• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Phép chia phân số (mới 2022 + Bài Tập) - Toán lớp 4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Phép chia phân số (mới 2022 + Bài Tập) - Toán lớp 4"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÉP CHIA PHÂN SỐ.

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Lý thuyết:

Để thực hiện phép chia hai phân số, ta làm như sau: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

Ví dụ: Phân số 11

6 là phân số đảo ngược của phân số 6 11. II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tìm phân số đảo ngược của các phân số cho trước.

Phương pháp:

Phân số b

a là phân số đảo ngược của phân số a b.

Ví dụ: Viết phân số đảo ngược của các phân số sau: 2 3 21; ; 7 11 6 . Lời giải:

Phân số đảo ngược của phân số 2

7 là: 7 2. Phân số đảo ngược của phân số 3

11 là: 11 3 . Phân số đảo ngược của phân số 21

6 là: 6 21. Dạng 2: Tìm thương của hai phân số.

Phương pháp:

Để thực hiện phép chia hai phân số, ta làm như sau: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

(2)

Ví dụ: Tính: 5 4: 9 7 Lời giải:

Ta có:

5 4 5 7 35 9 7:   9 4 36

Vậy phép chia 5 4:

9 7 có kết quả bằng 35 36. Dạng 3: Tìm x.

Phương pháp:

Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

Ví dụ: Tìm x, biết: x 1 3 8 7

 

Lời giải:

1 3 x 8 7

x 3 1:

 7 8

x 3 8

 7

x 24

 7

Dạng 4: Toán có lời văn.

Phương pháp:

Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề bài.

(3)

Bước 2: Tìm cách giải.

Bước 3: Trình bày bài giải và kiểm tra kết quả vừa tìm được.

Ví dụ 1: Một hình bình hành có diện tích 3m2

5 , chiều cao 1

2m. Hỏi độ dài đáy của hình bình hành bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Độ dài đáy của hình bình hành bằng đã cho là:

3 1 3 2 6

: (m)

5 2  5 1 5 Đáp số: 6m

5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trường hợp trừ hai phân số khác mẫu số mà mẫu số của phân số thứ nhất chia hết cho mẫu số của phân số thứ hai thì ta quy đồng phân số thứ hai sau đó thực hiện phép

Quy tắc: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo

Số thích hợp để viết vào ô trống là:A. Do đó phải khoanh

Quy tắc: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng. + Tính chất kết hợp: Khi cộng một

- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia. - Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp

- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.. - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện

Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân.. số thứ hai

Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân với phép cộng và phép trừ... Cách làm đó vẫn đúng khi chia hai phân số