện từ phải sang trái - 1 em nêu yêu cầu bài tập.

- 2 em lên bảng làm, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Nhiếu em nêu.

- 2 em đọc bài toán, 1 em lên bảng viết tiếp câu hỏi còn thiếu, lớp làm nháp

- 1 em tóm tắt miệng - 1 em lên bảng làm .

- Lớp làm VBT. Chữa bài, nhận xét

Bài giải

Số quả táo Hoa còn lại là:

32 - 9 = 23 (quả) Đáp số: 23 quả táo.

- HS nêu

- 1 em đọc yêu cầu bài.

- 1 em làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a) x + 9 = 22 x = 22 - 9 x = 13

- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.

Làm bài

Gv hỗ trợ Làm bài

Đọc bài toán

Nêu câu trả lời miệng Viết phép tính

Làm bài

3. Củng cố- dặn dò: ( 3’)

- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính 32 - 8?

(13)

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Tập đọc

CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu nội dung bài: Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.

2. Kĩ năng: Đọc to, rõ ràng toàn bài.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thương yêu người thân trong gia đình.

* HSKT : Đọc lưu loát 1 đoạn trong bài, hiểu nội dung bài đọc.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a, Giới thiệu bài:(1’) b, Luyện đọc:(8’) - Gv đọc mẫu toàn bài.

- Luyện đọc và giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- GV nghe, sửa phát âm

* Đọc từng đoạn trước lớp.

- GV chia đoạn.

- Giải nghĩa từ khó - GV giải nghĩa thêm.

- Đặt câu với từ: lẫm chẫm.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- GV nghe uốn nắn sửa phát âm cho HS

* Thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá.

- 3 HS đọc bài: Bà cháu - HS nhận xét, bổ sung.

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp câu 2 lần.

- HS luyện đọc từ khó.

- lẫm chẫm , trảy , đậm đà - 3 em tiếp nối nhau đọc đoạn.

- HS luyện đọc câu dài.

- Mùa xoài nào/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng/ và to nhất/

bày lên bàn thờ ông.//

+ xoài cát: tên một loại xoài thơm ngọt

+ xôi nếp hương: tên một loại xôi nấu từ loại gạo thơm ngon.

- HS đặt câu.

- HS đọc trong nhóm.

- Theo dõi nhận xét bạn đọc.

- Các đại diện nhóm thi đọc đoạn.

- HS nhóm khác nhận xét.

Đọc 1 đoạn

Đọc 1 câu

Đọc 1 đoạn

Đọc trong nhóm c, Hướng dẫn tìm hiểu bài(12’)

- Tìm những hình ảnh đẹp của

- HS đọc thầm đoạn 1

- hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu, Đọc thầm

(14)

cây xoài cát?

- Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào?

* Vẻ đẹp của cây xoài.

- Tại sao mẹ lại chọn những quả to nhất, ngon nhất bày lên bàn thờ ông?

- Tại sao bạn nhỏ lại cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ ngon nhất?

* Bảo vệ môi trường: Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân.

- Bài văn nói lên điều gì?

d, Luyện đọc lại(7’)

- GV đọc mẫu nêu lại cách đọc toàn bài:

- Nhận xét, đánh giá.

từng chùm quả đu đưa theo gió - thơm dịu dàng, ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp

- HS nêu.

- HS đọc thầm đoạn 2

- vì tưởng nhớ đến người ông , biết ơn ông đã trồng cây xoài.

- Vì xoài cát vốn thơm ngon lại gắn với kỉ niệm về người ông đã khuất

Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con...

- Luyện đọc đoạn 1 theo nhóm.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

tìm hiểu dung bài

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Em có kỉ niệm nào về người thân đã mất hoặc đi xa?

*Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được có ông bà yêu thương, chăm sóc, được hưởng những trái ngon, quả ngọt do ông bà trồng. Trẻ em cũng có bổn phận phải kính trọng, biết ơn ông bà.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau.

_______________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh( BT1);

2. Kĩ năng: Tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có ở thơ Thỏ thẻ.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích Tiếng Việt.

*HSKT : Kể tên được 3 đồ vật có trong tranh(BT 1) Tìm được 2 từ ngữ chỉ công việc trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa Bài 1/ SGK - Vở bài tập

(15)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Tìm từ chỉ người trong gia đình họ hàng của họ nội, họ ngoại?

