• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: 1/1/2021

Ngày giảng: 4/1/2021

TẬP ĐỌC

ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I (Tiết 1)

I MỤC TIấU

1, Kiến thức: HS đọc rừ ràng, rành mạch cỏc bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phỏt õm rừ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phỳt) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 cõu hỏi và nội dung bài đọc. Tỡm đỳng từ chỉ sự vật trong cõu(BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đó học (BT3).

2, Kỹ năng: Viết được bản tự thuật 3, Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc trong học tập

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tỏc; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Ngụn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài Gà tỉ tờ với gà và trả lời cõu hỏi:

+ Cỏch gà mẹ bỏo cho con biết '' khụng cú gỡ nguy hiểm ''

+ Cỏch gà mẹ bỏo tin cho con biết '' Lại đõy mau cỏc con, mồi ngon lắm '' + Cỏch gà mẹ bỏo tin cho con biết '' tai họa! nấp mau!''

- Nhận xột B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nờu mục tiờu và ghi tờn bài 2. Dạy bài mới:

a. ễn luyện tập đọc và học thuộc lũng (15)

- Cho HS lờn bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 cõu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xột - GV nhận xột

b. Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã

cho (7)

- Gọi HS đọc yờu cầu và cõu văn

- Yờu cầu gạch chõn dưới cỏc từ chỉ sự vật trong cõu văn đó cho

- HS đọc và trả lời - HS khỏc nhận xột.

- Lần lượt 4 HS lờn bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời cõu hỏi - Theo dừi, nhận xột

- HS đọc

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT

+Dưới ụ cửa mỏy bay hiện ra nhà cửa,

(2)

- Nhận xét

?Các từ chỉ sự vật là các từ như thế nào?

c. ViÕt b¶n tù thuËt (8) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn - Yêu cầu hS viết bài

- Gọi HS đọc bản tự thuật của mình - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4) -Tìm 3 từ chỉ sự vật?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 2)

ruộng đồng, làng xóm, núi non.

- Nhận xét - HS đọc - Lắng nghe - HS viết bài

- 2 – 3 HS đọc bài làm - Nhận xét

- HS trả lời - HS nghe.

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kỹ năng: Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3).

3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS Viết 3 từ chỉ sự vật?

- Đọc bản tự thuật?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

- HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

(3)

b. Đặt câu tự giới thiệu (7) - Đọc yêu cầu của bài

- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu tự giới thiệu về mình trong tình huống 1

- Yêu cầu HS nêu miệng từng phần, từng tình huống.

- Tự giới thiệu về em với bác hàng xóm.

- Tự giới thiệu em với cô hiệu trưởng…

- Nhận xét

c. Ôn luyện về dấu chấm (8) - Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn: Ngắt đoạn văn cho thành 5 câu. Sau đó viết lại cho đúng chính tả.

- GV cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét, chữa bài

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Em hãy tự giới thiệu về mình cho các bạn biết?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 3)

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

VD: Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà không ạ ?

- HS làm bài.

- Nhiều HS nêu miệng.

VD: Thưa bác, cháu là Sơn con bố Lâm. Bố cháu bảo sang mượn bác cái kìm ạ.

VD: Thưa cô, em là Minh học sinh lớp 2C, em đến mượn cô lọ hoa cho lớp.

- Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS nghe

- HS làm bài nhóm 2 dán lên bảng trình bày

- Nhận xét, bổ sung Lời giải

+ Đầu năm học, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh.

Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng

- HS trả lời - HS nghe.

TOÁN

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết tự giải được các bài toán bằng một phép cộng hoặc phép trừ trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng về giải các bài toán bằng một phép cộng hoặc phép trừ trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

3, Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

(4)

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Tháng 11 có bao nhiêu ngày?

- Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(7)

- Gọi HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Muốn biết cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 2 (8)

- Gọi HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Muốn biết An cân nặng bao nhiêu ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

-Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?

