• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 4/1/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/1/2021 Toán

Bài 39: CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.

- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II.CHUẨN BỊ - Tranh khởi động.

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 11 đến 16 và các thẻ chữ: mười một, ..., mười sáu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Hoạt động khởi động (5P)

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng từng loại quả đựng trong các khay và nói, chẳng hạn: “Có 13 quả cam”; “Có 16 quả xoài”; ...

HS thực hiện các hoạt động sau:

Chia sẻ trong nhóm học tập

B.Hoạt động hình thành kiến thức (20P) 1.Hình thành các số 13 và 16 (như một thao tác mẫu về hình thành số)

- Cho HS đếm số quả cam trong giỏ, nói: “Có 13 quả cam”. HS đếm số khối lập phương, nói:

“Có 13 khối lập phương”. GV gắn mô hình tương ứng lên bảng, hướng dần HS: Có 13 quả cam ta lấy tương ứng 13 khối lập phương (gồm 1 thanh và 3 khối lập phương rời). GV đọc

“mười ba”, gắn thẻ chữ “mười ba”, viết “13”.

- HS thực hiện

- Tương tự như trên, HS lấy ra 16 khối lập phương (gồm 1 thanh và 6 khối lập phương rời).

Đọc “mười sáu”, gắn thẻ chữ

“mười sáu”, viết “16”.

2.Hình thành các số từ 11 đến 16 (HS thực hành theo mẫu để hình thành số)

a) HS hoạt động theo nhóm bàn hình thành lần lượt các số từ 11 đến 16. Chẳng hạn: HS lấy ra 11 khối lập phương (gồm 1 thanh và 1 khối lập phương rời), đọc “mười một”, lấy thẻ chữ

“mười một” và thẻ số “11”. Tiếp tục thực hiện với các số khác:HS đọc các sổ từ 11 đến 16, từ 16 về 11.

- GV lưu ý HS đọc “mười lăm” không đọc

“mười năm”

11 12 13 14 15 16

(2)

b) Trò chơi: “Lấy đủ số lượng” HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, theo yêu cầu của GV hoặc của bạn.

Chẳng hạn: GV đọc số 11 thì HS lấy ra đu 11 que tính và lấy thẻ số 11 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập ( 7P) Bài 1.

Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các the sò tương ứng vào ô ? .

- HS thực hiện các thao tác: Đọc cho bạn nghe các số từ 10 đến 16.

E.Củng cố, dặn dò (3P)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

-Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

___________________________________________

TIẾNG VIỆT Bài 19A: Tới trường

(SGV trang 220-221) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) 1. Nghe- nói (SGV) ( 7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ( SGV) 2. Đọc ( SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) ( 28’) - Nghe đọc: ( SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó,

- HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu ( 14 câu) - Đọc nối tiếp câu.

- GV giới thiệu bài có 2 đọạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc ( 15’)

b. Chọn đúng cảnh đẹp trê đường Tí đến trường mới. ( SGV)

c. Bạn Tí có điêu gì đáng khen trong ngày đầu tiên đến trường?( SGV) IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( SGV)( 15’)

(3)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Ngày soạn: 4/1/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/01/2021

TIẾNG VIỆT Bài 19A: Tới trường

(SGV trang 221) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 I. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (30’) II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 19B: Ở trường thật thú vị (SGV trang 222-223) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) 1. Nghe- nói (SGV) ( 7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ( SGV) 2. Đọc ( SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) ( 28’) - Nghe đọc: ( SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó,

- HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu ( 5 câu) - GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- GVHD hs ngắt câu dài: “Vào giờ nghỉ, /các bạn thường ngồi đọc sách báo ở ghế đá /và kể cho nhau nghe/ những điều thú vị đã đọc//.” Vài hs đọc câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS nêu đoạn trong bài: Có 3 đọạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc.

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

______________________________________

Toán

Bài 39: CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

(4)

- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.

- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II.CHUẨN BỊ - Tranh khởi động.

