• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 11/5/2020

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 15/5/2020 3B- T1 ( C) Ôn tập bài 23: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC

I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường:

- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước - Nhớ lại cách vẽ cái bình đựng nước để vẽ được cái bình đựng nước.

- Học sinh biết quan tâm tới các đồ vật xung quanh mình.

+ Hs khuyết tật:

- Dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của gv, hs tập vẽ bình đựng nước đơn giản.

II. Chuẩn bị:

- GV:

VTV, Vật mẫu.

- HS : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.

III. Hoạt động dạy-học chủ yếu:

1.Tổ chức lớp (1’)

2.Kiểm tra đồ dùng.( 1’) 3.Bài mới

Giới thiệu bài 1’

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT 1.Quan sát, nhận xét : (5’)

- Giáo viên bày mẫu:

+ Nêu tên vật mẫu?

+ Hình dáng của cái bình đựng nước?

+ Các bộ phận?

+ Chất liệu?

+ Màu sắc?

+ Hoạ tiết trang trí?

+ Tác dụng của bình đựng nước?

- Gv củng cố thêm, làm rõ hình dáng, cấu trúc của cái bình đựng nước.

2. Cách vẽ: (6’)

- GV yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ cái bình đựng nước.

- Gv hướng dẫn lại cách vẽ:

+B1: Ước lượng vẽ khung hình vừa khổ giấy hoặc Vở vẽ.

+B2: Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.

+HS quansát và trả lời + Bình đựng nước

+ Dạng hình trụ.

+ Nắp, quai, thân, đáy…..

+ Nhựa, sứ, thủy tinh…..

+ Màu xanh, đỏ…

+ Hoa, lá…..

+ Để đựng nước, trang trí

- Hs nhắc lại

- Quan sát gv vẽ trên bảng

+HS quansát và lắng nghe.

- Lắng nghe Quan sát

(2)

->

+B3: Phác hình bằng nét thẳng.

+ B4:Nhìn mẫu chỉnh sửa hình bằng nét cong.

->

+ B5:Trang trí và vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt .

3.Thực hành:( 17’)

- Giáo viên quan sát hướng dẫn hs vẽ bài.

+ Vẽ vào giấy theo mẫu.

+Tập vẽ hình đơn giản với sự giúp đỡ của gv

4. Nhận xét,đánh giá. (3’)

- Gv gợi ý để học sinh nhận xét các bài vẽ về:

+ Bố cục: Có cân đối không + Hình vẽ: có giống mẫu không.

+ Hình trang trí và màu sắc, đậm nhạt.

+ Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?

- Gv nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp,…..

5. Dặn dò ( 1’)

- Tập quan sát các đồ vật xung quanh để nhận ra vẻ đẹp của chúng. Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

màu sắc, kiểu dáng quần áo mà mẹ hoặc cô giáo thường mặc. + Vẽ màu có đậm,

để vẽ được những loại cây đó các em cần quan sát những đặc điểm hình dáng màu sắc của các

để vẽ được những loại cây đó các em cần quan sát những đặc điểm hình dáng màu sắc của các

- Học sinh nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật - học sinh vẽ được tranh biểu cảm đồ vật1. - Học sinh chăm chỉ, tích cực quan sát cảm nhận

để vẽ được những loại cây đó các em cần quan sát những đặc điểm hình dáng màu sắc của các

- Yêu cầu học sinh quan sát các vật mẫu để nhận ra hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các vật mẫu - Gv hướng dẫn cách vẽ tranh biểu cảm:4. + Mắt tập trung quan sát

để vẽ được những loại cây đó các em cần quan sát những đặc điểm hình dáng màu sắc của các

- GVKL: Có rất nhiều con vật khác nhau và hình dáng, màu sắc của chúng cũng khác nhau, cho nên khi vẽ các em phải thể hiện được đặc điểm, hình dáng, màu sắc co vật mình