- GV nhận xét.

. Bài mới

a, Giới thiệu bài:(1’)

b, Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1(15’): Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi vật dùng để làm gì?

- GV quan sát, giúp HS.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Kể tên các đồ dùng trong nhà khác?

* Bài 2(17’): Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ dưới đây muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS đọc bài thơ.

- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông là gì?

- Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp là gì?

- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn?

- Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh đáng yêu?

- Ở nhà em thường làm gì giúp gia đình?

- Em thường nhờ người lớn làm những việc gì?

*Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- 2 em lên bảng - Họ nội: chú , cô, bác, ông

nội. . .

- Họ ngoại: dì, cậu, bác, ông ngoại ...

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 em đọc yêu cầu

- Quan sát tranh sách giáo khoa.

- Thảo luận nhóm đôi: Tìm nhanh tên các đồ vật trong

tranh.

- Các nhóm lên bảng chỉ đồ vật, gọi tên và nêu tác dụng của vật

đó.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhiều em kể.

- 1 em nêu yêu cầu - 1 em đọc bài thơ Thỏ thẻ

- Đun nước, rút rạ…

- xách xiêu nứớc, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- HS nối tiếp nhau trả lời. Nhận xét.

- HS nêu.

- HS nêu.

- Trẻ em có quyền được có ông bà yêu thương, chăm sóc. Trẻ em cũng có bổn phận phải biết ơn ông bà kính trọng ông bà....

Nêu 3 từ

Nêu 3 đồ vật vàdụng từng đồ vật

Tìm 2 từ

3. Củng cố, dặn dò (3’)

(16)

- Kể tên các công việc con thường làm để giúp đỡ gia đình?

- GV tổng kết bài liên hệ giáo dục HS, nhận xét giờ học.

- Dặn xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

Thể dục BÀI 21: TRÒ CHƠI "BỎ KHĂN"- ÔN BÀI THỂ DỤC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung - Ôn trò chơi "Bỏ khăn".

2. Kỹ năng: - Ôn bài thể dục thực hiện chính xác hơn các giờ trước và thuộc thứ tự, động tác đẹp mắt.

- Trò chơi biết cách chơi và tham gia chơi mức độ ban đầu, chưa chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh sẽ có ý thức tập đẹp hơn đều hơn các bài thể dục, bài múa hát tập thể.

- Qua trò chơi học sinh sẽ thể hiện sự khéo léo nhanh nhẹn, đoàn kết tập thể, tinh tổ chức kỷ luật và tính tự giác cao.

* HSKT : Tập thuộc các động tác của bài thể dục

II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và 2 khăn để tổ chức trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Xoay khởi động các khớp.

* Ôn bài thể dục phát triển chung :

2. Phần cơ bản:

a. Ôn tập bài thể dục phát triển chung :

- Cán sự hô nhịp và không làm mẫu, xen kẽ giữa các lần tập GV kết hợp nhận xét, sửa sai

- Các tổ lần lượt lên trình diễn 8 động tác do tổ trưởng lên điều khiển.

GV kết hợp nhận xét, đánh giá, tuyên dương tổ tập tốt b. Trò chơi “Bỏ khăn”

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định

9-10’

1 lần.

1 lần 23-26’

13-15’

1-2 lần.

10-11’

3-4 lần

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

HS ôn bài thể dục dưới sự điều khiển của cán sự lớp









GV

HS chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên

Xếp hàng

Quan sát

Tập thể dục

Chơi cùng bạn

(17)

chơi và tổ chức cho cả lớp cùng chơi

 Lần 1: Cho HS chơi thử (2 em)

 Lần 2: Chơi chính thức

* Tổ chức cho cả lớp cùng chơi

3. Phần kết thúc:

- Cúi người thả lỏng - GV hệ thống bài

- Nhận xét kết quả giờ học và giao bài

về nhà

3-4’

3-4 lần HS thực hiện HS lắng nghe

Quan sát

Hoạt động ngoài giờ CHÀO MỪNG 20/11 Ngày soạn: 17/ 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2018 Toán

52 - 28

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28 2. Kĩ năng: HS biết đặt tính rồi tính, giải bài toán có 1 phép tính trừ dạng 52 - 28.