Bài 3 (8)

- Gọi HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Muốn biết Liên hái được bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

-Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?

Bài 4 (7)

- Đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm

- HS trả lời, lớp làm nháp - Nhận xét

- HS đọc

- HS tự tóm tắt và làm bài Tóm tắt:

Buổi sáng : 48 l Buổi chiều : 37 l Cả hai buổi:… l ? Bài giải:

Cả hai buổi bán được số lít dầu là:

48 + 37 = 85 (lít)

Đáp số: 85 lít dầu - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

An cân nặng số kilôgam là:

32 - 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số bông hoa Liên hái được là:

24 + 16 = 40 (bông hoa) Đáp số: 40 bông hoa - Nhận xét

- HS đọc

+1,2,3,4,5, , ,8, , ,11, , ,14 - Nhận xét

(5)

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4) -Nêu các dạng toán đã học?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

- Trả lời - Lắng nghe

Ngày soạn: 2/1/2021 Ngày giảng: 5/1/2021

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính giá trị các biểu thức đơn giản. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cộng, trừ có nhớ, giải toán, tìm thành phần chưa biết của phép công, phép trừ.

3, Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng: Tìm x:

x + 20 = 58 56 + x = 71 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Tính nhẩm là tính như thế nào?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

12 - 4 = 8 9 + 5 = 14 11 - 5 = 6 15 – 7 = 8 7 + 7 = 14 4 + 9 = 13

13 – 5 = 8 6 + 8 = 14 16 – 7 = 9

- Nhận xét

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

(6)

ý điều gì?

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - x ta gọi là gì?

- Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét

-Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Bài toán thuộc dạng toán gì?

-Muốn biết con lợn bé cân nặng bao nhiêu ki lô gam ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

28 73 53 90 + 19 - 35 + 47 - 42 47 38 100 48 - Nhận xét

- Tìm x - HS trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT x + 18 = 62 x - 27 = 37 x = 62 - 18 x = 37 + 27 x = 44 x = 64 - HS nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Con lợn bé cân nặng là:

92 - 16 = 72 (kg) Đáp số: 72 kg - Nhận xét

- Dùng bút và thước nối các điểm để có:

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kỹ năng: Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu(BT2); Nhận biết từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học. Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.

3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(7)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS kể lại câu chuyện Tìm ngọc?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động (5) - Đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV tổ chức cho các nhóm thi tìm các từ chỉ hoạt động và nêu

- GV nhận xét

c. Ôn luyện về các dấu chấm câu (5) - Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS đọc đoạn văn, đọc cả dấu câu.

- Trong bài có những dấu câu nào?

- GV nhận xét, chữa bài

d. Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu (5)

- Gọi HS đọc tình huống

- Nếu em là chú công an em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà?

- Yêu cầu HS thực hành theo cặp - Gọi các cặp trình bày

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4) - Tìm 3 từ chỉ hoạt động?

- Nhận xét tiết học.

- HS kể

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS nghe

- Các nhóm thi tìm nêu kết quả + Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ tay, gáy.

- Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS đọc đoạn văn

- Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc VD:

+Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ.

+Thật hả chú

+Đúng thế, nhưng cháu cho chú biết cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu....

- Các nhóm trình bày - Nhận xét

- HS trả lời - HS nghe.

(8)

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 4)

Ngày soạn: 3/1/2021 Ngày giảng: 6/1/2021

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính giá trị các biểu thức có hai dấu phép tính cộng trừ trong trường hợp đơn giản. Giải bài toán ít hơn một số đơn vị.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng về làm tính cộng, trừ có nhớ, giải toán.

3, Thái độ: Giáo dục ham thích học toán

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính:

55 – 9 56 - 8 75 - 4 84 - 6 - Muốn tìm số bị trừ (số hạng) ta làm như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Khi thực hiện tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Trong một dãy tính gồm nhiều phép tính ta thực hiện như thế nào?

