• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hàm số F x

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hàm số F x"

Copied!
192
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

NGUYÊN HÀM

A - KIẾN THỨC CHUNG 1- Nguyên hàm

Định nghĩa: Cho hàm số f x

 

xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số F x

 

được

gọi là nguyên hàm của hàm số f x

 

trên K nếu F'

 

x f x

 

với mọi xK.

Định lí:

+ Nếu F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số

   

G xF xC cũng là một nguyên hàm của f x

 

trên K.

+ Nếu F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

trên K thì mọi nguyên hàm của f x

 

trên K đều có

dạng F x

 

C, với C là một hằng số.

Do đó F x

 

C C, là họ tất cả các nguyên hàm của f x

 

trên K. Ký hiệu

f x d

 

xF x

 

C.

+ Tính chất của nguyên hàm

Tính chất 1:

 

f x d

 

x

f x

 

f '

 

x dx f x

 

C

Tính chất 2:

kf x d

 

xk f x d

  

x với k là hằng số khác 0. Tính chất 3:

f x

 

g x

 

dx

f x d

 

x

g x d

 

x

2 - Sự tồn tại của nguyên hàm

Định lí: Mọi hàm số f x

 

liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K. 3 - Bảng nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp

Nguyên hàm của hàm số sơ cấp Nguyên hàm của hàm số hợp

uu x

  

x

d  x C

du u C

 

1 1

x 1

x d 1x C

  

u d u11u1C

 1

1dx ln x C

x  

1udulnu C

2

1 1

x

d C

x  x

 

u12 du u1C

x x x

e deC

e du ueuC

 

x 0, 1

ln

x

x a

a d C a a

a  

u ln

0, 1

u

u a

a d C a a

a  

sin dxx  cos xC

sin duu  cos uC

cos xdxsinx C

cos udusinu C

2

1 x tan

cos d x C

x  

cos12udutanuC

2

1 x cot

sin d x C

x   

sin12udu cotuC

4 – Bảng nguyên hàm mở rộng

(3)

 

1

 

d ax b ax b C

  a  

kx

kx e

e dx C

k

 

1 1

dx , 1

1

ax b ax b c

a

 

      

  

 

cosax b dx1asinax b  c

dx 1

lnax b c ax ba  

 c

sinax b dx a1cosax b c

dx 1

ax b ax b

e e c

a

 

 

tgax b dx 1aln cosax b c

dx 1 ln

px q px q

a a c

p a

 

 

cotgax b dx 1aln sinax b c

2 2

dx 1

arctgx a xa ac

sin2dxax b a1cotgax b c

2 2

dx 1

2 ln

a x a x a a x c

  

 

 

cos2dxax b 1atgax b c

B - BÀI TẬP

DẠNG 1: CÁC CÂU HỎI LÍ THUYẾT

Câu 1: Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?

(1): Mọi hàm số liên tục trên

a b;

đều có đạo hàm trên

a b;

.

(2): Mọi hàm số liên tục trên

a b;

đều có nguyên hàm trên

a b;

.

(3): Mọi hàm số đạo hàm trên

a b;

đều có nguyên hàm trên

a b;

.

(4): Mọi hàm số liên tục trên

a b;

đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên

a b;

.

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 2: Cho hai hàm số f x

 

, g x

 

liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.

f x

 

g x

 

dx

f x

 

dx

g x

 

dx.

B.

f x g x

   

. dx

f x

 

d .x g x

  

dx.

C.

f x

 

g x

 

dx

f x

 

dx

g x

 

dx.

D.

kf x

 

dxk f x

  

dx

k0;k

.

Câu 3: Cho f x

 

, g x

 

là các hàm số xác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.

f x g x

   

dx

f x

 

d .x g x

  

dx. B.

2f x

 

dx2

f x

 

dx.

C.

f x

 

g x

 

dx

f x

 

dx

g x

 

dx. D.

f x

 

g x

 

dx

f x

 

dx

g x

 

dx.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A.

kf x

 

dxk f x

  

dx với k.

B.

f x

 

g x

 

dx

f x

 

dx

g x

 

dx với f x

 

; g x

 

liên tục trên .
(4)

C. d 1 1 x x 1x

với  1.

D.

 

f x

 

dx

f x

 

.