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 11 đến 16 và các thẻ chữ: mười một, ..., mười sáu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Hoạt động khởi động ( 5p)

- Tổ chức trò chơi ttruyền điện: “ Đếm các số từ 11 – 16”

HS thực hiện các hoạt động sau:

- HS đầu tiên được gọi nêu số 11 B. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 2. ( 6p)

- Dấu ?đếm số lượng các đối tượng, đặt thẻ số tương ứng vào ô?

- HS thực hiện các thao tác:

- Nói cho bạn nghe kết quả, chẳng hạn: Có 11 ngôi sao, đặt thẻ số 11 vào ô ? bên cạnh.

Bài 3.( 6p) HS đọc rồi viết số tương ứng vào vở, chăng hạn: đọc “mười lăm”, viết “15”.

GV có thể tổ chức cho HS chơi “Ghép thẻ”

theo cặp: HS ghép từng cặp the số và thẻ chữ, chẳng hạn ghép thẻ “ 13” với thẻ “mười ba”.

Lưu ý: GV hướng dẫn HS xếp các thẻ số theo thu tự tu 11 đến 16 và đọc các số theo thứ tự.

Bài 4. ( 6p)– Cho HS đặt các thẻ số thích hợp vào bông hoa có dấu “?”.

- HS thực hiện HS nói cho bạn nghe cách làm.

C.Hoạt động vận dụng( 7p) Bài 5

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và nói cho bạn nghe số lượng mỗi loại bánh trong bức tranh.

- Chia sẻ trước lóp. HS lắng nghe và nhận xét cách đếm cúa bạn

GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về sô lượng của mỗi loại bánh có trong tranh.

D.Củng cố, dặn dò (5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

-Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

____________________________________

(5)

Bồi dưỡng Tiếng Việt (T1) Thực hành tuần 19 I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đúng và đọc trơn đoạn bài : Dậy đi học thôi.Trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của đoạn.

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thông qua việc yêu quê hương của chính mình.

+ Nhân ái: Yêu thương những người sống xung quanh mình.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu luyện đọc, loa nhạc, video bài hát: Quê hương tươi đẹp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe – nói (7p)

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm về điều em thích nhất ngày đầu đến trường

- Nhận xét

2. Hoạt động khám phá( 25p) HĐ2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ rang, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có) 3. Củng cố, dặn dò: (3p)

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- Học sinh làm việc nhóm 4

- Một số bạn chia sẻ trước lớp - HS viết vào vở

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và lắng nghe giáo viên đọc

- Cả lớp đọc đồng thanh ghé sát, nói chuyện,

- Học sinh luyện đọc theo nhóm - 2-3 cặp thi đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất

__________________________________________

(6)

Ngày soạn: 5/1/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/1/2021

TIẾNG VIỆT

Bài 19B: Ở trường thật thú vị (SGV trang 222-223) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 2. Đọc ( 15’)

b, c. Đọc hiểu ( SGV)

IV . NGHE- NÓI ( SGV) ( 15’) V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

______________________________________________- TIẾNG VIỆT

Bài 19B: Ở trường thật thú vị (SGV trang 222-223) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 I. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (30’) II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Luyện tập Toán (T1)

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp hs

1. Kiến thức: Củng cố cách làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng:

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng, trừ.

- Biết vận dụng làm bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs làm bài.

… + 3 + 5 = 10 9 + … = 10

10 - 6 - … = 4 - Gv nhận xét.

B. Bài luyện tập (26’) 1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học.

Hoạt động của hs

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- Lắng nghe.

(7)

2. Thực hành luyện tập:

Bài 1.Tính

5 + 5 – 3 = … 9 – 5 + 2 = … 10 – 9 + 7 = ... 7 + ... =

9 = …..+ 5 10 – 5 + 0 = … 10 + 0 - 5 = … 3 + … = 9

4 + 3 – 3 = … 9 – 5 + 2 = ...

10 – 9 + 7 = … 2 = 2 - ...

- Gọi học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2.Nối mỗi tranh với một số thích hợp:

- Yêu cầu hs đếm số con vật rồi nối với số thích hợp.

- Gọi hs nêu kết quả.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:

0...

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả.

- Cho hs nhận xét bài.

- Giáo viên nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài.