Bài 3 (6)

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

37 27 64

54 19 73

67

5 72

61 28 33

70 32 38

83 8 75

- Nhận xét - Tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

14 – 8 + 9 = 6 + 9 15 – 6 + 3 = 9 + 3 = 15 = 12

(9)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Muốn tìm SBT, số trừ (Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Bài toán thuộc dạng toán gì?

-Muốn biết can to đựng bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

-Muốn tìm SBT, số trừ (Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

5 + 7 – 6 = 12 – 6 8 + 8 – 9 = 16 – 9

= 6 = 7 - Nhận xét

- Viết số thích hợp vào ô trống - 2 HS làm bảng, lớp làm VBT

Số hạng 32 12 25 50

Số hạng 8 50 25 35

Tổng 40 62 50 85

Số bị trừ 44 63 64 90

Số trừ 18 36 30 38

Hiệu 26 27 34 52

- HS nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Can to đựng số lít dầu là:

14 + 8 = 22 (l Đáp số: 22 l - Nhận xét

- HS đọc

- 2HS vẽ hình trên bảng, lớp vẽ VBT - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Biết tra mục lục sách. Nghe viết chính tả

2, Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng mục lục sách 3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(10)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS tìm 3 từ chỉ hoạt động?

- Nói lời an ủi cần có thái độ thế nào?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Ôn luyện về kĩ năng sử dụng mục lục sách (5)

- Đọc yêu cầu của bài

- GV tổ chức cho HS thi tìm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần

- Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là độ thắng

- GV nhận xét

c. Viết chính tả (10) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV đọc đoạn viết - Gọi HS đọc lại

- Đoạn văn có mấy câu?

- Những từ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Tìm các từ khó trong bài - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét

- GV đọc cho HS viết bài - Soát lỗi

- Thu một số vở nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4) - Tìm các bài tập đọc tuần 8?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 5)

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS nghe

- Thi tìm các bài tập đọc - Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS đọc - 4 câu

- Chữ đầu câu và tên riêng - HS tìm

- Viết bảng con - Viết bài

- HS trả lời - HS nghe.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(11)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Tìm được từ chỉ hhoạt động theo tranh vẽ và đặt câu hỏi với từ đó.

Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể.

2, Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể.

3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS nêu tên các bài tập đọc tuần 16?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động (7) - Đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài

- Yêu cầu đặt câu với các từ vừa tìm?

- GV nhận xét

c. Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị (8)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS đọc các tình huống

- Yêu cầu nói lời của em trong tình huống 1?

- Yêu cầu HS làm bài

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS nghe

- Lớp làm VBT, đặt câu + Tập thể dục

+Vẽ tranh +Cho gà ăn +Học bài +Quét nhà - Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS đọc tình huống

+Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 –

(12)

- Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố - dặn dò (4)

- Khi nói lời mời, lời đề nghị em cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 6)

11 của lớp ạ.

- Đại diện các nhóm đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung

- HS trả lời - HS nghe.

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM Bài 4: VỆ TINH (Tiết 3) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu về vệ tinh.

- Cách điều khiển động cơ nâng cao: Điều khiển vệ tinh di chuyển để tránh sự va chạm các thiên thạch ngoài vũ trụ.

- Tạo chương trình và điều khiển robot vệ tinh.

2. Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.

II. CHUẨN BỊ - Robot Wedo.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5’ )

- Nêu lại các chi tiết trong bộ Wedo?

- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng.

B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ tiếp tục lắp ghép một mô hình vệ tinh

2. Bài mới:

- HS nhắc lại.

- Lắng nghe.

(13)

* Hoạt động 1: Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

* Hướng dẫn các nhóm phân chia thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.

VD: 1 HS thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước bỏ vào khay phân loại, 1 hs lấy các chi tiết đã thu nhặt lắp ghép…

* GV hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Wedo trên máy tính bảng.

* Nêu lại các bước thực hiện:

+ Bước 1: Giáo viên giới thiệu về vệ tinh (trình chiếu hình ảnh trên video có sẵn trên phần mềm Wedo).