Câu 5: Cho hai hàm số f x

 

, g x

 

là hàm số liên tục, có F x

 

, G x

 

lần lượt là nguyên hàm của

 

f x , g x

 

. Xét các mệnh đề sau:

 

I . F x

 

G x

 

là một nguyên hàm của f x

 

g x

 

.

 

II . k F x.

 

là một nguyên hàm của k f x.

 

với k.

III

. F x G x

   

. là một nguyên hàm của f x g x

   

. .

Các mệnh đề đúng là

A.

 

II

III

. B. Cả 3 mệnh đề. C.

 

I

III

. D.

 

I

 

II .

Câu 6: Mệnh đề nào sau đây sai?

A.

f x

 

g x

 

dx

f x dx

 

g x dx

 

, với mọi hàm số f x

 

, g x

 

liên tục trên . B.

f

 

x dx f x

 

C với mọi hàm số f x

 

có đạo hàm trên .

C.

f x

 

g x

 

dx

f x dx

 

g x dx

 

, với mọi hàm số f x

 

,g x

 

liên tục trên . D.

kf x dx

 

k f x dx

  

với mọi hằng số k và với mọi hàm số f x

 

liên tục trên .

Câu 7: Cho hàm số f x

 

xác định trên KF x

 

là một nguyên hàm của f x

 

trên K. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. f

 

x F x

 

,  x K. B. F x

 

f x

 

,  x K.

C. F x

 

f x

 

,  x K. D. F x

 

f

 

x ,  x K.

Câu 8: Cho hàm số f x

 

xác định trên K. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Nếu hàm số F x

 

là một nguyên hàm của f x

 

trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số

   

G xF xC cũng là một nguyên hàm của f x

 

trên K.

B. Nếu f x

 

liên tục trên K thì nó có nguyên hàm trên K.

C. Hàm số F x

 

được gọi là một nguyên hàm của f x

 

trên K nếu F x

 

f x

 

với mọi xK

.

D. Nếu hàm số F x

 

là một nguyên hàm của f x

 

trên K thì hàm số F

x

là một nguyên hàm của f x

 

trên K.

Câu 9: Trong các mênh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. Nếu hàm F x

 

là một nguyên hàm của hàm f x

 

thì F x

 

1 cũng là một nguyên hàm của hàm f x

 

.

B. Mọi hàm liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

C. Nếu hàm F x

 

là một nguyên hàm của hàm f x

 

thì

f x x

 

d F x

 

C, với C là một hằng số.

D. Nếu F x

 

, G x

 

là hai nguyên hàm của hàm số f x

 

thì F x

 

G x

 

C, với C là một

hằng số.

Câu 10: Cho f g, là các hàm số liên tục trên K. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai.

A.

f x g x

   

. dx

f x

 

dx

f x

 

dx g x

  

dx.
(5)

B.

 

2

 

3

 

d 3

f x fx f x x C

.

C.

f x

 

g x

 

dx

f x

 

dx

g x

 

dx.

D. k f x

  

dxk f x

  

dx, (k: hằng số).

DẠNG 2: NGUYÊN HÀM CƠ BẢN Câu 11: Khẳng định nào sau đây sai?

A.

dx x C. B.

sin dxx  cosx C .

C. ln dxx 1 C

x

. D.

1xdxln x C.

Câu 12: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.

e xxd exC. B.

sin12xdx tanx C .

C.

cos dx xs inx C. D.

sin dx x cosx C .

Câu 13: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A.

0dxC (C là hằng số).

B.

exdxexC (C là hằng số).

C.

dx x 2C (C là hằng số).

D.

1

dx 1

n

n x

x C

n

 

(C là hằng số, n).

Câu 14: Biết

f u

 

duF u

 

C. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

f

2x1 d

x2F

2x1

C. B.

f

2x1 d

x2F x

 

 1 C.

C.

2 1 d

1

2 1

f xx 2F x C

. D.

f

2x1 d

xF

2x1

C.

Câu 15: Khẳng đinh nào sau đây là sai?

A.

a xxd axlna C

a0;a1

. B.

cosx xd sinx C .

C. 1

2 x x C

x  

d . D.

x12 dx 1xC.

Câu 16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A.

e dxxexC. B.

sinxdxcosx C .

C.

2xdxx2C. D.

1xdxln x C.

Câu 17: Công thức nguyên hàm nào sau đây sai?

A. 2

2 d ln 2

x

x x C. B.

sin dx x cosx C.

C.

dxxln xC. D.

cosdxx tanx C .