HS có kĩ năng tính nhanh, đúng và chính xác kết quả.

3.Thái độ: Học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong giờ học.

*HSKT : GV hỗ trợ hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28

II. CHUẨN BỊ

- Que tính, bảng gài, bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ( 4’)

- Gọi 2 em lên bảng, lớp làm nháp

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài(1’) b, Phép trừ 52 - 28(10’) - Có 52 que tính, bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?

- Đặt tính rồi tính: 72 - 7 ; 82 - 9 - Chữa bài, nhận xét.

- 1 em nêu lại bài toán

- Thực hiện phép tính trừ 52 - 28 - Hs lấy 5 bó que tính và 2 que tính rời. Thực hiện thao tác bớt 28 que tính để tìm kết quả của

Làm 72 -7

Thao tác trên que tính

(18)

- Ghi: 52 - 28

- Hướng dẫn Tìm kết qủa cách hợp lí nhất

- Vậy 52 que tính bớt 28 que tính còn bao nhiêu que tính?

- Ghi bảng: 52 - 28 = 24

* Hướng dẫn đặt tính và tính.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

c, Luyện tập, thực hành.

* Bài 1(5’): Tính?(dòng 1) - Quan sát HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách thực hiện tính?

* Bài 2(7’): Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là..(làm 2 phép tính đầu).

- Quan sát, giúp HS .

Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

- Nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính?

* Bài 3(10’): Bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Quan sát HS.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

Cách giải?

- Nêu câu lời giải khác?

- Nhận xét 1 số bài.

phép tính trên.

- 1 em nêu cách bớt của mình - 52 - 28 = 24 ( que tính )

- 1 em lên bảng đặt tính và tính, lớp làm bảng con.

- Gọi vài em nhắc lại cách trừ

- 1 em nêu yêu cầu bài.

- 2 em làm bài bảng, lớp làm vào VBT

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 2 HS nêu.

- 1 em nêu yêu cầu.

- 2 em lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

52 92 36 76 16 16 - HS nêu.

- 1 em đọc bài toán.

- 1 em tóm tắt miệng.

- Gọi 1 em lên bảng làm . - Lớp làm vào VBT.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài làm

Buổi chiều cửa hàng đó bán được là:

72 - 28 = 44 ( kg )

Đáp số: 44 kg đường

- Dạng toán ít hơn.

- HS nêu

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Làm bài

GV hỗ trợ Làm bài

Đọc bài toán Nêu miệng câu trả lời

Viết phép tính

3. Củng cố, dặn dò: ( 3’ )

- Nêu lại cách đặt tính và tính 52 - 28?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về ôn tập, chuẩn bị bài sau.

(19)

Tự nhiên và xã hội GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp HS biết được công việc thường ngày của từng người trong gia đình ( lúc làm việc, lúc nghỉ ngơi )

2. Kĩ năng : giúp đỡ bố mẹ làm những việc nhà tùy theo sức của mình.

3. Thái độ : Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.

* HSKT : Kể được tên những người trong gia đình Mai và công việc của từng người.Kể tên, công việc của từng người trong gia đình mình.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình.

III. CHUẨN BỊ:

- Hình vẽ trong SGK - 1 tờ giấy A4, bút dạ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài ( 4’ ): Khởi động:

- Trong lớp mình có bạn nào biết hát các bài hát về gia đình?

- Các em có thể hát các bài hát đó không?

- Những bài hát mà các em vừa trình bày có ý nghĩa gì? Nói về những ai?

2. Bài mới:

a, Hoạt động1: ( 7’)Thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi vào giấy

- Gia đình em có những ai?Kể những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn?

=> Trong gia đình mỗi thành viên đều có những việc làm phù hợp. Trách nhiệm của mỗi thành viên là góp phần xây dựng gia đình vui vẻ thuận hòa b, Hoạt động 2(7’): Làm việc với SGK theo nhóm:

- Yêu cầu thảo luận.

- HS thảo luận nhóm và nói việc làm của từng người trong gia đình Mai?

- Cả nhà thương nhau ( Phạm Văn Minh ); Ba ngọn nến ( Ngọc Lễ ) - Nói về con cái và ca ngợi về tình cảm gia đình

- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.