- Cho học sinh quan sát vệ tinh có sẵn trong phần mềm wedo ở máy tính bảng.

+ Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mô hình theo hướng dẫn trên phần mềm.

+ Bước 3: Kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.

* Hoạt động 2: Thực hành

- Các bước thực hiện lắp ráp: Từ bước 14 đến bước 16:

Bước 14: Lấy 1 thanh hình trụ màu vàng lắp chồng lên thanh số 12 trên thanh tròn 12 lỗ màu xanh da trời .

Bước 15: Lắp vào bộ nguồn

Bước 16: Lấy 1 thanh hình trụ ngắn màu đỏ lắp vào phần đầu của bộ nguồn (Theo hướng dẫn)

Bước 17: Lấy 1 bánh xe màu đen và 1 thanh tròn màu trắng lắp 2 chi tiết lại với nhau và lắp vào phần đầu của bộ nguồn (Theo HD)

- GV HD HS Kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.

C. Tổng kết- đánh giá: (3’)

- Giáo viên đánh giá phần lắp ghép của các

- HS các nhóm quan sát thao tác thực hiện của GV.

- Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân công các thành viên trong nhóm thực hiện: 1 bạn lấy chi tiết, 1 bạn báo cáo GV

- Các nhóm quan sát các bước lắp ghép trong máy tính bảng và nghe giáo viên nêu lại các bước.

- HS quan sát.

- Hs thực hành lắp ghép

- Lấy 1 thanh hình trụ màu vàng lắp chồng lên thanh số 12 trên thanh tròn 12 lỗ màu xanh da trời .

- Lắp vào bộ nguồn

- Lấy 1 thanh hình trụ ngắn màu đỏ lắp vào phần đầu của bộ nguồn (Theo hướng dẫn)

- Lấy 1 bánh xe màu đen và 1 thanh tròn màu trắng lắp 2 chi tiết lại với nhau và lắp vào phần đầu của bộ nguồn (Theo HD)

- HS thực hành kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.

(14)

nhóm.

- Giáo viên nhắc lại kiến thức ở bài học.

- Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn dẹp lớp học.

- Lắng nghe.

Ngày soạn: 4/1/2021 Ngày giảng: 7/1/2021

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết cộng trừ các số trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức có đến hai dấu tính

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn 3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồng hồ, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính:

34 + 29 86 - 45 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Trong một dãy tính gồm nhiều phép tính ta thực hiện như thế nào?

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích đề toán

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

38 61 54 70 + 27 - 28 + 19 - 32 65 33 73 38 - Nhận xét

- Tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 12 + 8 + 6 = 20 + 6

= 26

25 + 15 - 30 = 40 - 30 = 10 36 + 19 – 19 = 55 – 19

(15)

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Muốn biết năm nay bố bao nhiêu tuổi ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 4: (6)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó thế nào?

Bài 5 (6)

- Nêu yêu cầu bài tập - Hôm nay là thứ mấy?

- Ngày bao nhiêu của tháng nào?

- Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò (4)

- Trong một dãy tính gồm nhiều phép tính ta thực hiện như thế nào?

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Tổng của nhiều số

= 36 51 - 19 + 18 = 32 + 18 = 50 - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Bố có số tuổi là:

70 - 32 = 48 (tuổi) Đáp số: 48 tuổi - Nhận xét

- Viết số thích hợp vào ô trống - 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 75 + 18 = 18 + . . .

44 + . . . = 36 + 44 37 + 26 = . . . + 37 . . . + 9 = 9 + 65 - Nhận xét - HS đọc

- Hôm nay là thứ 6 - Ngày 25 của tháng 12 - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại các bài học từ đầu năm đến nay 2. Kỹ năng: Học sinh nắm lại các nội dung bài học

3. Thái độ: Tích cực ôn tập

Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sách giáo khoa phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bai cũ (5)

(16)

- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng mang lại những lợi ích gì?