Câu 18: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f x

 

2x1

A.

 

d 1

2 1

2

f x x 2 x C

. B.

f x

 

dx 14

2x1

2C .

C.

f x

 

dx2 2

x1

2C. D.

f x

 

dx

2x1

2C .

Câu 19: Họ nguyên hàm của hàm số f x( )2x2 x 1 là

(6)

A.

3 2

2

3 2

x x

 x. B.

3 2

2

3 2

x x

  x C. C.

3

2 2

3

xx  x C. D. 4x1. Câu 20: Nguyên hàm của hàm số f x

 

10x43x2 trên

A.

 

2 5 3 2 2

f x dxx 2xx

. B.

f x dx

 

10x53x22x C .

C.

 

2 5 3 2 2

f x dxx 2xx C

. D.

f x dx

 

2x532x22C.

Câu 21: Họ các nguyên hàm của hàm số

 

1

3 1

f xx

 là

A. ln 3

x1

C. B. ln

3x1

C. C. ln 3x 1 C D. 1ln 3 1

3 x C. Câu 22: Tìm nguyên hàm của hàm số 2 3

2 d

x x x

x

 

 

 

 

A.

3

4 3

3 3ln 3

xxxC. B.

3

4 3

3 3ln 3

xxxC. C.

3

4 3

3 3ln 3

xxx . D.

3

4 3

3 3ln 3

xxxC. Câu 23: Nguyên hàm của hàm số f x

 

22x

A.

2 1

2 2

2 d ln 2

x

x x C

 

. B.

2

2 2

2 d ln 2

x

x x C

.

C. 2 4

2 d ln 2

x

x x C

. D.

2 1

2 2

2 d ln 2

x

x x C

 

.

Câu 24: Tìm nguyên hàm x 21dx x

?

A. x 21 ln | | ln 2

dx x x C

x

   

. B.

xx21dxln | |x 1xC.

C.

2

3 2

1 2

3

x x C

x dx x

x C

  

. D.

xx21dxlnx1xC.

Câu 25: Họ nguyên hàm của hàm số f x

 

2x1 là:

A. 1

2 1 C

x

. B.

2 1

3

3

x C

. C. 2

2 1

3

3

xC

 . D. 3

2 1

3

4

xC

 . Câu 26: Họ các nguyên hàm của hàm số f x

 

e2x3

A.

f x dx

 

e2x3C. B.

f x dx

 

12e2x3C.

C.

f x dx

 

2e2x3C. D.

f x dx

 

13e2x3C.

Câu 27: Tìm nguyên hàm của hàm số

 

2

1 sin 2 f xx .

A.

2

d 2 tan

sin 2 2

x x

x   C

. B. d2 2 tan2

sin 2

x x

x  C

.
(7)

C.

2

d 1

2cot2 sin 2

x x

x   C

. D. d2 2cot2

sin 2

x x

x   C

.

Câu 28: Tìm nguyên hàm của hàm số

 

1

2 f x

x

 .

A.

f x

 

dx 2xC. B.

f x

 

dx2 2x C .

C.

 

d 1

f x x 2 C

  x

. D.

f x

 

dxln 2xC.

Câu 29: Nếu

f x

 

dxsinxexC thì

A. f x

 

 cosxex. B. f x

 

cosxex.

C. f x

 

cosxex. D. f x

 

 cosxexC.

Câu 30: Tìm khẳng định sai?

A.

1

d 2

1

e

e x

x x C

e

 

. B.

2 1

2 d 1

x

x x C

x

 

.

C.

exdxC ex D.

tan2x xd tanx x C.

Câu 31: Cho F x

 

là nguyên hàm của

 

4 2

2x 3

f x x

  . Khi đó A.

2 3 3 ( ) 3

F x x C

  x . B.

 

2 3

3 3ln

F xxxC. C.

2 3

( ) 3ln

3

F xxxC. D.

2 3 3 ( ) 3

F x x C

 x . Câu 32: Họ nguyên hàm của hàm số f x

 

2xsin 2x

A. x22cos 2x C . B. 2 1cos 2

2 

x x C. C. x22cos 2x C . D. 2 1cos 2

2 

x x C

.

Câu 33: Họ các nguyên hàm của hàm số

 

 

2

1

sin 2

f xx

 là

A. cot

x2

C. B. cot

x2

C .

C.

 

 

3

2 cos 2

sin 2

x C

x

  

 . D.

 

 

3

cos 2

sin 2

x C

x

  

 .

Câu 34: Họ nguyên hàm của hàm số f x

 

excosx2018

A. F x

 

exsinx2018x C . B. F x

 

exsinx2018x C .

C. F x

 

exsinx2018x. D. F x

 

exsinx2018C.

Câu 35: Tìm nguyên hàm của hàm số f x

 

exex.

A.

f x

 

dx exexC. B.

f x

 

dxexexC.

C.

f x

 

dx exexC. D.

f x

 

dxexexC.

Câu 36: Họ nguyên hàm của hàm số f x( ) ex

A. exC. B. exC. C. exC. D. exC. Câu 37: Tìm nguyên hàm của hàm số ysin(x1)?

A.

sin(x1)dx cos(x1)C. B.

sin(x1)dxcos(x1)C.
(8)

C.

sin(x1)dx(x1) cos(x1)C. D.

sin(x1)dx(1x) cos(x1)C.

Câu 38: Hàm số F x

 

ex2 là nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

A. f x

 

2xex2. B. f x

 

2x e2 x2 C.

C. f x

 

xex2. D. f x

 

x e2 x2 3.

Câu 39: Tìm họ nguyên hàm F(x) của hàm số f x( )cos(2x3).

A. F x( ) sin(2x3)C. B. ( ) 1sin(2 3) F x 2 x C. C. ( ) 1sin(2 3)

F x  2 x C. D. F x( )sin(2x3)C.

Câu 40: Cặp hàm số nào sau đây có tính chất: có một hàm số là nguyên hàm của hàm số còn lại?

A. f x

 

sin 2x, g x

 

cos2 x. B. f x

 

ex, g x

 

ex.

C. f x

 

sin 2x, g x

 

sin2 x. D. f x

 

tan2x,

 

12 2

g x cos

x . Câu 41: Họ nguyên hàm của hàm số f x( )tanx

A. ln cosxC. B. 12 .

cos C

xC. ln cosxC. D. 12 .

cos C

xCâu 42: Cho F x

 

là một nguyên hàm của hàm số

 

22

f x cos

x và 3

F4

  

  . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. F x

 

2 tanx3. B. F x

 

tanx4.

C. F x

 

2 tanx5. D. F x

 

 2 cotx5.

Câu 43: Tìm khẳng định sai?

A.

tan2x xd tanx x C. B.

1

d 2

1

e

e x

x x C

e

 

.

C.

2 1

2 d 1

x

x x C

x

 

. D.

exdxC e x

Câu 44: Họ nguyên hàm của hàm số

 

1

f x 1

x

 là

A. ln 1xC. B. 1 2

ln(1 )

2 xC. C. ln 2 2x C. D. 1

2ln 1 x C

   . Câu 45: Cho hàm số f x

 

thỏa

 

6

f x 3 2

  x

 và f

 

2 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. f x

 

3ln 3 2 x . B. f x

 

2 ln 3 2 x .

C. f x

 

 3ln 3 2 x . D. f x

 

 2 ln 3 2 x .

Câu 46: Biết F x( ) là một nguyên hàm của hàm f x( )sin 2x và 1.

F4

 

  Tính F6

 

 

A. 0.

F6

 

  B. 3

6 4

F

 

 

  C. 1

6 2

F

 

 

  D. 5

6 4

F

 

 

  Câu 47: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. 1 ln 3

3 dx x C

x  

. B.

e dxx exC.
(9)

C.

sin x dx c x Cos  . D. 2 ln 22

x

xdx C

.

Câu 48: Tìm nguyên hàm I

2x1dx A. 2

2 1

3

I 3 x C. B. 1

2 2 1

I C

x

 . C. 1

2 1

3

I 3 x C. D. 1

4 2 1

I C

x

 

 . Câu 49: Tìm ab biết 7 11 ln 2 ln 1

( 1)( 2)

x dx a x b x C

x x

     

 

?

A. ab 7. B. ab5. C. ab11. D. ab 5. Câu 50: Tìm hàm số F x

 

biết F x

 

sin 2x 1

F2

 

  . A.

 

1cos 2 1

2 2

F x   x . B. F x

 

 cos 2x.

C.

 

1cos 2 3

2 2

F xx . D. F x

 

2x 1.

Câu 51: Tìm nguyên hàm của hàm số

 

3 2

2 f xxx.

A.

f x

 

dxx3x2 C. B.

 

3 2

d 3 4

x x f x x  C

.

C.

 

2

d 3

4 f x xxxC

. D.

 

2

d 3

2 f x xxxC

.

Câu 52: Tính nguyên hàm

2 2 7 5 3 d

 

xx

I x

x .

A. I 2x2  x 2 ln x 3 C. B. Ix2 x 2 ln x3C. C. Ix2 x 2 ln x 3 C. D. I 2x2 x 2 ln x 3 C. Câu 53: Hàm số

 

1 3 1

9 2 24 17

27

F xe x xx C là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?

A. f x

 

x22x1

e3x1. B. f x

 

x22x1

e3x1.

C. f x

 

x22x1

e3x1. D. f x

 

x22x1

e3x1.

Câu 54: Tính I

8s in3 cosx x dxacos 4x b cos 2x C. Khi đó ab bằng:

A. 3. B. 1. C. 1. D. 2 .

Câu 55: ) Họ nguyên hàm của hàm số f x

 

 x sinxA. 1cosxC. B.

2

2 cos

xxC. C.

2

2 cos

xxC. D. x2cosx C . Câu 56: Cho hàm số y f x

 

thỏa mãn đồng thời các điều kiện f

 

x  x sinx f

 

0 1. Tìm

 

f x . A.

 

2 1

2 cos 2

f xxx . B.

 

2

cos 2 2

f xxx .

(10)

C.

 

2

cos 2 2

f xxx . D.

 

2

2 cos

f xxx. Câu 57: Tìm nguyên hàm F x( ) của hàm số

 

2

2 1

f x

x

 thỏa mãn F

 

5 7.

A. F x( )2 2x 1 1. B. F x( ) 2x 1 4. C. F x( ) 2x 1 10. D. F x( )2 2x1. Câu 58: Cho

 

 

2 2

2 1

x x

f x x

 

 , F x

 

là một nguyên hàm của f x

 

. Tìm phương án sai?

A.

 

2 1

1 x x

F x x

  

 . B.

 

2 2 2

1

x x

F x x

 

  .

C.

 

2 1

1 x x

F x x

  

 . D.

 

2

1 F x x

x

 .

Câu 59: Cho F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

3 .ln 9x thỏa F

 

0 2. Tính F

 

1 .

A. F

 

1 6. B. F

 

1 3. C. F

 

1 12 ln 3

 

2. D. F

 

1 4.

Câu 60: Tìm nguyên hàm F x

 

của hàm số f x

 

x 21

x

  , biết đồ thị hàm số yF x

 

đi qua điểm

1; 2

,

A. F x

 

ln x 1 1

 x . B. F x

 

ln x 1 3

 x . C. F x

 

ln x 1 3

 x . D. F x

 

ln x 1 1

 x . Câu 61: Tìm nguyên hàm của hàm số f x

 

 x sin 6x.

A.

 

2 sin 6 d  2  6 

f x x x x C. B.

 

2 cos 6 d  2  6 

f x x x x C.

C.

 

2 sin 6 d  2  6 

f x x x x C. D.

 

2 cos 6 d  2  6 

f x x x x C.

Câu 62: Biết F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

1

xF

 

1 3. Tính F

 

4 .

A. F

 

4 5. B. F

 

4 3. C. F

 

4  3 ln 2. D. F

 

4 4.

Câu 63: Tìm nguyên hàm của hàm số f x

 

x3sin 2x.

A.

 

4 1

d cos 2

4 2

f x xxxC

. B.

 

4 1

d cos 2

4 2

f x xxx C

.

C.

 

4

d cos 2

4

f x xxxC

. D.

f x

 

dx3x22cos 2x C .

Câu 64: Hàm số F(x) nào sau đây là 1 nguyên hàm của hàm số ( ) 2 3

4 3

f x x

x x

 

  ?

A. 2 ln x3ln x 1 C. B. 1

ln 2

3 x x

 

 .

C. ln[(x1)(x3)]. D. ln(2 x1 ).

Câu 65: Tìm giá trị m để hàm số F x

 

m x2 3

3m2

x24x3 là một nguyên hàm của hàm số

 

3 2 10 4

f xxx .