- Hs nêu.

- Hs thực hiện.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đổi bài kiểm tra.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Hs đọc.

- Hs nhận xét.

__________________________________________

Luyện tập Toán (T2)

ÔN TẬP CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15

I. MỤC TI Ê U: Giúp hs củng cố về:

1. Kiến thức: Củng cố các số từ 11 đến 15.

2. Kĩ năng: Phân biệt cách đọc các số 11,12,13, 14,15.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập.

III

. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv A. Kiểm tra bài cũ: Số? (5’)

- Gọi hs làm bài.

5 + 4 = ... 9 = 2+ ……..

- Gv nhận xét.

B. Bài luyện tập:

1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học.

2. Thực hành:

Hoạt động của Hs - 2 hs lên bảng làm.

- Lắng nghe.

(8)

Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống: (5’) - Hướng dẫn hs đếm và viết vào ô trống.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2. Số?(5’)

a. Theo thứ tự từ 10 đến 15.

b. Theo thứ tự từ 15 đến 10.

- Hướng dẫn hs viết vào ô trống.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3. Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số: (5’)

- Hướng dẫn hs viết số vào tia số.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 4. Điền dấu thích hợp.(5’)

- Cho hs so sánh giữa các số rồi điền dấu thích hợp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 5. (5’)

a. Khoanh vào số lớn nhất.

b. Khoanh vào số bé nhất.

- Hướng dẫn hs tự so sánh và khoanh vào số thích hợp theo yêu cầu.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- Hs tự làm bài.

- 3hs lên bảng làm.

- 1 hs thực hiện.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs thực hiện theo cặp.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs thực hiện theo cặp.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs thực hiện theo cặp.

- Nêu kết quả bài làm.

__________________________________________

Bồi d ưỡng Học sinh (T2) Thực hành tuần 19 I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đúng và đọc trơn đoạn bài : Dậy đi học thôi. Trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của đoạn.

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thông qua việc yêu quê hương của chính mình.

+ Nhân ái: Yêu thương những người sống xung quanh mình.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu luyện đọc, loa nhạc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

I. Khởi động (5p)

- Chơi trò chơi giải cứu đại dương; Hs -HS chơi

(9)

tìm tiếng viết đúng trong các đáp án 3. Hoạt động luyện tập

HĐ3: Viết ( 25p)

a) Tập chép đoạn trong bài Đón bạn - Gọi học sinh đọc đoạn cần chép - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở - Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi - Nhận xét bài của một số bạn

b) Thi tiếp sức để luyện viết từ có âm đầu g, gh

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng g, gh. Mỗi nhóm 4 là 1 đội. Nhóm trưởng chơi đầu tiên, điền g hay gh vào chỗ trống sâu đó truyền phiếu cho bạn bên cạnh. Lần lượt mỗi bạn điền 1 từ đến hết. Đội điền đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc

- Nhận xét các nhóm chơi và chọn đội thắng cuộc

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT

- 1 học sinh đọc to đoạn cần chép

- Học sinh chép bài theo hướng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe và soát lỗi

- Học sinh sửa lỗi theo hướng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe

- Các nhóm tham gia chơi

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm

Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (TIẾT 4) I.MỤC TIÊU

- Giúp HS chú ý quan sát ghi nhận hành vi tốt từ đôi bàn tay của bạn, đưa ra lời khuyên để bạn làm tốt hơn.

- HS tổng kết việc làm tốt từ đôi bàn tay, tạo động lực cho HS duy trì việc làm tốt.

- Giúp HS bước đầu có ý thức rèn luyện tiếp theo về những mong đợi của bạn đối với đôi bàn tay mình.

II.CHUẨN BỊ 1.Giáoviên

- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK 2.Họcsinh

- SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1, tấm bìa, kéo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức(1’)

(10)

- Lớp hát.

2.Kiểm tra bài cũ (3’)

3.Bài mới(26’): GV giới thiệu bài a)Hđ 1: Thích gì, mong gì ở bạn

*)Mục tiêu: Giúp HS chú ý quan sát ghi nhận hành vi tốt từ đôi bàn tay của bạn, đưa ra lời khuyên để bạn làm tốt hơn

*)Phương pháp và hình thức: theo nhóm - GV giao nhiệm vụ nhóm 4 cho HS:

Hãy nói một việc làm tốt của bạn mà em nhớ nhất?

- GV quan sát các nhóm hoạt động để mỗi HS nhận được 3 biều bạn thích ở mình: Em đã làm những việc yêu thương nào trong ba việc trên.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận tiếp tục trong nhóm về điều mà nhóm mong bạn tiến bộ hơn.

- GV ghi nhận các thẻ màu, hỗ trợ HS hoàn thiện những điều HS mong muốn điều chỉnh và tiến bộ hơn.

b)HĐ2: Trồng “ Cây việc tốt”

*)Mục tiêu: HS tổng kết việc làm tốt từ đôi bàn tay, tạo động lực cho HS duy trì việc làm tốt.

*)Phương pháp và hình thức: cả lớp - GV yêu cầu HS đếm những việc làm tốt đã được viết trong những hình bàn tay yêu thương của mình.

- GV yêu cầu HS tiếp tục trồng “ Cây việc tốt”

- GV hỏi: Em đã làm được bao nhiêu việc tốt? Ai làm được sáu việc? Ai làm được tám việc? mười việc?

- GV hướng dẫn thêm HS cách làm những việc tốt.

- Yêu cầu HS treo các bàn tay lên “ Cây việc tốt” dặn HS tiếp tục làm việc tốt để cây trở nên xum xuê hơn.

c) HĐ3:Tiếp tục làm việc tốt

*) Mục tiêu:Giúp HS bước đầu có ý thức rèn luyện tiếp theo về những mong đợi của bạn đối với đôi bàn tay mình.

*)Phương pháp và hình thức: theo nhóm - GV giao nhiệm vụ nhóm: Nhóm góp ý

.

- HS thực hiện thảo luận theo nhóm ( Mình nhớ nhất hôm bạn xô mình ngã và bạn đỡ mình đứng dậy

- HS nghe.

- HS tiếp tục thảo luận ( Cả nhóm mong muốn đôi bàn tay của bạn thân thiện hơn, không đẩy bạn ngã nữa.) -HS lắng nghe

- HS đếm

- HS trồng cây việc tốt.

- HS trả lời câu hỏi tùy việc mình đã làm được.

- HS lắng nghe

- HS trao các bàn tay lên và ghi nhớ lời gv dặn.

- Từng HS nói lại với nhóm điều mà các bạn mong mình làm tốt hơn,chia sẻ với các bạn trong nhóm về việc mình làm đểbàn tay làm được nhiều việc tốt hơn nữa. Nhóm góp ý kiến cho các thành viên

- HS chia sẻ

(11)

cho bạn về cách có thể làm việc tốt tiếp theo.

- GV Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - GV mời 1 số học sinh chia sẻ về dự định của mình.

- GV nhận xét và dặn HS thực hiện hành vi yêu thương mỗi ngày. Hãy tiếp tục làm việc tốt để viết vào bàn tay yêu thương để trao lên “ Cây làm việc tốt”

- HS lắng nghe

4.Củngcố (4’)

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay mình?

- Nhận xét giờ học 5. Dặndò (1’)

- Chuẩn bị bài sau

_____________________________________________

Ngày soạn: 6/11/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/1/2021

TIẾNG VIỆT

Bài 19C: Đường đến trường (SGV trang 224-225) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) 1. Nghe- nói (SGV) ( 7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ( SGV) 2. Đọc ( SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) ( 28’) - Nghe đọc: ( SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó,

- HS đọc thầm . Hs nêu câu ( 12 câu) - GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS nêu đoạn trong bài: Có 3 khổ thơ.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ - Thi đọc.

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 19C: Đường đến trường (SGV trang 224-225)

(12)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 2. Đọc ( 20’)

b, c. Đọc hiểu ( SGV)

II . NGHE- NÓI ( SGV) ( 15’)

TIẾT 3 III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (30’) IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Ngày soạn: 7/1/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15/01/2021

TIẾNG VIỆT

Bài 19D: Ngôi trường mới (SGV trang 226-227) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG NGHE NÓI(SGV)

1. Nghe- nói (SGV) ( 7’)

II. HOẠT ĐỘNG VIẾT ( SGV) 2. Viết ( SGV)

a. Viết 1-2 câu nói về ngôi trường của em hoặc tình cảm của em với trường ( SGV) ( 28’)

* Củng cố dặn dò: (5’)

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 19D: Ngôi trường mới (SGV trang 226-227) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 II. HOẠT ĐỘNG VIẾT ( SGV)

2. Viết ( SGV)

b. Nghe – viết khổ thơ 2 của bài thơ Đi học. ( SGV)(20’) c. Chọn tên con vật viết đúng. ( SGV)(10’)

* Củng cố dặn dò: (5’)

__________________________________________

Toán

Bài 40: CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 I.MỤC TIÊU

(13)

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.

- Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học

II.CHUẨN BỊ - Tranh khởi động.

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, hai mươi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Hoạt động khởi động ( 5p) HS thực hiện các hoạt động sau:

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng từng loại cây trong vườn rau và nói, chẳng hạn: “Có 18 cây su hào”, ...

- Chia sẻ trong nhóm học tập

B.Hoạt động hình thành kiến thức 1.Hình thành các số 17,18,19, 20 ( 12)

- Cho HS đếm số cây xu hào, nói: “Có 18 cây su hào”. HS đếm số khối lập phương, nói: “Có 18 khối lập phương”. GV gắn mô hình tương ứng lên bảng, hướng dẫn HS: Có 18 cây su hào ta lấy tương ứng 18 khối lập phương (gồm 1 thanh và 8 khối lập phương rời). GV đọc “mười tám”, gắn thẻ chữ “mười tám”, viết “18”.

- HS đếm số

- Tương tự như trên, HS hoạt động theo nhóm bàn hình thành lân lượt các số từ 17 đến 20, chẳng hạn: HS lấy ra 17 khối lập phương (gồm 1 thanh và 7 khối lập phương rời), đọc “mười bảy”, gắn thẻ chữ “mười bảy”, viết “17”; ...

- HS hoạt động theo nhóm bàn

2.Trò chơi “Lấy đủ số lượng” (8p)

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn.

Chẳng hạn: GV đọc số 17, HS lấy ra đủ 17 que tính, lấy thé số 17 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

- HS thực hiện

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. ( 5p)

- Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các thẻ số tương ứng vào ô ?

- HS thực hiện các thao tác:

- Đọc cho bạn nghe các số từ 16 đến 20.

D.Củng cố, dặn dò (5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Em thích nhất hoạt động nào?

(14)

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số 11 đến 20 được sử dụng vào các tình huống nào.

____________________________________________________

Luyện tập Toán (T3) Thực hành tuần 19 I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đúng và đọc trơn đoạn bài : Dậy đi học thôi.Trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của đoạn.

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thông qua việc yêu quê hương của chính mình.

+ Nhân ái: Yêu thương những người sống xung quanh mình.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu luyện đọc, loa nhạc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

I. Khởi động (5p)

- Chơi trò chơi giải cứu đại dương; Hs tìm tiếng viết đúng trong các đáp án 3. Hoạt động luyện tập

HĐ3: Viết ( 25p)

a) Tập chép đoạn trong bài Đón bạn - Gọi học sinh đọc đoạn cần chép - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở - Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi - Nhận xét bài của một số bạn

b) Thi tiếp sức để luyện viết từ có âm đầu g, gh

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng g, gh. Mỗi nhóm 4 là 1 đội. Nhóm trưởng chơi đầu tiên, điền g hay gh vào chỗ trống sâu đó truyền phiếu cho bạn bên cạnh. Lần lượt mỗi bạn điền 1 từ đến hết. Đội điền đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc

-HS chơi

- 1 học sinh đọc to đoạn cần chép

- Học sinh chép bài theo hướng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe và soát lỗi

- Học sinh sửa lỗi theo hướng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe

- Các nhóm tham gia chơi

(15)

- Nhận xét các nhóm chơi và chọn đội thắng cuộc

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 19D: Ngôi trường mới (SGV trang 226-227) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 II. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( SGV) 2. Đọc ( SGV)

a. Tìm đọc câu chuyện hoặc bài thơ về trường học ( SGV) ( 10’) b. Gợi ý bài đọc mở rộng ( SGV) ( 20’)

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm (SHL) SINH HOẠT LỚP TUẦN 19

TIẾT 55: Chủ đề 5: VUI KHÔNG KHÍ NGÀY TẾT I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

II. NỘI DUNG:

1. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Về nề nếp học tập:

- Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong nhóm mình.

- Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên trong nhóm.

- Giáo viên nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua . b. Về nề nếp quy định của nhà trường:

+ Các em thực hiện tương đối tốt các nội quy của lớp, của trường.

- Tồn tại:

+ Nề nếp xếp hàng ra vào lớp còn chưa nhanh.

2. Phương hướng tuần sau:

- Nhanh ổn định các nề nếp của trường, lớp.

- Khắc phục dần những khuyết điểm còn mắc.

--- Phần 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 55: Chủ đề 5: VUI KHÔNG KHÍ NGÀY TẾT

(16)

I. MỤC TIÊU:

- Sau bài học học sinh:

+ Nghe - hiểu vui không khí tết.

+ Biết làm một số việc như cắm hoa để cùng góp vui không khí ngày tết.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: cùng các bạn tham gia tập thể dục, múa hát giữa giờ để rèn luyện sức khỏe.

II. DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh, video

- Sách hoạt động trải nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Các hoạt động của gv Các hoạt động của hs 1. HĐ khởi động: 3p

- Gv cho hs hát 1 bài hát: Sắp đến Tết rồi

2. HĐ khám phá: 5p

a. Tìm hiểu về ngày Tết truyền thống

- Đưa video về ngày Tết.

- Các con thấy gì trong vi deo?

- Gv NX

- Gv Nêu: Tết Nguyên Đán là một dịp nghỉ lễ dài nhất trong năm. Mọi

người tạm gác công việc chính

để dành thời gian về quê thăm gia đình, cùng sum họp, đoàn viên bên nhau sau một năm dài xa cách. Về quê để được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại nhà, ngôi mộ, giếng nước, sân nhà,…

được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương bên gia đình và người thân.

Về quê để được cùng quây quần bên nồi bánh chưng đêm 30 Tết, cùng nhau ngồi bên mâm cơm ngày Tết ấm cúng.

- Vào ngày Tết các con thường được bố mẹ mua cho những gì?

- Các con đã gửi những lời chúc Tết cho ông bà, bố mẹ, và các thành viên trong gia đình mình như thế nào?

- Gv nhận xét

2. HĐ vận dụng: 7p

- Hs thực hành cắm lọ hoa theo chủ đề tết

- 3 đội thi cắm nói ý tưởng - GVnx

- Cả lớp vừa hát vừa vận động

- Hs lắng nghe

- Hs chia sẻ trong nhóm

- Hs nêu

- Hs lắng nghe

- Hs cắm hoa

(17)

* Củng cố, dặn dò: 2p - Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bì bài sau

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả -Gọi học sinh đọc bài viết của mình, nhận

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập... - Gv treo bảng phụ đoạn văn

- Yêu cầu HS dò lại việc sửa lỗi của bạn - Đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay - Hướng dẫn HS tìm ra câu văn hay, cái đáng học tập thông qua bài văn của bạn.. - Yêu

- Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm.. làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh. Tìm

- Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn. - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh. -Cả lớp thực hiện vào vở. -Lớp nhận xét kết quả của

*Để rèn luyện đức tính siêng năng – kiên trì thì học sinh cần phải thực hiện những gì.. +Mỗi bài học đều chuẩn bị

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.. Giáo viên nhận xét.. + Gọi nhiều học sinh nối tiếp nhau nói về

Hoạt động luyện tập (30’) b) Nghe – viết 2 khổ bài thơ Đi học - Gọi học sinh đọc đoạn cần viếtb. - Đọc một số từ dễ viết sai cho học