- Thực hiện giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Hoạt động (30)

a. Ôn bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ - HS làm bài tập 1: Hãy đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng.

- Em đã thực hiện việc học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc như thế nào?

b. Ôn bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Khi chót mắc lỗi em cần phải làm gì?

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

- GV nêu tình huống ở bài tập 2.

KL: Khi chót mắc lỗi, em cần phải tự nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến

c. Ôn bài 3: Gọn gàng ngăn nắp.

- Gọn gàng ngăn nắp mang lại lợi ích gì?

- Em đã thực hiện gọn gàng ngăn nắp như thế nào?

KL: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không mất công tìm kiếm.

d. Ôn bài 4: Chăm làm việc nhà.

- Hằng ngày em đã giúp gia đình những công việc gì?

- Chăm làm việc nhà mang lại lợi ích gì?

KL: Làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình thơng yêu đối với ông bà, bố mẹ e. Ôn bài 5: Chăm chỉ học tập.

- Thế nào là chăm chỉ học tập ?

- Hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập?

KL: Chăm chỉ học tập giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, đợc thầy cô và bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng, thực hiện tốt quyền được học tập

g. Quan tâm giúp đỡ bạn

- 3HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

- 1HS đọc yêu cầu và các ý kiến - Cả lớp làm bài.

- 1 HS đọc chữa bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS liên hệ.

- HS nêu ý kiến - Nhận xét

(17)

h. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp h. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng C. Củng cố - dặn dò (4)

- Thực hiện giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Trả lại của rơi (Tiết 1)

- Trả lời - HS nghe

TẬP VIẾT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đạt được tên cho câu chuyện. Viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể.

2, Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết tin nhắn theo tình huống cụ thể 3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS nói lời mời các bạn đến nhà dự sinh nhật mình?

- Khi nói lời mời, lời đề nghị em cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện (8)

- Đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS quan sát từng tranh sau đó kể nối tiếp 3 bức tranh.

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS quan sát tranh trao đổi theo cặp.

- Nhiều HS nối tiếp nhau kể.

(18)

- Tranh 1:

- Tranh 2:

- Tranh 3:

- GV cho HS đặt tên cho câu chuyện - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng c. Viết tin nhắn (7)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Vì sao em phải viết tin nhắn?

- Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung thu?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố - dặn dò (4)

-Yêu cầu kể lại câu chuyện bài 1?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 7)

- Một bà cụ trống gậy đứng bên hè phố. Cụ muốn sang đường nhưng đường đang đông xe qua lại cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường.

- Một bạn HS đi tới. Thấy bà cụ bạn hỏi:

- Bà ơi ! Bà muốn sang đường phải không ạ ?

- Bà lão đáp:

- Ừ ! Nhưng đường đông xe quá bà sợ.

- Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay bà cụ, đưa bà qua đường.

- HS phát biểu

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Vì cả nhà bạn đi vắng

- Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức

- Một số HS đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung

- HS trả lời - HS nghe.

Ngày soạn: 5/1/2021 Ngày giảng: 8/1/2021

CHÍNH TẢ

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu. Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đạt được tên cho câu chuyện.

2, Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn 3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(19)

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng nêu từ chỉ đặc điểm của người và vật?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý (8)

- Đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS nói lời đáp của em a) Khi bà bảo em giúp bà xâu kim.

b) Khi chị bảo em giúp chị nhặt rau nhưng em chưa làm xong bài.

c) Khi bạn ở lớp nhờ em giúp bạn làm bài trong giờ kiểm tra.

d) Khi bạn mượn em cái gọt bút chì?

- Nhận xét

c. Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em (7)

- Đọc yêu cầu của bài

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở.

- Gọi một số học sinh đọc bài của mình.

- GV nhận xét, chữa bài

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Khi nói lời đáp em cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Từng cặp học sinh thực hành.

+ Vâng ạ, cháu sẽ làm ngay.

