• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 21/10 / 2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 26/10/2020 5A- T4 (C) Thứ 5 ngày 29/10/ 2020 5B- T2 ( S) Thứ 6 ngày 30/10/ 2020 5C- T2 (C)

CHỦ ĐỀ 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

+ Hs bình thường+ Hs Hà Anh

- Học sinh nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật - Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật.

- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

+ Hs khuyết tật

- Với sự hỗ trợ, giúp đỡ của giáo viên, học sinh tập vẽ biểu cảm đồ vật đơn giản.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ biểu cảm

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN

- GV: Một số tranh vẽ biểu cảm các đồ vật khác nhau. Mẫu vẽ (bình nước, ấm tích, bát, chai, lọ hoa, ca, cốc, ...), hình minh họa cách vẽ biểu cảm đồ vật.

- HS: Giấy, bút chì, màu

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT+ HS Hà Anh

Hoạt động của HSKT

* Ổn định tổ chức lớp (1') - KT đồ dùng học tập (1')

*Khởi động (3')

- Gv giới thiệu trò chơi “Đoán đồ vật”

+ Cách thực hiện: Gv chuẩn bị một túi vải đậm màu bên trong bỏ một số đồ vật như cốc, ca, lọ hoa, thú bông, ...

+ Gv gọi đại diện học sinh của các nhóm lên lần lượt tham gia bằng cách cho tay vào trong túi sờ và đoán tên 1 đồ vật trong vòng 5 giây (trong vòng 5 giây đại diện nhóm nào không đoán được tên vật thì bị phạt nhảy lò cò về chỗ)

- Kết thúc trò chơi giáo viên giới thiệu chủ đề bài học.

1. Hướng dẫn tìm hiểu (5') - Giáo viên giới thiệu tranh vẽ tĩnh vật.

- Học sinh ổn định lớp - Chuẩn bị đồ dùng

- Hs nghe gv giới thiệu trò chơi

- Cử Hs tham gia chơi - Học sinh dưới lớp thực hiện đếm ngược thời gian

- Học sinh nghe, mở sách học Mĩ thuật

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh ổn định lớp

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát,

(2)

*Câu hỏi gợi mở:

+ Trong bức tranh có những đồ vật gì? Kể tên?

+ Hình mảng, đường nét, cách vẽ và màu sắc của mỗi bức tranh như thế nào?

+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?

- Gv tóm tắt: Tranh biểu cảm đồ vật là diễn tả cảm xúc của người vẽ thông qua đường nét và màu sắc. Những đường nét và màu sắc được vẽ cách điệu theo cảm xúc riêng của người vẽ tạo nên vẻ đẹp ấn tượng cho bức tranh.

2. Hướng dẫn thực hiện (5') - Gv hướng dẫn học sinh cách bày mẫu

- Yêu cầu học sinh quan sát các vật mẫu để nhận ra hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các vật mẫu - Gv hướng dẫn cách vẽ tranh biểu cảm:

+ Mắt tập trung quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu, tay vẽ vào giấy. Mắt quan sát đến đâu, tay vẽ đến đó. Mắt không nhìn vào giấy, tay đưa bút liên tục không nhấc lên khỏi tờ giấy trong cả quá trình vẽ

+ Vẽ thêm các nét biểu cảm (các nét thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ theo chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ theo cảm xúc làm cho đồ vật thêm sinh động và đẹp hơn).

+ Vẽ màu vào các đồ vật: sử dụng màu có độ tương phản đậm- nhạt, sáng-tối, nóng-lạnh, ...

- Gv minh họa nhanh một vài ví dụ để học sinh quan sát nhận biết kỹ hơn cách vẽ biểu cảm

3. Hướng dẫn thực hành (17')

- Trong bức tranh tĩnh vật có hình ảnh bình đựng nước, cái ấm tích, chai, lọ hoa, bát, lọ mực, kéo.

- Cách vẽ của 2 bức tranh khác nhau, hình mảng khác nhau, màu sắc khác nhau..

- Hs trả lời

- Hs nghe, ghi nhớ

- Hs thực hiện - Hs quan sát

- Quan sát nhận biết cách vẽ biểu cảm

- Quan sát

lắng nghe

- Hs quan sát - Quan sát

- Quan sát

(3)

(Gv bày đa dạng mẫu để học sinh lựa chọn vẽ theo ý thích)

- Yêu cầu học sinh thực hành cá nhận

- Yêu cầu quan sát mẫu, vẽ không nhìn giấy, mạnh dạn đưa tay khi vẽ để hình vẽ không quá nhỏ - Gv quan sát hướng dẫn thêm trong suốt quá trình học sinh thực hành (bố cục, đường nét, màu sắc, hình mảng, sáng tối, đậm nhạt, nóng lạnh...)

4. Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm (3')

- Gv hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm

- Gv hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình, gợi ý học sinh khác đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.

- Gv đặt câu hỏi gợi mở để hs khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá.

+ Em có cảm nhận gì khi tham gia vẽ biểu cảm đồ vật?

+ Đồ vật em vẽ đã thể hiện được các nét và màu sắc biểu cảm chưa? Được thể hiện ở chỗ nào?...

+ Em thích bài vẽ của bạn nào nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét, đánh giá và tổng kết giờ học, tuyên dương học sinh tích cực...

*Dặn dò chuẩn bị cho giờ học tiếp theo

- Học sinh thực hành

- Học sinh thực hiện trưng bày sản phẩm

- Học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình và tham gia đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn.

- Hs nghe, ghi nhớ

- Học sinh thực hành với sự hỗ trợ, hướng dẫn của GV.

- Quan sát, lắng nghe

- Hs lắng nghe.

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giúp học sinh hiểu hình dáng,đặc điểm, màu sắc cảu một số con vật quen thuộc.. - Giúp học sinh cách vẽ

Hoạt Hoạt động động 1: 1: Giáo Giáo viên viên hướng hướng dẫn dẫn học học sinh sinh quan quan sát sát và và nhận nhận xét xét vật vật mẫu mẫu hình

Bài tập 1: Nối chữ với hình - Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1. -

Nhắc học sinh quan sát, nhận xét mẫu vẽ để bố cục hình vẽ theo mẫu theo chiều ngang hay chiều dọc của tờ giấy cho phù hợp. - GV quan sát và

+ Học sinh quan sát và nhận xét được đặc điểm màu sắc, hướng ánh sang chiếu vào mẫu, độ đậm nhat của mẫu vật.. + Rèn cách tư duy và nhận

Trong chương trình địa lý lớp 7 học sinh được học về thiên nhiên và con người ở 5 châu lục với rất nhiều mục tiêu về kiến thức và kỹ năng cũng như thái độ và hành vi;

Nhắc học sinh quan sát, nhận xét mẫu vẽ để bố cục hình vẽ theo mẫu theo chiều ngang hay chiều dọc của tờ giấy cho phù hợp.. - GV quan sát và

Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho vật nuôi.. Chăm sóc chu đáo cho từng loại