A. m  1. B. m  1. C. m1. D. m2.

(11)

Câu 66: Cho hàm số F x

 

ax3

a b x

2

2a b c x 

1 là một nguyên hàm của hàm số

 

3 2 6 2

f xxx . Tổng a b là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

DẠNG 3: NGUYÊN HÀM CƠ BẢN TÌM HẰNG SỐ C

Câu 67: Nguyên hàm F x

 

của hàm số f x

 

2x2x34 thỏa mãn điều kiện F

 

0 0

A. 2x34x4. B.

4

2 3

3 4 4

xxx. C. x3x42x. D.

4

2 3

3 4 4

xxx. Câu 68: Tìm hàm số F(x) biết rằng F x

 

4x3– 3x22F

 

1 3

A. F x

 

x4 x32x3 B. F x

 

x4 x3+2x3

C. F x

 

x4 x32x3 D. F x

 

x4x32x3

Câu 69: Cho F x( ) là một nguyên hàm của hàm số f x( )ex2x thỏa mãn (0) 3

F 2. Tìm F x( ).

A. ( ) e 2 1

2

F xxx  . B. ( ) 2e 2 1

2 F xxx  .

C. ( ) e 2 3

2

F xxx  . D. ( ) e 2 5

2 F xxx  .

Câu 70: Tìm nguyên hàm của hàm số f x

 

thỏa mãn điều kiện:

 

2 3cos , 3

f x x x F2

   

  A.

2

( ) 2 3sin 6

F x x x 4

    B.

2

( ) 2 3sin

F x x x 4

  

C.

2

( ) 2 3sin

F x x x 4

   D.

2

( ) 2 3sin 6

F x x x 4

   

Câu 71: Biết F x( ) là một nguyên hàm của hàm số ( ) 1

2 1

f xx

 và (2) 3 1ln 3.

F  2 Tính F(3).

A. F(3) 2ln5 3.  B. (3) 1ln 5 5.

F 2  C. (3) 1ln 5 3.

F  2  D.

(3) 2ln 5 5.

F   

Câu 72: Tìm nguyên hàm F x

 

của hàm số f x

  

2x1



x2

, biết F

 

1 2.

A.

 

2 3 3 2 2 29

3 2 6

F xxxx . B.

 

2 3 3 2 2

3 2

F xxxx.

C.

  

2

1 2 2 2

F x x x 2x x

    

  . D.

 

2 3 3 2 2 2

3 2

F xxxx . Câu 73: Một nguyên hàm F(x) của hàm số ( ) 2 12

f x x sin

  x thỏa mãn F( ) 1 4

  là:

A.

2

F( ) ot 2

x c x x 16

    B.

2

F( ) ot 2

x c x x 16

  

C. F( )x  c xot x2 D.

2

F( ) ot 2

x c x x 16

    Câu 74: Tìm nguyên hàm F x

 

của hàm số f x( )sin 2x, biết 0

F6

 

  . A.

 

1cos 2

F x 2 x

 . B.

 

1cos 2

2 x 6

F x

  .

(12)

C.

 

cos2 1

F xx4. D.

 

sin2 1

F xx4.

Câu 75: Biết F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

sinx và đồ thị của hàm số yF x

 

đi qua

điểm M

0;1

. Tính

F2

 

 .

A. 1

F2

 

  . <

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong phần này, chúng tôi trình bày việc giải quyết mô hình bài toán biên cấp bốn với hệ số phụ thuộc phiếm hàm tích phân bằng phương pháp số.. Martinez đưa ra trong

Câu 21:Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a.. Tính diện tích toàn phần

Tìm x để hình hộp chữ nhật có các kích thước là 2, 3 và x nội tiếp được trong mặt cầu có đường kính bằng 5.. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục AB,

Diện tích toàn phần S tp của hình trụ đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?. Gọi H là hình phẳng được tô đậm trong hình, khi quay H quanh trục Ox ta thu

Từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn viết bài nhở này để nói về một số bài toán tích phân có sử dụng phương trình hàm và cách giải của chúng với mục tiêu dẫn dắt học

Chọn một mẫu hoa Bụp Giấm rồi thêm lần lượt hàm lượng chính xác đã biết các nguyên tố canxi, sắt và kẽm vào và tiến hành phân tích lặp lại 4 lần.. Như vậy,

Vậy có một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.?. Mệnh đề nào sau

PHẦN II: Xác định GTLN, NN hoặc so sánh các giá trị của hàm số thông qua tích phân hoặc so sánh diện tích hình phẳng. Các