- Các nhóm báo cáo kết quả - Ông tưới cây, mẹ đón Mai, mẹ nấu cơm, Mai nhặt rau, bố sửa quạt - Thì mọi người trong gia đình sẽ không vui vẻ với nhau

Hát

Kể tên những người trong gia đình

Thảo luận – trả lời

(20)

- Nếu mỗi người trong gia đình không làm việc, không làm tròn trách nhiệm của mình thì điều gì sẽ xảy ra?

- GV nhận xét, đánh giá.

c, Hoạt động3(7’): Thi đua giữa các nhóm:

- Yêu cầu thảo luận

- Các nhóm quan sát tranh thảo luận để nói về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai những lúc nghỉ ngơi?

- Trong gia đình em những lúc nghỉ ngơi các thành viên

thường làm những việc gì?

- Vào những ngày nghỉ hoặc dịp lễ tết…em thường được bố mẹ cho đi đâu?

d. Hoạt động 4(7’): Giới thiệu về gia đình em

- Gọi HS giới thiệu về gia đình mình

- GV nhận xét, bổ xung

*Quyền trẻ em: Là 1 HS, là 1 người con trong gia đình em có trách nhiệm gì để xây dựng gia đình?

- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

- HS tự kể

- 5 HS xung phong lên giới thiệu về gia đình mình, tình cảm của mình với gia đình

- HS khác nhận xét, bổ sung.

Thảo luận

Giới thiệu về Gia đình mình

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Em sẽ làm gì để gia đình luôn vui vẻ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn tham gia làm việc nhà phù hợp sức của mình Tập viết

CHỮ HOA I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS viết đúng và đẹp chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) - Viết đúng, đẹp chữ Ích( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), cụm từ : ích nước lợi nhà( 3 lần).

2. Kĩ năng: Viết đúng chữ hoa

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa J, viết được các nét cơ bản, không yêu cầu viết đúng mẫu.

(21)

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ. Mẫu chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)

- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa H và tiếng Hai

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Dạy viết chữ hoa:( 6’) - HS quan sát, nhận xét - Chữ hoa I gồm những nét nào?

- GV vừa nói vừa tô trong khung chữ:

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.

- Hướng dẫn viết bảng con - Nhận xét, sửa sai

c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng( 6’)

- GV giới thiệu câu ứng dụng.

- Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?

- Quan sát, nêu cách viết - Cụm từ gồm mấy chữ? Là những chữ nào?

- Độ cao các chữ?

- Quan sát và nêu vị trí các dấu thanh?

- Cách viết từ chữ hoa I sang chữ ch?

- GV viết mẫu trên bảng lớp.

- Hướng dẫn viết bảng con: ích - Nhận xét, sửa sai

d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV quan sát giúp HS . - GV thu 5 bài nhận xét từng bài.

- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.

- Nhận xét

- Nét cong trái và nét móc - HS viết trên không

- HS viết bảng con.

- HS đọc cụm từ: ích nước lợi nhà.

- Khuyên làm những việc tốt.

- Gồm 4 chữ: ích, nước, lợi, nhà - HS nêu

- HS viết bảng con.

- HS luyện viết bài theo mẫu.

Viết chữ hoa H

Quan sát Nhận xét Viết bảng

Viết bảng

Viết 2 chữ J cỡ nhỡ, 1 dòng chữ nhỏ

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Tìm thêm cụm từ có chữ I?

- Nhận xét tiết học

(22)

- Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài sau.

Thủ công

«n tËp ch¬ng I-Kü thuËt gÊp h×nh

I. MỤC TIÊU:

-. Kiến thức: Học sinh nhắc lại được bước gấp hình, gấp được các hình đã học.

-. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết trình bày sản phẩm.

-. Giáo dục HS có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.

* HSKT : GV và HS hỗ trợ gấp được sản phẩm.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.

- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ :(3p) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Nhận xét.

2. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài:

b. Thực hành:

- Yêu cầu hs nhắc lại các thao tác gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, gấp thuyền không mui, có mui.

+ Gấp tên lửa: Gồm mấy bước?

+ Gấp máy bay phản lực:

Gồm mấy bước?

+ Gấp máy bay đuôi rời : Gồm mấy bước?

+ Gấp thuyền phẳng đáy không mui: Gồm mấy bư- ớc?

+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui: Gồm mấy bước?