+ Em chưa làm xong bài, tí nữa làm xong em sẽ nhặt giúp chị.

+ Không được đâu Hà ơi, cậu phải tự làm đi.

+ Ừ cậu cứ lấy mà dùng.

- Nhận xét

- 1, 2 HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài làm của mình.

- Cả lớp cùng nhận xét.

Hải là bạn học cùng lớp với em.

Dáng bạn ấy nhỏ nhắn. Bạn rất tốt bụng. Hải luôn giúp đỡ Mọi người.

Ở lớp bạn được cả lớp yêu quý. Em rất thích chơi với Hải người bạn mà em yêu quý.

- HS trả lời - HS nghe.

(20)

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu(BT2); Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu bài tập 2, viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.

2, Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo 3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng nêu từ chỉ đặc điểm của con vật

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Ôn luyện các từ chỉ đặc điểm của người và vật (8)

- Đọc yêu cầu của bài

- Sự vật được nói đến trong câu Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì?

- Càng về sáng, tiết trời như thế nào?

- Từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng?

- Yêu cầu HS làm các phần còn lại - Gọi HS đọc bài làm

- Nhận xét

c. Ôn luyện về cách viết bưu thiếp (7) - Đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chữa bài

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Là tiết trời - Càng lạnh giá - Lạnh giá

b. vang tươi, sáng trưng, xanh mát c. siêng năng, cần cù

- Nhận xét

- 1, 2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân

- HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình

18 - 11 - 2010

(21)

C. Củng cố - dặn dò (4) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 9)

Kính thưa cô !

Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.

Học sinh của cô Nguyễn Thanh Nga - HS trả lời

- HS nghe.

TOÁN (TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI)

THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết thế nào là lớp học sạch, đẹp.Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập.

2. Kĩ năng: Làm một số công việc giữ cho trường học sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.

3. Thái độ: Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp.

Năng lực: NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

?Kể tên các trò chơi em thường chơi ở trường?

- Em cần làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (15) Làm việc với SGK + Các bạn trong từng hình đang làm gì?

+Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì?

+ Việc làm đó có tác dụng gì?

- Trên sân trường và xung quanh trường, phòng học sạch hay bẩn.

- Xunh quanh trường hoặc trên sân trường

- HS trả lời - Nhận xét

- HS quan sát hình ở (SGK) - HS trả lời.

- HS trả lời một số câu hỏi.

- Sạch sẽ

- Có nhiều cây xanh và cây rất tốt.

(22)

có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không?

- Trường học của em đã sạch đẹp chưa?

- Em đã làm gì để góp phần trường lớp sạch đẹp?

*Kết luận: Để trường lớp sạch đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường như: không viết, vẽ bẩn lên tường, không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi, đại diện và tiểu tiện…

3. Hoạt động 2: (15) Thực hành làm vệ sinh trường lớp học.

- Cho cả lớp xem thành quả lao động của nhau.

*Kết luận: Trường lớp sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn.

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Em đã làm gì để góp phần trường lớp sạch đẹp?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Đường giao thông

- HS trả lời

- HS nghe

- Cho HS làm việc theo nhóm.

- N1: Nhặt rác quét sân trường.

- N3: Tưới cây.

- N4: Nhổ cỏ, tưới hoa.

- 1, 2 HS nêu.

- Lắng nghe

THỰC HÀNH KIẾN THỨC (CHÍNH TẢ) TẬP CHÉP: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Làm được bài tập 2, hoặc bài tập 3 a / b.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết, tư thế ngồi, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết: Rừng núi, dừng lại, rang tôm.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV treo bảng phụ.

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

(23)

- GV đọc toàn bộ đoạn viết.

+ Đoạn văn nói điều gì?

+ Đoạn văn gồm có mấy câu? Hết câu được đánh dấu gì?

+ Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với con?

+ Trong đoạn văn cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?

+ Trong bài này có những tiếng, từ nào dễ viết sai?

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi:

dắt, nghĩa, nguy hiểm

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HD HS làm bài tập chính tả (8) Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:

Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:

C. Củng cố - dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- 2-3 HS đọc đoạn lại. Cả lớp đọc thầm.

- Cách gà mẹ báo tin cho con biết :

“không có gì nguy hiểm, “lại đây mau các con, mồi ngon lắm.

- “Cúc... cúc...cúc...”. Những tiếng này được kêu đều đều nghĩa là

“Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là:

Lại đây mau...

- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - HS nêu: dắt, nghĩa, nguy hiểm.

- HS viết bảng con.

- HS nhận xét.

- HS nhìn, viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở (cuối bài)

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

+sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

Bánh rán, con gián, dán giấy Dành dụm, tranh giành, rành mạch - Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

TẬP LÀM VĂN

NGẠC NHIÊN. THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU

(24)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, (BT2). Dựa vào mẩu chuyện, lập thời gian biểu theo cách đã học. (BT3).

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú trong cuộc sống hàng ngày, Biết lập thời gian biểu một trong ngày.

3, Thái độ: HS chăm chỉ học tập.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD:

- Kiểm soát cảm xúc.

- Quản lý thời gian.

- Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- Gọi HS đọc lại thời gian biểu buổi tối của mình?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(10)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đọc thầm lời bạn nhỏ trong tranh để hiểu tình huống trong tranh từ đó hiểu lời nói của cậu con trai

- GV mời một số HS trình bày.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng:

+ Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên thích thú khi thấy món quà mẹ tặng...

Bài 2 (10)

- GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- GV giải thích yêu cầu bài tập.

- GV mời một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét kết luận VD:

+ Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế! Con cảm ơn bố ạ!

+ Ôi! Con ốc biển đẹp quá! Con cảm ơn bố!

- Nhận xét Bài tập 3: (10)

- 2 HS đọc - Nhận xét

- Lắng nghe, theo dõi.

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - HS quan sát tranh, đọc thầm lời bạn nhỏ.

- 2, 3 HS trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung.

- HS nghe

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS nghe

(25)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS thảo luận làm bài nhóm đôi.

- Cho HS các nhóm tiếp nối nhau đọc bài làm.

- GV nhận xét.

- Cho cả lớp bình chọn cặp viết thời gian biểu đúng nhất.

C. củng cố - dặn dò

- Hôm nay chúng ta được nói – viết về nội dung gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- 2, 3 HS đọc, Cả lớp đọc thầm theo - 2 học sinh viết vào giấy khổ to, học sinh cả lớp viết vào vở.

- HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình

- Lớp bình chọn

- HS trả lời - Lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 18

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được một số ưu điểm và hạn chế trong tuần qua và phương hướng tuần tới.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có thói quen thực hiện tốt nề nếp

3. Thái độ: Giáo dục cho HS yêu mến trường lớp, quý trong bạn bè và thầy cô giáo, có ý thức xây dựng tập thể lớp.

Năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ - GV: Sổ theo dõi

- HS: Sổ theo dõi các tổ, lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (2’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt: (18’) 2.1. Nêu yêu cầu giờ học.

2.2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Ưu điểm:

- Nề nếp:

...

...

- Học tập:

...

...

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình, góp ý xây dựng.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình, góp ý xây dựng.

(26)

* Một số hạn chế:

...

...

2.3. Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp của Đội, nề nếp lớp, nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu một số em bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập

- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông 2.4. Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình, góp ý xây dựng.

- Thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS hát - Lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên tửụứng, lên bàn, ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy

*QTE : Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình, chăm làm việc nhà, thể hiện tình cảm của em đối với ông bà, cha mẹ.. II/

[r]

Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp2. *Giáo dục bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp

KÕt luËn : Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu. trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một

Kĩ năng: Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ

a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi:.. công nhận cho được

Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường của lớp học.. Tình huống 4: Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn