• Không có kết quả nào được tìm thấy

*Trọng tâm: cấu tạo của đại não

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "*Trọng tâm: cấu tạo của đại não"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 47: ĐẠI NÃO I. MỤC TIÊU.

Kiến thức:

- HS hiểu được cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật lớp thú.

- Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não người.

*Trọng tâm: cấu tạo của đại não.

II. Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Cấu tạo của đại não

- GV cho HS quan sát mô hình bộ não người và trả lời câu hỏi:

- Xác định vị trí của đại não?

HS quan sát H 47.1 và 47.2 Hoàn thành bài tập điền từ Yêu cầu HS đọc lại thông tin

- Trình bày cấu tạo ngoài của đại não?

……….

- GV cho HS quan sát mô hình bộ não và nhận xét.

- Khe, rãnh của đại não có ý nghĩa gì?

………..

- Cho HS so sánh đại não của người và thú? Nhận xét nếp gấp ở đại não người và thú?

- Cho HS quan sát mẫu não cắt ngang, đọc thông tin và trả lời:

- Trình cầy cấu tạo trong của đại não (chỉ vị trí chất xám, chất trắng)?

- GV nhận xét, cho HS quan sát H 47.3 để thấy các đường dẫn truyền trong chất trắng của đại não.

- Cho HS đọc vai trò của nhân nền trong mục “Em có biết” SGK.

I. Cấu tạo của đại não

Ở người, đại não là phần phát triển nhất.

a. Cấu tạo ngoài:

- Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa bán cầu não.

- Các rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, chẩm và thái dương) - Các khe và rãnh (nếp gấp) nhiều tạo khúc cuộn, làm tăng diện tích bề mặt não.

b. Cấu tạo trong:

- Chất xám (ở ngoài) làm thành vỏ não, dày 2 -3 mm gồm 6 lớp.

(2)

- Chất trắng (ở trong) là các đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần khác của hệ thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tủy sống.

Trong chất trắng còn có các nhân nền.

Hoạt động 2: Sự phân vùng chức năng của đại não

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, đối chiếu với H 47.4.

- Nhận xét về các vùng của vỏ não? VD?

- Tại sao những người bị chấn thương sọ não thường bị mất cảm giác , trí nhớ, mù, điếc... để lại di chứng suốt đời?

- GV liên hệ đến việc đội mũ bảo hiểm để bảo vệ não khi tham gia giao thông.

- Trong số các vùng trên, vùng nào không có ở động vật ? II.Sự phân vùng chức năng của đại não

- Vỏ não có các vùng cảm giác và vùng vận động có ý thức thuộc PXCĐK.

- Riêng ở người có thêm vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động.

- Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.

*Trọng tâm: So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.

II. Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng:

- Em hãy nhắc lại k/n cung phản xạ ?

- Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình 48-1 A và B ? I. Cung phản xạ sinh dưỡng:

Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng - Trung

ương.

-Hạch TK - Đường

- Chất xám: đại não; tủy sống

- Không có

- Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám. Nơron

- Chất xám: Trụ não; Sừng bên tủy sống.

- Có

-Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám. Nơron liên

(3)

hướng tâm.

- Đường li tâm

liên lạc tx với nơron vận động ở sừng trước

- Chỉ có 1 nơron chạy thẳng từ sừng trước chất xám tới cơ quan đáp ứng.

lạc tx với nơron trước hạch ở sừng bên

- gồm 2 nơron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng.

Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng - Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào ? II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:

+ Trung ương: chất xám ở trụ não, tuỷ sống + Ngoại biên: dây thần kinh, hạch thần kinh.

- Gồm:

+ Phân hệ thần kinh giao cảm.

+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm.

Hoạt động 3:

Giới thiệu đường đi của dây thần kinh trên hình 48 – 3 SGK - Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống ? III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:

- Nhờ tác dụng đối lập của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.. - Giới thiệu đường đi của dây

Hoạt động cả lớp: Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày.. Hoạt động cả lớp: Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ

Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng, chính nhờ đó mà điều hoà được hoạt động của chúng phù hợp với

Tác dụng điều trị kết hợp của từ trường trên tuần hoàn não trong phục hồi chức năng thần kinh ở bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não... Nhồi máu não là nguyên nhân

Trên cơ sở những định hướng kinh doanh của đơn vị đối với dịch vụ internet cáp quang trong những năm tiếp theo của VNPT Thừa Thiên Huế, cũng như dựa

Lê Thị Nguyệt (2012) đã đưa ra đề tài nghiên cứu “ Đánh giá công tác quản trị quan hệ khách hàng đối với các khách hàng sử dụng thuê bao trả sau của

(. .) Phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể một cách nhịp nhàng (. .) Giúp ta suy nghĩ và cảm xúc làm nên cá tính của hcungs ta. (. .) Dẫn truyền các