- Yêu cầu gấp theo 4 nhóm mỗi nhóm gấp một loại hình khác nhau.

- Hướng dẫn cho các

- Nhắc lại.

- Quan sát.

- HS nêu:

- Gồm hai bước: Bước 1: Tạo mũi thân, bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.

- Gồm 2 bước. Bước 1: Tạo mũi, thân cánh; Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng.

- Gồm 4 bước: Bước 1: Gấp và cắt tạo 1 hình vuông và hình chữ nhật;

Bước 2: Gấp đầu và cánh; Bước 3:

Làm thân và đuôi: Bước 4: Lắp thân và đuôi, sử dụng.

- Gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo thân và mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền.

- Gồm 2 bước : Bước1: Gấp tạo thân và mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền có mui.

- Các nhóm gấp.

Nhận xét – bình chọn

Quan sát

GV và bạn hỗ trợ Thực hành gấp

(23)

nhóm trang trí theo sở thích.

c. Trình bày sản phẩm:

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.

3. Củng cố – dặn dò: (2’)

- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị của h/s.

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp Các loại hình đã học

- Nhận xét tiết học.

Ngày soạn: 17/ 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc bảng 12 trừ đi 1 số. Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28 2. Kĩ năng: Tính đúng, trình bày đúng các dạng bài: Tính, đặt tính rồi tính, tìm x dạng tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng. Giải bài toán có 1 phép tính trừ dạng 52 -28

3. Thái độ: Học sinh có ý thức tích cực, tự giác học tốt.

* HSKT : GV và bạn hỗ trợ biết vận dụng bảng trừ đã học thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 52 – 28, tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.

II. CHUẨN BỊ:

- Vở bài tập, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) - Đọc bảng trừ 12 trừ đi 1 số - Nhận xét.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài:(1’)

b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

* Bài 1(5’): Tính nhẩm - Quan sát, giúp HS.

- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.

- Dựa vào đâu làm được bài tập 1 ?

* Bài 2(7’): Đặt tính rồi tính - Quan sát HS.

- 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi 1 số?

- 1 em nêu yêu cầu bài.

- HS tự làm bài.

- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 cột . - Nhận xét.

- HS trả lời.

- 1 em nêu yêu cầu bài.

- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào

Đọc bảng trừ

Làm bài

GV hỗ trợ Làm bài

(24)

- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?

* Bài 3(9’): Tìm x - Quan sát HS làm bài.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu tên gọi thành phần trong từng phép tính ?

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

* Bài 4(10’): Bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có bao nhiêu con vịt ở trên bờ ta làm như thế nào?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu câu lời giải khác?

VBT.

82 62 42 47 33 25 35 29 17 - Lớp nhận xét bài trên bảng.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét.

- 1 HS nêu.

- 1 em nêu yêu cầu bài.

- 2 em lên bảng, lớp làm vào VBT.

a) x + 16 = 32 b) x + 27 = 52 x = 32 - 16 x = 52 - 27 x = 16 x = 25 - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 em trả lời.

- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- 2 em đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- 1 em trả lời.

- Lớp làm vào VBT.

Bài giải

Số con vịt ở trên bờ là:

92 - 65 = 27 (con)

Đáp số: 27 con vịt trên bờ - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

Làm bài

Đọc bài toán Nêu câu trả lời miệng Viết phép tính

3. Củng cố, dặn dò: ( 3’ )

- Nêu các công thức 12 trừ đi 1 số?

- Nêu lại cách đặt tính và cách tính dạng 52 - 28?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

_____________________________________

Chính tả (Nghe- viết) CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Cây xoài của ông em.

2.Kĩ năng: Bài viết đúng tốc độ, chữ viết đúng chính tả. Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh ; s/x ( BT2, BT3/a)

3.Thái độ: Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

HSKT : Nhìn viết 3 câu đầu bài viết.

(25)

II. CHUẨN BỊ

- Vở chính tả, Bảng phụ , Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV đọc: ghi nhớ nhà ga gai góc con ghẹ - GV nhận xét.

2. Bài mới:

a, Hướng dẫn học sinh viết chính tả(25’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc đoạn cần viết

- Cây xoài có gì đẹp?

- Mẹ làm gì khi mùa xoài chín?

- Đoạn viết có mấy câu?

- Hướng dẫn viết từ dễ lẫn:

- GV nhận xét, sửa sai.

- Trước khi viết các con cần chú ý điều gì?

* Học sinh viết bài - GV đọc

- GV theo dõi uốn nắn - GV nhận xét 5 - 6 bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập:(7’)

* Bài 2: Điền vào chỗ trống g hay gh.

- Lên thác xuống ghềnh - Con gà cục tác lá chanh - Gạo trắng nước trong - Ghi lòng tạc dạ

- Nêu quy tắc viết g/ gh?

* Bài 3/a: Điền vào chỗ trống s hay x.

Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm

Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con

- GV chốt kết quả đúng.

- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

- 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.

- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 2 em đọc lại

- Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu

- Mẹ chọn...

- 4 câu

- Hs tìm, đọc, luyện viết bảng con:

cây xoài, trồng, lẫm chẫm.

- HS đặt câu có từ khó.

- 1 em nêu tư thế...

- HS viết bài - HS soát lỗi

- 1 em nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - HS chữa bài trên bảng - Nhận xét, bổ sung.

- 1 em nêu yêu cầu

- HS làm bài cá nhân, 2 em làm bài trên bảng

- Vài em đọc bài làm - HS nhận xét.

- HS trả lời.

Viết ghi nhớ

Đọc bài viết

Nhìn viết 3 câu đầu

làm bài

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu qui tắc chính tả g/ gh?

(26)

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Dặn về viết lại những chữ đã viết sai, chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn CHIA BUỒN, AN ỦI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến trức: Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể.

2. Kĩ năng: Biết viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết quê nhà bị bão.

3. Thái độ: Học sinh biết quan tâm đến mọi người xung quanh.

*Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được tham gia nói lời chia buồn an ủi. Có quyền có ông bà thương yêu, chăm sóc. Trẻ em có bổn phận phải kính trọng, biết ơn ông bà.

 HSKT : Biết nói lời chia buồn đơn giản.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thể hiện sự cảm thông với mọi người ở quê khi bị bão lụt.

- Giao tiếp: cởi mở, tự tin rong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.

- Tự nhận thức về bản thân:nhận biết được mối quan hệ với người tham gia giao tiếp để lựa chọn từ xưng hô, lời chia buồn an ủi phù hợp.

III. CHUẨN BỊ

- Bưu thiếp, bảng phụ, VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’) - 2 em đọc bài tập.

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1’) b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

* Bài 1(10’): Nói 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm khi ông bà mệt.

- GV hướng dẫn nói lời thăm hỏi sức khỏe ân cần , thể hiện sự quan tâm , tình cảm thương yêu.

- Nhận xét, sửa từng lời nói cho HS.

* Bài 2(10’): Nói lời an ủi của em vơí ông bà.

- 2 em đọc bài: Kể về ông bà hoặc người thân.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 em nêu yêu cầu

- HS nối tiếp nói lời của mình.

- Nhận xét.

- Bà ơi, bà có mệt lắm không?

- Bà ơi, cháu bóp đầu cho bà nhé!

- Bà ơi, bà uống sữa nhé!

- 1 em nêu yêu cầu

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

Kể về bố mẹ mình

Nói 1 câu

Nói 1 câu an ủi

(27)

a, Khi cây hoa do ông trồng bị chết.

b, Khi kính đeo mắt của ông bà bị vỡ.

- GV nhận xét, sửa từng lời cho HS, tuyên dương những hs nói tốt.

- Khi nói lời an ủi cần nói với thái độ như thế nào?

* Bài 3(12’): Đươc tin quê em bị bão , bố mẹ em về quê thăm ông bà.

Em hãy viết một bức thư ngắn( giống như viết bưu thiếp ) thăm hỏi ông bà.

- Quan sát, giúp HS .

- Nhận xét, sửa sai cho HS.

*Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- GV liên hệ thực tế giáo dục HS...

- Nhận xét, bổ sung.

- Ông ơi, ông đừng tiếc nhé, mai cháu sẽ cùng ông trồng cây khác.

- Ông đừng tiếc nữa ông ạ! Mai cháu sẽ bảo mẹ mua biếu ông chiếc khác!

- Nói với thái độ nhẹ nhàng, thông cảm.

- 1 em đọc yêu cầu của bài.

- 1 em đọc lại bài tập đọc: Bưu thiếp

- HS làm bài cá nhân.

- 1 HS làm giấy khổ to.

- Nhiều em đọc bài làm.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

HTĐ, ngày 6 tháng 11 năm 2015 Ông bà kính mến!

Nhận được tin quê nhà bị bão, bố mẹ cháu và chúng cháu rất lo. Bố mẹ cháu đã thu xếp về quê. Cháu không về được nên viết vài dòng kính thăm sức khỏe của ông bà và các cô, các chú. Cháu chúc gia đình ta mạnh khỏe, bình an!

Cháu của ông bà

- Trẻ em có quyền được tham gia nói lời chia buồn an ủi. Có quyền có ông bà thương yêu, chăm sóc.

Trẻ em có bổn phận phải kính trọng, biết ơn ông bà.

- HS nghe.

Nghe- nhận xét bạn

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Khi thấy người khác buồn con phải làm gì?

- V tổng kết bài, liên hệ giáo dục học sinh, nhận xét giờ học.

- Dặn về tập viết bưu thiếp, chuẩn bị bài sau.

_____________________________________

Thể dục

BÀI 22: TRÒ CHƠI "BỎ KHĂN"- ÔN BÀI THỂ DỤC

(28)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Điểm số 1 - 2, 1- 2, ... theo đội hình vòng tròn.

- Ôn bài thể dục phát triển chung - Ôn trò chơi "Bỏ khăn".

2. Kỹ năng: - Điểm số 1-1,1-2,…Yêu cầu biết và điểm đúng số, rõ ràng.

- Ôn bài thể dục thực hiện chính xác hơn các giờ trước và thuộc thứ tự, động tác đẹp mắt.

- Trò chơi biết cách chơi và tham gia chơi mức độ ban đầu, chưa chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn để áp dụng trong các trò chơi tệp thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và khăn để tổ chức trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Định

lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Xoay khởi động các khớp.

* Ôn bài thể dục phát triển chung : 2. Phần cơ bản:

a. Ôn tập bài thể dục phát triển chung :

- Cán sự hô nhịp và không làm mẫu, xen kẽ giữa các lần tập GV kết hợp nhận xét, sửa sai.

- Các tổ lần lượt lên trình diễn 8 động tác do tổ trưởng lên điều khiển.

- GV nhận xét.

9-10’

1 lần.

1 lần 23-26’

11-12’

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

HS ôn bài thể dục dưới sự điều khiển của cán sự lớp

Xếp hàng

Tập thể dục

b. Điểm số 1-2, 1-2... theo vòng tròn

 Lần 1-2: GV hướng dẫn hô khẩu lệnh và điều khiển, chọn HS bắt đầu điểm số ở những vị trí khác nhau cho mỗi đợt

 Lần 3: Cán sự điều khiển c. Trò chơi “Bỏ khăn”

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi và tổ chức cho cả

5-6’

1-2 lần.

7-8’

5-6 lần

HS thực hiện điểm số 1-2;

1-2 theo sự điều khiển của cán sự lớp.

HS chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên

Thực hiện

Chơi cùng bạn

(29)

lớp cùng chơi

* Tổ chức cho cả lớp cùng chơi . Phần kết thúc:

- Cúi người thả lỏng - GV hệ thống bài

- Nhận xét kết quả giờ học và giao bài

về nhà

3-4’

3-4 lần

HS thực hiện HS lắng nghe

Quan sát

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 11

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của các bạn trong lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đề ra phương hướng cho học tuần 12.

- Đánh giá ý thức của học sinh. Học sinh rút kinh nghiệm tuần học 11.

II. NỘI DUNG

1. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a, Về nề nếp học tập:

- Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong nhóm mình.

- Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên trong nhóm.

- Giáo viên nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua:

...

...

...

...

b, Về nề nếp quy định của nhà trường:

...

...

...

...

2. Phương hướng tuần sau:

- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.

- Tiếp tục giải toán trên mạng ở nhà và luyện viết.

- Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng 20/11 - Học sinh học bài và làm bài trước khi đến lớp.

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên trong nhóm.

- Phòng bệnh theo mùa, giữ Vệ sinh cá nhận, vệ sinh chung, thực hiện tốt ATGT, ATTP.

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá