• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 14+++++

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 02/12/2017 Ngày giảng : 02/12/2017 Ngày duyệt : 16/12/2017

(2)

TUẦN 14+++++

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 14

Ngày soạn: 1/12/2017 Ngày giảng: T2/ 4/12/2017 TẬP ĐỌC

T27: CHÚ ĐẤT NUNG I.MUÏC TIEÂU:  

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất).

- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;

-Tranh minh họa bài tập đọc trang 135, SGK.

III. GD KNS -Xác định giá trị

-Tự nhận thức về bản thân -Thể hiện sự tự tin

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò

1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài tập đọc văn hay chữ tót và trả lời câu hỏi về nội dung.

2.Dạy học bài mới:

*Giới thiệu bài: sd tranh minh họa gt chủ điểm” Tiếng sáo diều”, Gt bài tập đọc.

a. HĐ 1: luyện đọc. (10’) –Chia đoạn, hd đọc đúng.

+Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng dất / em nặn lúc đi chăn trâu.

+Chú bé đất ngạc nhiên / hỏi lại:

   

-GV đọc mẫu toàn bài.

 b. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’)

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+Cu Chắt có những đồ chơi nào?

+Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?

 

 +Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?

+Những đồ chơi của cu Chắt làm quen vơi nhau như thế  

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

   

-Qs tranh và nêu nd tranh.

-Lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)

+Đoạn 1: Tết trung thu… đến đi chăn trâu.

+Đoạn 2: Cu Chắt… đến lọ thủy tinh.

+Đoạn 3: Còn một mình.. đến hết.

- 1 HS đọc phần chú giải.

-Luyện đọc theo cặp.

- HS đọc toàn bài.

 

-1 HS đọc thành tiếng.cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

     

-1 HS đọc thành tiếng.cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

(3)

TOÁN

T66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.

I MỤC TIÊU

 - Biết chia một tổng cho một số.

 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính

 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này) II ĐỒ DÙNG

 -Bảng phụ làm bài tập III. HĐ DẠY - HỌC nào?

-Chuyện gì sẽ xảy ra với cu Đất khi chú chơi một mình?

+Vì sao chú bé Đất lại ra đi?

+Chú bé Đất đi dâu và gặp chuyện gì?

+Ong Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú bé lùi lại?

+Vì sao chú Đất quyết định trở  thành đất nung?

+Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?

+Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?

+Câu chuyện nói lên điều gì?

c. HĐ 3: Đọc diễn cảm. (10’)

-Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai ( người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm).

-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện.

-Nhận xét HS.

3.Củng cố, dặn dò. (4’)

+Câu chuyện muốn  nói với chúng ta điều gì?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn về nhà học bài và đọc trước bài Chú Đất Nung ( tiếp theo).

 

-1 HS đọc thành tiếng.cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.

               

-4 HS đọc theo vai.Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với từng vai .

-Luyện đọc theo nhóm 03 HS.

-3 lượt HS đọc theo vai.

 

-Phát biểu.

-Theo dõi.

        HĐ của thầy       Hđ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

.Hi HS cách tính din tích hình vuông.

A.

Lên i các n v o din tích B.

Cho HS nhn xét, GV NX.

C.

2. Dy bài mi:

D.

*Gii thiu bài: (1’) Nêu nv ca bào hc.

E.

*H 1: Hng dn kin thc mi: (14’) F.

a/So sánh giá tr ca hai biu thc G.

-GV ghi lên bng : (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7

H.

-Yêu cu HS tính giá tr hai biu thc ó.

I.

So sánh giá trị của hai biểu thức đó?

 Vậy ta có thể viết: (35 + 21) : 7=35 : 7 +21 : 7

b/Quy tắc một tổng chia cho một số -GV chỉ vào biểu thức 35+21 :7.

 

- Hs trả lời -12m2=  ….dm2 - 20cm2= …mm2 - 24m2= …cm2  

 

 HS tính:

(35 + 21) : 7= 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7= 5 + 3   =8 -Gía trị của hai biểu thức bằng nhau và đều bằng 8

 

-Theo dõi, phát biểu.

-Khi chia một tổng cho một số, nếu các sốhạng của tổng đều chia hết cho số  chia thì ta có thể chia từng số hạng

(4)

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU :

Học xong bài này, HS có khả năng : 1. Hiểu :

- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS

- Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

- * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.

* Giảm tải: - Sửa lại tình huống:…Các bạn ơi, cô Bình bị ốm đấy! Chiều nay…

      - Câu hỏi 2: Bỏ từ cùng       - Bài tập 2 ý g: Bỏ từ chia sẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3 Biểu thức (35 +21):7 thuộc dạng nào?

GV chỉ tiếp vào 35 : 7 + 21 : 7.

35 và 21 là số gì trong biểu thức( 35+21)?

Khi chia một tổng cho một số ta l àm th ế n ào?

 

*.HĐ 2: Thực hành ( 16’) Bài1 : HS làm vở.

 -Yêu cầu của bài 1 là gì?

 Cho HS nhận xét sửa bài.

GV hướng dẫn mẫu bài 1b.

HS làm bài 1b vào vở.

GV hướng dẫn HS sửa bài.

           

Bài2:HS làm bảng con.

-GV viết lên bảng (35-21):7.

Biểu thức (35-21):7 thuộc dạng nào?

GV hướng dẫn theo mẫu rồi gợi ý để HS phát  biểu cách chia một hiệu cho một số dựa vào  quy tắc chia một tổng cho một số.-

GV hướng dẫn HS nhận xét sau mỗi biểu thức.

3.Củng cố – dặn dò:   (4’)

-Nêu quy tắc chia một tổng cho một số; chia một hiệu cho một số

-Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số

cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm  được với nhau.

 

-Tính bằng hai cách:

a. (15 +35):5= 50 : 5 =10  15 : 5 +35:5 = 3+ 7 = 10  

.(80+4) :4 = 84:4 = 21  80 : 4 + 4: 4 = 20 +1 =21  

b.18:6+24:6 = 3 + 4 =7  (18 + 24 ):6 = 42 :6 = 7  

60 : 3 +9 : 3 = 20 + 3 = 23 (60+9) :3 =69: 3 = 23  

-1 HS đọc đề HS làm bài vào vở

a. C1:   (27-18):3=9 :3 =3

C2:(27-18):3 = 27 : 3 – 18 :3 = 9 – 6 =3  

b.(64-32) :8 = 32:8 =4 64:8 – 32 :8 = 8 – 4 = 4  

   

(5)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài  3:   DÙNG ĐỦ THÌ THÔI

I. MỤC TIÊU

- Nhận thức được về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ - Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm

- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể II.CHUẨN BỊ:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Cả lớp cùng hát bài Cháu yêu bà.

2. Bài mới:

HĐ1: Xử lí tình huống - GV nêu tình huống.

- Hỏi :

+ Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói ?

+ Nếu em là HS lớp đó, em sẽ làm gì ? Vì sao

?

- KL: Thầy cô đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

HĐ2: HĐ nhóm đôi (Bài 1 SGK) - Gọi 1 em đọc yêu cầu

- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng.

   

HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài 2)

- Chia lớp thành 7 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lòng biết ơn thầy cô.

- GV kết luận : a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm.

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc Ghi nhớ

- Dặn : Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. Sưu tầm các bài hát, bài thơ... ca ngợi công lao thầy cô

 

- 2 em trả lời.

       

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.

 

- 3 - 5 em trình bày.

   

- 3 - 5 em trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

- 2 em nhắc lại.

   

- 1 em đọc.

- 2 em cùng bàn trao đổi.

- Đại diện 1 số nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Tranh 1, 2, 4 : Đúng Tranh 3 : Sai

 

- Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm.

- Từng nhóm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") và các tờ giấy ghi  các việc nên làm nhóm đã thảo luận.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

   

- 2 em đọc.

- Lắng nghe

(6)

- Tài liu Bác H và nhng bài hc v o c, li sng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. KT bài cũ: - Chi tiêu như thế nào là hợp lý? Tại sao phải chi tiêu hợp lý? 2 HS trả lời 2. Bài mới: Dùng đủ thì thôi

a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động

KHOA HỌC

T27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC  

I. MỤC TIU

- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,…

- Đun sôi nước trước khi uống

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

- Ham tìm hiểu, vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống

* BVMT :Phải biết bảo vệ nguồn nước luôn trong lành . II. ĐỒ DÙNG

- Hình trang 56, 57 SGK.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu

(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/11)

- Khi nước VNDCCH mới thành lập, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân tiết kiệm thông qua những việc gì?

- Bác nói thế nào khi cơ quan đề nghị sắm cho Bác quần áo mới?

.Hoạt động 2:

-GV đọc đoạn : Trước đó....chúng ta

(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/12)

-Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác đã nhắc nhở điều gì?

.Hoạt động 3: GV chia HS làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu:

Nhóm 1:- Bác Hồ luôn nhắc mọi người tiết kiệm và bản thân mình cũng luôn nêu gương tiết kiệm. Theo em đó là đó là đức tính gì?

Nhóm 2:- Em hãy nêu một vài việc làm tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày của em.

Nhóm 3: Hãy kể những việc em nên làm và không nên làm để thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày Kết luận: Bác Hồ luôn luôn tiết kiệm thời gian và tiền bạc trong sinh hoạt cũng như trong mọi công việc.

 3. Củng cố, dặn dò:  - Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào?

- Nhận xét tiết học

 

-HS lắng nghe  

         

- HS trả lời cá nhân  

     

-HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời - Hoạt động nhóm \  

- Học sinh thảo luận nhóm, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung  

   

HS lng nghe, nhc li -

   

(7)

- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

Ngày soạn: 1/12/2017 Ngày giảng: T3/ 5/12/2017 TOÁN

T67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Chia hết, chia có dư ) - Bài tập 1 dòng 1, 2; Bài 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :          Sách vở, đồ dùng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ:  (3’)

- Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn ?

- Tác hại đối với con người khi nguồn nước bị nhiễm bẩn ?

2. Bài mới:  (28’)

* Hoạt động 1:     Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.

- Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng?

   

* Hoạt động 2:      Thực hành lọc nước.

- Chia nhóm 4 em và HD các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56.

 

* Hoạt động 3:  Tìm hiểu quy trình SX nước sạch

- Yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và nêu quy trình sản xuất nước sạch.

 

* Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống.

- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? Tại sao ?

 

- Muốn có nước uống được ta phải làm gì ? 3. Củng cố - dặn dò: (4’)

- GV hỏi lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học.

   

- 2 em trả lời.

   

- HS thảo luận trả lời: Có 3 cách làm sạch nước

- Lọc bằng giấy bọc, bông ... hoặc bằng cát, than

- Khử trùng nước : pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven

- Đun sôi để giết bớt vi khuẩn - HS thảo luận nhóm 4/

- Đại diện nhóm trình bày SP nước đã được lọc và kết quả thảo luận :

- Nước sau khi lọc chưa thể dùng ngay được vì chưa làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.

- HS trình bày theo đúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch.

 

- HS thảo luận nhóm đôi trả lời.

-  Phải đun sôi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

- HS trả lời.

 

- HS theo dõi lắng nghe.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1/Bài cũ: (2’) 2hs lên bảng, lớp làm vở nháp

(8)

CHÍNH TẢ (nghe viết) T14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU:

- Nghe -   viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn.

- Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, Bài tập chính tả do giáo viên soạn.

-Y/c hs tính giá trị biểu thức theo 2 cách:

  a/ (284 + 524) : 4      b/ (476 - 357) : 7 2/Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’)

-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.

HĐ 1:  Hướng dẫn thực hiện phép chia  (14’) a/ Phép chia 128472 : 6

-Viết phép chia : 128472 : 6 lên bảng -Y/c hs đặt tính và tính

-Y/c hs nêu cách tính của mình

-Hỏi: Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư

b/Phép chia 230 859 : 5

-HD tương tự như phép chia 128472 : 6 -Với phép chia có dư, ta chú ý điều gì ?  

   

HĐ 2: Thực hành   (16’) Bài 1:

-Gọi hs nêu y/c bài.

-Y/c 2hs lên bảng làm, lớp làm vở -Chữa bài – cho 2hs nêu lại cách tính  

              Bài 2:

-Gọi hs đọc đề bài

-Y/c hs tóm tắt bài toán và làm bài -Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?

-Muốn biết mỗi bể có bai nhiêu lít xăng ta làm thế nào?

1HS lên  bảng giải cả lớp làm vào vở 3/Củng cố-Dặn dò  (4’)

-Nhận xét giờ học

-Dặn hs về nhà CBB: Luyện tập

     

-Đọc lại đề.

   

1hs lên bảng, lớp tính vở nháp.

-Nêu cách tính như SGK

128472       230859

 08        30

   24              08

     07              35

       12        09

        0       4 

Phép chia hết        phép chia có dư 4 -Số dư luôn nhỏ hơn số chia.     -Đặt tính rồi tính a. 278157        304968

     08        24

       21       09

         05       16

       27       08

       0       0

b.  158735        475908

      08        25

        27        09

      03        40

      05          08

      2       3               Giải

 Số lít xăng có trong mỗi bể là?

       128610:6=21435(lít)       Đáp số:21435lít 1hs lên bảng làm, lớp làm vở

(9)

- -

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bài tp 2a hoc 2b vit sn 2 ln trên bng lp . Giy kh to và bút d,

III. HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

-Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, chơi thuyền, cái liềm...

-Nhận xét về chữ viết của HS.

2.Dạy bài mới

* Giới thiệu bài :

HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết : (18’) + Tìm hiểu nội dung đoạn văn :

-Gọi HS đọc lại đoạn văn trang 135/SGK.

      . Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?.

      . Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?.

+ Hướng dẫn viết từ khó :

-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viét và luyện viết.

+ Viết chính tả:

-GV đọc bài cho hs viết.

+ Soát lỗi và chấm bài :

-GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.

-GV chấm chữa 7 bài.

-GV nêu nhận xét chung.

HĐ 2:  Hướng dẫn làm bài tập : (10’) Bài tập 2b:

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu 4 dãy HS lên bảng làm tiếp sức. Mỗi HS chỉ điền 1 từ.

-Gọi HS nhận xét, bổ sung.

-Kết luận lời giải đúng.

-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

-GV tuyên dương dãy nào viết nhiều tiếng đúng.

Bài tập 3b :

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Phát giấy cho các nhóm.Yêu cầu HS làm việc trong nhóm . Nhóm nào làm xong trước, dán phiếu lên bảng.

-Gọi HS nhận xét, bổ sung.

-Kết luận lời giải đúng.

-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.

-GV tuyên dương nhóm nào tìm nhiều tính từ nhất.

4. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học.

-GV yêu cầu HS về nhà viết lại 10 tính từ âc/ ât đã tìm  

-HS thực hiện theo yêu cầu.

               

-1 HS đọc.

+1 HS trả lời.

+Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.

-Phong phanh, xa tanh, loe ra, h ạ t c ư ờ m , đ í n h d ọ c , n h ỏ xíu...

 

-HS viết.

-HS soát lại bài.

 

-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.

     

-1 HS đọc.

-Thi tiếp sức làm bài.

     

-Nhận xét, bổ sung.

+ Lời giải : lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm..

 

-1 HS đọc.

-Hoạt động trong nhóm.

-HS nhận xét.

Đọc các từ trên phiếu.

 

-Vất vả,tất bật,chật chội,chật vật

(10)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

T27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU

- - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu cĩ từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5).

* GIảm tải: khơng làm bài tập 2.

 II. ĐỒ DÙNG

-Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

được vào sổ tay.

,bất tài,bất kham,bất nhân ,bất nhã,lất phất…

-xấc xược,xấc láo ,lấc láo,lấc cấc…

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

1. Bài cũ: (5’) -Y/c hs đặt câu hỏi:

+ dùng để hỏi người khác, +Dùng để hỏi chính mình -Nhận xét

2. Bài mới

Giới thiệu bài:  (1’)  Nêu nv của tiết học.

*Luyện tập  (25’) Bài1:

- Gọi hs đọc y/ c bài -Y/c hs tự làm bài

-Cho hs đọc câu hỏi mình đặt trước lớp -Nhận xét - Sửa lỗi

Bi tập 2: Khơng lm Bài 3:

-Y/c hs đọc đề bài

-Tìm các từ nghi vấn trong các câu hỏi:

-Y/c hs tự làm bài

-Chữa bài - Chốt lại ý đúng Bài 4:

-Gọi hs đọc y/c đề

-Y/c hs đọc lại các từ nghi vấn ở btập 3 -Y/c hs đặt câu

-Nhận xét - Sửa lỗi Bài 5:

-Gọi hs đọc nội dung bài -Cho hs trao đổi nhĩm đơi:

+Thế nào là câu hỏi?

 

+Trong 5 câu cĩ dấu chấm hỏi trong SGK , câu nào là câu hỏi?

3. Củng cố- Dặn dị (4’)

   

-2hs lên bảng  

 

-Theo dõi.

 

-Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.

-Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?

-Trước giờ học các em thường làm gì?

-Bến cảng như thế nào?

-Bọn trẻ xĩm em thường hay thả diều ở đâu?

 

Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây

-a).Cĩ phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung khơng ?

b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung ,phải khơng

?

c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?

+Hơm qua bạn nghỉ học cĩ phải bị ốm khơng?

+Bạn thích tập múa à?

-1hs đọc

-Thảo luận nhĩm đơi

-Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết

Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác nhưngcũng cĩ câu hỏi là để tự hỏi mình. Câu hỏi thường cĩ các từ nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi cĩ dấu chấm hỏi.

-Câu b, c, e khơng phải là câu hỏi vì chúng khơng phải dùng để hỏi về điều mình chưa biết

(11)

Ngày soạn: 2/12/2017 Ngày giảng: T4/ 6/12/2017 TOÁN

LUYỆN TẬP .I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Biết vận dụng chia một tổng, hiệu cho một số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài 4a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         Sách, vở đồ dùng bộ môn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Nhận xét giờ học

-Dặn hs học bài–CBB:Dùng câu hỏi vào MĐkhác

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Bài cũ:  (5’)

-Gv nêu câu hỏi về các kiến thức đã học ở tiết trước

2.  Bài mới. (32’)

*Giới thiệu bài:  Nêu nv của tiết học.

*Hướng dẫn luyện tập:   

Bài 1: Làm bảng con 2 bài, vở 2 bài.

-GV yêu cầu HS làm bài.

                   

-GV chữa bài và yêu cầu HS nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài.

-GV nhận xét và đánh giá.

Bài 2: Y/c

-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.?

-GV yêu cầu HS làm bài.

-GV nhận xét và cho điểm.

       

 

- Hs trả lời  

- HS theo dõi.

   

-Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.

1a.   67494    359361

        44        89

      29        83

      14        26

      0        81

      0

b.    42789        238057

        27       78      

      28       60  

      39       45

      4       57

       1  

2.Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng

a.42560và18472        Giải        Số bé là:

      (42560-18472):2 =12017       Số lớn là:

      12017+18472 = 30489   

      ĐS: Số bé:12017       Số lớn: 30489

(12)

KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI?

I. MôC §ÝCH, YªU CÇU :

1. Dựa theo lời kể của GV câu chuyện Búp bê của ai ?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện; kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

- Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết 2.

- HS chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.

- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa phóng to

- 6 băng giấy để 6 HS viết lời thuyết minh (Bài 1) và 6 băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

     

Bài 4:  GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

-GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán.

-Phần a, áp dụng tính chất một tổng chia cho 1 số.

-Phần b áp dụng tính chất một hiệu chia cho 1 số.

 

-GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất nêu trên.

3.Củng cố dặn dò : (3’) -Nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà ôn tập

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi hs làm một phần, HS cả lớp làm vào vở

  Cách 1

a)(33164+28528):4

=61692:4=15423 Cách 2

a)(33164+25828):4  33164:4 + 25828 : 4

 8291 +7132=15423         

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó

2. Bài mới:

* GT bài: Trong tiết KC hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện Búp bê của ai ?. Câu chuyện này sẽ giúp các em hiểu : Cần phải cư xử với đồ chơi như thế nào ? Đồ chơi thích những người bạn, người chủ như thế nào ?

HĐ1: GV kể chuyện

- Kể lần 1 : chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời lật đật : oán trách. Lời Nga : ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé : dịu dàng, ân

 

- 2 em kể.

- Lớp nhận xét.

     

- Lắng nghe  

       

- Lắng nghe

(13)

KHOA HỌC

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MôC tiªu :

 Sau bài học, HS  biết :

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:

cần.

- Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh minh họa HĐ2: HD tìm lời thuyết minh

- Yêu cầu quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi để tìm lời thuyết minh cho từng tranh

- Phát băng giấy và bút dạ cho 6 nhóm  

 

- Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, sửa lời

1. Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.

2. Mùa đông, không có váy áo, búp bê lạnh và tủi thân khóc.

3. Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố.

4. Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê trong đống lá khô.

5. Cô bé may váy áo mới cho búp bê.

6. Búp bê sống hạnh phúc trong tình thương yêu của cô chủ mới.

HĐ3: Kể bằng lời của búp bê - Gọi 1 em đọc yêu cầu

- Nhắc : Kể theo lời búp bê là nhập vai búp bê để kể câu chuyện. Khi kể phải xưng tôi (mình, tớ ...) - Gọi 1HS giỏi kể mẫu đoạn đầu

- Yêu cầu KC trong nhóm. Giúp đỡ nhóm yếu - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

 

- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai và kể hay.

HĐ4: Kể phần kết truyện theo tình huống - Gọi 1 em đọc BT3

- Yêu cầu HS tưởng tượng một lúc nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới

- Gọi HS trình bày

- GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp.

3. Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?

- Nhận xét

- Chuẩn bị bài 15

     

- Nghe kết hợp nhìn tranh minh họa  

- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.

 

- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng ND, đủ ý vào băng giấy rồi dán dưới mỗi tranh

- HS nhận xét, bổ sung.

 

- 1 em đọc cả 6 lời thuyết minh.

           

- 1 em đọc.

- Lắng nghe  

 

- 1 em kể mẫu.

- 2 em cùng bàn tập kể.

 

- 3 em kể từng đoạn.

- 3 em kể cả câu chuyện.

- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc.

- HS tập kể trong nhóm đôi.

     

- 3 - 5 em trình bày.

- Lớp nhận xét.

- HS tự trả lời.

- Lắng nghe

(14)

 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.

 + Làm nhà tiờu tự hoại xa nguồn nước.

 + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoỏt nước thải,..

- Thực hiện bảo vệ nguồn nước

* Giảm tải: - Chuyển yờu cầu vẽ tranh thành hoạt động đúng vai vận động mọi người trong gia đỡnh tiết kiệm nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hỡnh trang 58, 59 SGK

- Giấy A3 cho cỏc nhúm, bỳt màu cho HS ii. Hoạt động dạy học :

 

LỊCH SỬ

T14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIấU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Kể tờn một số cỏch làm sạch nước mà em biết

- Trỡnh bày dõy chuyền SX và cấp nước sạch của nhà mỏy nước

2. Bài mới:

HĐ1: Tỡm hiểu những biện phỏp bảo vệ nguồn nước

- Yờu cầu nhúm đụi quan sỏt hỡnh vẽ và TLCH trang 58 SGK

- Giỳp đỡ cỏc nhúm yếu

- Gọi HS trỡnh bày kết quả thảo luận  

       

- Yờu cầu HS liờn hệ bản thõn, gia đỡnh và địa phương đó làm gỡ để bảo vệ nguồn nước

- GV kết luận như mục Bạn cần biết.

HĐ2: Đúng vai vận động mọi người trong gia đỡnh tiết kiệm nước

- Chia nhúm 6 em và giao nhiệm vụ : Xõy dựng kịch bản

Tập đúng vai

- Tuyờn dương cỏc nhúm cú kịch bản hay, đúng vai tự nhiờn.

3. Dặn dũ:

- Nhận xột

- Chuẩn bị bài 29

 

- 2 em lờn bảng.

           

- 2 em cựng bàn chỉ vào từng hỡnh, nờu những việc nờn và khụng nờn làm để bảo vệ nguồn nước.

Khụng nờn : đục ống nước, đổ rỏc xuống ao.

Nờn làm : vứt rỏc tỏi chế được vào thựng riờng, làm nhà tiờu tự hoại, khơi thụng cống rónh quanh giếng, XD hệ thống nước thải.

- HS tự trả lời.

- Lớp nhận xột, bổ sung.

 

- 2 em đọc, lớp đọc thầm HTL.

   

- Nhúm 6 em cựng xõy dựng kịch bản, phõn cụng từng thành viờn của nhúm đúng 1 vai - Lần lượt từng nhúm lờn trỡnh bày

- Lớp nhận xột, bổ sung.

   

- Lắng nghe

(15)

Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:

+ Đến cuối thế kỹ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.

+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.

     * Học sinh khá, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm cũng cố, xây dựng đất nước:

Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến kích nông dân sản xuất.

II. CHUẨN BỊ:

- PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:

BỒI DƯỠNG TOÁN

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

  1.  Ổn định: (1’) 2.  KTBC : (3’) 3.  Bài mới : (28’) a. Giới thiệu :  b. Phát triển bài :

HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập”.

+  Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào?

+  Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?

GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.

Hoạt động nhóm :

 -   HS sau khi dọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện:

   Đứng đầu nhà nước là vua.

   Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.

   Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.

   Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

   Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.

   Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

 -  Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm.

 * Hoạt động cả lớp :

 GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:

   Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ

 5.  Tổng kết -   Dặn dò: (3’)

Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê”. Nhận xét tiết học.

         

- HS đọc và nêu được các ý chính diễn biến của cuộc chiến sông Cầu.

-  HS nhận xét.

       

-  HS đọc.

 

-  HS suy nghĩ trả lời.

   

-  HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả.

-  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-  HS thảo luận và trả lời.

-  HS khác nhận xét.

- Cả lớp.

 

(16)

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 14          I. MỤC TIấU

       Củng cố cho HS :

- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập).

- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.

       II. CÁC HĐ DẠY - HỌC

Ngày soạn: 3/12/2017 Ngày giảng: T5/ 7/2017 TOÁN

CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép chia một tích cho một số . - Bài tập cần làm (Bài 1, 2) .

II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         Sách, vở, đồ dùng bộ môn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ễn định: (1)

2- Kiểm tra: (3’) 3.Bài mới: (32’) Bài 1

- Tính bằng hai cách?

Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện phép tính.

Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số.

Bài 2

Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?

 

-Đọc đề- Tóm tắt đề?

-Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào nhanh hơn?

  Bài 3

- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm thế nào?

  Bài 4:

- Tính theo mẫu:

4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 = 4 x (12 + 16- 8)       = 4 x 20 = 80 4.Các hoạt động nối tiếp: (4’)

1.Củng cố: (24 + 16) : 8 =?(32 – 12) : 4 =?

2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

     

Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng        (25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14

 

       25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14  

     

Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng mỗi em giải một cách:

Cả hai lớp có số HS : 32 + 28 =60(học sinh) Cả hai lớp có số nhóm:

60 : 4 = 15 (nhóm)

       Đáp số: 15 nhóm Bài 3:

- Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa  (50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7

(50  - 15) : 5  = 50  : 5 -15 :  5 =10 - 3  = 7 Bài 4:

Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa bài 3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2 = 3 x (17 +25 - 2)       = 3 x 40 = 120  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ: (5’)

-GV HS trả lời các kiến thức đã ôn tập ở  

- HS trả lời

(17)

tiết trước

-GV chữa bài, nhận xét HS.

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.

HĐ 1:  (14’)  Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích:

a)So sánh giá trị các biểu thức -GV viết lên bảng 3 biểu thức sau:

24:(3 x 2) 24:3:2 24:2:3

-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.

-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.

-Vậy ta có:

24:(3 x 2)=24:3:2=24:2:3

Tính chất một số chia cho một tích

-GV hỏi: Biểu thức 24:(3 x 2) có dạng như thế nào?

-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?

-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24:(3x2)=4? (Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 24:3:2 và 24:2:3)

-GV : 3 và 2 là gì trong biểu thức 24:(3x2)?

-GV: Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta làm thế nào?

HĐ 2: Thực hành  (16’) Bài 1:

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-HS nhận xét.

   

-GV khuyến khích HS tính giá trị của mỗi thức trong bài theo 3 cách khác nhau.

-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

  Bài 2

-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-GV viết lên bảng biểu thức 60:15 và yêu    

-HS nghe GV giới thiệu bài.

   

-HS đọc các biểu thức.

       

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

-Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 4.

 

-Có dạng là một số chia cho một tích.

-Tính tích 3x2=6 rồi lấy 24:6=4.

-Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (Lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3)/

-Là các thừa số của tích (3x2).

 

-Hs nghe và nhắc lai kết luận.

 

Khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia.

-Tính giá trị của biểu thức.

Cách 1

a)50:(2x5) = 50:10 = 5

*Cách 2

50:(2x5) = 50:2:5 = 25:5 = 5

*Cách 3

50:(2x5) = 50:5:2 = 10:2 = 5 b.C1:  72: (9x8) =72: 72=1

C2: 72:(9 x8) = 72 : 9:8 = 8:8 = 1 C3 72: (9x8) = 72: 8:9  = 9:9=1 c) C1 28: (7x2) = 28:14=2 C2. 28: (7x2) = 28:7:2= 4:2=2 C3.28: (7x2) = 28: 2 : 7 = 14:7=2  

-1 em đọc.

 

-HS thực hiện yêu cầu.

a.80:40=80:(5 x8) = 80:5:8=16:8=2  

b.150:50 =150: (5 x10) =150:5:10=30:10=3

(18)

TẬP ĐỌC

CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: 

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).

- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, trong SGK)

- Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK.

II.GD KNS -Xác định giá trị

-Tự nhận thức về bản thân -Thể hiện sự tự tin

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC cầu HS đọc biểu thức.

-GV yêu cầu HS suy nghĩ để chuyển phép chia 60:15 thành một phép chia một số cho một tích. (Gợi ý : 15 bằng mấy nhân mấy?) -GV nêu: Vì 15=5x3 nên ta có 60:15 = 60:(5x3).

-Gọi 1 em lên tính tiếp.

-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.

-GV nhận xét HS.

3 Củng cố: dặn dò  (5’)

- HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài chia 1 tích cho một số.

 

c. 80:16=80:(2 x8)=80:2:8=40:8=5

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: (5’)

-Y/c hs đọc bài Chú Đất Nung và TLCH về nội dung bài

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa.  (2’) HĐ 1:  Luyện đọc:  (10’)

-Cho hs luyện đọc đoạn

+Lần1- Rút từ khó: phục sẵn, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch…

+Lần2-Giải thích từ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch

+Lần3: hs đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm -Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu HĐ 2:  Tìm hiểu bài  (9’) -Y/c hs đọc thầm đ1 TLCH:

+Kể lại tai nạn hai người bột - Y/c hs đọc thầm đ2 và TLCH:

+Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị

3 hs trình bày.

     

-1hs giỏi đọc cả bài.

 

-Theo dõi.

 

- 2HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.

-2 hs đọc nối tiếp  -  hs đọc chú giải trong SGK

-Luyện đọc theo cặp.

-2 hs đọc toàn bài.

   

-Thực hiện theo y/c của thầy.

2hs đọc nối tiếp 2 phần của bài.

     

(19)

TẬP LÀM VĂN

THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được như thế nào là miêu tả (Nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bì thơ Mưa (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2.  

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

nạn ?

+Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?

-Y/c hs đặt tên khác cho câu chuyện.

HĐ 3:  Luỵên đọc diễn cảm  (9’) -Cho hs đọc nối tiếp đoạn.

-Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn: Hai người bột tỉnh dần…..lọ thủy tinh mà.

-HD cách đọc: Đọc nhấn giọng ở những từ: lạ quá, khác thế, phục quá, vữa ra, cộc tuếch, lọ thủy tinh

-Đọc mẫu

-Y/c hs đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp GV nhận xét

3.Củng cố -Dặn dò  (3’)

-GD: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

-Nhận xét giờ học

-Dặn hs học bài – CBB: Cánh diều tuổi thơ

       

-Theo dõi GV đọc mẫu  

-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét

 

Chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1.Bài cũ:  (4’)

-Gọi 2 học sinh kể chuyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2

-Nhận xét học sinh kể chuyện 2. Bài mới: (32’)

-Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu “thế nào là văn miêu tả”

HĐ 1: Nhận xét

Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

-Gọi học sinh phát biểu ý kiến.

  Bài 2:

Cho học sinh hoạt động nhóm

-Học sinh làm xong dán phiếu lên bảng -Nhận xét , kết luận

   

 

- Học sinh kể  

     

-Học sinh lắng nghe  

-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân những sự vật miêu tả

-Các sự vật miêu tả là: Cây xoài, cây cơm nguội, lạch nước.

-Thảo luận  nhóm 4

-Cây cơm nguội        lá vàng rực rỡ        lá rập rình lay động như những đốm lửa

-Lạch nước        trườn lên mấy tảng đá  luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục

(20)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 14 I.MỤC TIÊU

 - Rèn cho hs bước đầu biết cảm thụ nội dung một đoạn thơ để từ đó các em có nhận xét đúng nội dung , nghệ thuật một văn bản được học trong chương trình.

 - Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn.

II. CÁC HĐ DẠY - HỌC -Bài 3:

-Để tả được hình dáng, máu sắc tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?

-Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?

-Còn sự chuyển động của dòng nước quan sát bằng giác quan nào?

-Muốn miêu tả được sự vật 1 cách tinh tế, người viết phải làm gì?

*Ghi nhớ:

-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập

-Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài  

 

-Gọi học sinh phát biểu  

Bài 2:

-Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung

- Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay.Phải có con mắt thật tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy.

-Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh nào?

-Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả -Gọi học sinh đọc bài viết của mình, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (4’) -Câu hỏi: thế nào là miêu tả?

-Nhận xét tiết học

-Bài sau: Câu tạo bài văn miêu tả đồ vật

-Tác giả phải quan sát bằng mắt  

-Bằng mắt  

 -Bằng mắt   

-Bằng mắt và tai  

-Phải quan sát bằng nhiều giác quan  

   

-Học sinh đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài.

-Câu văn : “ đó là một chàng kị sĩ rất bảnh ,cưỡi ngựa tía ,dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ,ngồi trong mái lầu son.

-1 học sinh đọc  

-Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười -Cây dừa sải tay bỏi

-Ngọn mùng tơi nhảy múa

-Khắp nơi toàn màu trắng của nước -Bố bạn nhỏ đi cày đi cày về!

 

   

1.Giới thiệu bài: (1’)

 2.Hướng dẫn thực hành: (35’)

     * Đề bài : Trong bài “Nếu chúng mình có phép lạ” nhà thơ Định  Hải có viết :

   “ Nếu chúng mình có phép lạ       Hoá trái bom thành trái ngon       Trong ruột không còn thuốc nổ       Chỉ toàn kẹo với bi tròn .

  Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào ? Nếu      

-ý 1: Đoạn thơ trên nói lên ước muốn có phép lạ để xây dựng một thế giơi hoà bình , không còn cảnh bom đạn , để trẻ em được sống yên vui hạnh phúc ! Còn gì đẹp hơn một thế giới mà trẻ em được ăn kẹo, được chơi bi ?

-ý 2:  Em sẽ ước ...( Hs tự lựa chọn và viết

(21)

ĐỊA LÍ

T14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.

I. MỤC TIÊU:

Nêu được một số hoạt đông sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:

+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước.

+  Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lơn và gia cầm.

       + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.

- BVMT: GD cho hs biết được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng

II. GD KNS

-Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng  +Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu

 +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB  +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB

 +Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch  +Trồng phi lao để ngăn gió

 +Trồng lúa, trồng trái cây  +Đánh bắt nuôi trồng thủy sản

IiI. CHUẨN BỊ : BĐ nông nghiệp VN.  Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm).

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

cho em một điều ước thì em sẽ ước gi?

-HD hs làm bài: Cần nêu được các ý sau :  3.HS làm bài cá nhân.

 4. Chấm và chữa bài ,  5. Nhận xét - Dặn dò . (4’)

thành đoạn văn diễn đạt đủ ý , lô gic.)  

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1.  KTBC : (3’) 3.  Bài mới : (28’)  a. Giới thiệu bài:

 b. Phát triển bài :

 1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :  *Hoạt động cá nhân :

 -  HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:

+ Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?

+  Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.

rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?

GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về công việc trong quá trình sản

 

-  HS trả lời. lớp nhận xét,bổ sung.

         

-  HS các nhóm thảo luận.

       

-  Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình.

       

(22)

Ngày soạn: 4/12/2017 Ngày giảng: T6/ 8/12/2017 TOÁN

CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép chia một tích cho một số . - Bài tập cần làm (Bài 1, 2) .

II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         Sách, vở, đồ dùng bộ môn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo.

 *Hoạt động cả lớp :

HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ.

GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.

 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:

GDMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng

*Họat động theo nhóm:

+ Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?

 

+ Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C? Đó là những tháng nào?

+  Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?

 

+  Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ.

-  Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc Bộ không ?

4. Tổng kết -   Dặn dò:  (4’) Về nhà học bài và chuẩn bị bài.

 

-  HS nêu.

     

+ Từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về.

 + Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C Đó là những tháng :1,2,12 .

 + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông; khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.

 +  Bắp cải, su hào, cà rốt …  

-  HS các nhóm trình bày kết quả.

   

- Cả lớp.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ:  (4’)

-Gọi hs nhắc lại qui tắc chia một số cho một tích

2.Bài mới

*Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài học.

HĐ 1: Hd cách tính: (14’)

 

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

 

-HS nghe GV giới thiệu bài.

-HS đọc các biểu thức.

(23)

* Ví dụ 1:

-GV viết lên bảng 3 biểu thức sau:

(9x15):3 9x(15:3) (9:3)x15

-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.

-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.

-Vậy ta có:    (9x15):3=9x(15:3)= (9:3)x15

*Ví dụ 2

-GV viết lên bảng hai biểu thức sau:

(7x15):3 7x(15:3)

-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.

 

-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên.

-Vậy ta có:

(7x15):3=7x(15:3)

b)Tính chất một tích chia cho một số

-GV hỏi: Biểu thức (9x15):3 có dạng như thế nào?

-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?

-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9x15):3?. Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9x(15:3) và biểu thức (9:3)x15.

-GV hỏi: 9 và 15 là gì trong biểu thức (9x15):3?.

-GV: Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta làm thế nào?

-GV hỏi HS: Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính (7:3)x15?

HĐ 2: Thực hành:  (16’) Bài 1

-GV yêu cầu HS nêu đề bài.

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

-Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng:

Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách.

Bài 2

-GV hỏi: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV viết lên bảng biểu thức:

   

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

(9x15):3=135:3=45 9x(15:3)=9x5=45 (9:3)x15=3x15=45  

-Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45.

-HS đọc các biểu thức.

 

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

(7x15):3=105:3=35 7x(15:3)=7x5=35

-Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 35.

-Có dạng một tích chia cho một số.

     

-Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45.

-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 (Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15).

-Là các thừa số của tích (9x15)  

         

 Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.

-Vì 7 không chia hết cho 3.

 

-Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.

 

(24)

- -  

LUYỆN TỪ VÀ  CÂU

DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC DÍCH KHÁC . MỤC TIÊU:

- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (Nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).

* Học sinh khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III).

* (KNS) - Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp        -Lắng nghe tích cực

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bài tp 1 vit sn trên bng lp phn nhn xét . Các tình hung BT2 vit vào nhng t giy nh . III. HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC:

(25x36):9

3.Củng cố –dặn dò:. (5’)

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2/79 và chuẩn bị bài chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ: (5’)

-Gọi 3 học sinh lên bảng.mỗi học sinh viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi

-Nhận xét 2. Bài mới:

* Giới thiệu: Nêu nv của tiết học.

HĐ 1:  (14’) Tìm hiểu ví dụ:

-Bài 1: Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn.

-Gọi học sinh đọc câu hỏi:

-Bài 2:

-Yêu cầu học sinh đọc thầm , trao đổi và thảo luận câu hỏi

Câu hỏi: Các câu hỏi cũa ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không?. Nếu không chúng đuợc dùng để làm gì?

Câu hỏi:  Câu “ Sao chú mày nhát thế?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì?

Câu hỏi: “Chứ sao?” Câu này có tác dụng gì?

 

-Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc nội dung -Thảo luận nhóm đôi

-Gọi học sinh trả lời bổ sung

 

-3 học sinh lên đặt câu  

       

-1 Học sinh đọc

-Cả lớp dùng bút chì gạch chân câu hỏi -Sao chú mày phát thế ?

-Nung ấy à?

-Chứ Sao?

-2 học sinh cùng đọc câu hỏi và trao đổi với nhau để trả lời.

-Câu hỏi này không dùng để hỏi điều chưa biết ,vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát . -Chê cu Đất nhát

-Khẳng định : “Đất có thể nung trong lửa”

-Học sinh thảo luận

-Dùng để thể hiện, khen chê, khẳng định , phủ định hay yêu cầu , đề nghị gì đó

-Học sinh đọc -Đọc câu mình đặt  

 

(25)

TẬP LÀM VĂN

T28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu trong phần thân bài (Nội dung ghi nhớ).

- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái tróng trường (mục III).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Câu hỏi: Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết, câu hỏi còn dùng để làm gì?

* Ghi nhớ:

-Gọi học sinh đọc ghi nhớ

-Yêu cầu học sinh đặt câu biểu thị 1 số tác dụng khác của câu hỏi

HĐ 2.Luyện tập:  (14’) -Bài 1:

Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu học sinh tự làm bài

-Gọi học sinh phát biểu bổ sung -Bài 2:

Chia nhóm 4 học sinh. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống

-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm -Học sinh đại  diện phát biểu -Bài 3:

Học sinh đọc yêu cầu, nội dung -Học sinh tự làm bài

-Gọi học sinh phát biểu ý kiến -Nhận xét bài làm của học sinh 3.Củng  cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học

-Về nhà học thuộc ghi nhớ

 

-4 học sinh đọc nối tiếp

-Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi Câu a: Dùng để yêu cầu con nín khóc Câu b: Dùng để thể hiện ý chê trách

Câu c: Dùng để thể hiện ý  chê em vẽ không giống

Câu d: Dùng để thể hiện ý nhờ cậy được giúp đỡ

a.Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không?

b.Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế ?

c.Bài toán không khó mà mình lại làm sai,sao mà lú lẫn thế nhỉ?

d.Chơi diều cũng thích chứ?

 

-Cu Tí hôm nay làm toán được điểm 10,vừa về đến nhà vội chạy vào khoe với mẹ,Mẹ cười bảo:”Con trai mẹ hôm nay sao học giỏi thế?’

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1.Kiểm tra bài cũ  : (3’) 2. Bài mới : (32’)

a. Giới thiệu bài : b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: HS đọc đề bài.

- HS  đọc phần chú giải.

- GV cho cả lớp quan sát  tranh minh hoạ và giới thiệu cối xay tre để xay lúa.

- Bài văn tả cái gì ?

- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?

 

2 HS lên bảng viết.

2 HS đứng tại chỗ trả lời.

   

- HS đọc thành tiếng - 1 HS  đọc chú giải.

- Quan sát và lắng nghe.

 

- Bài văn tả cối xay lúa bằng tre.

- Phần mở bài : Cái cối xinh xinh ....

gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối

(26)

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 7. GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP I. Mục tiêu:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gì môi trường xanh sạch đẹp.

- Rèn luyện thói quen tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp, chỗ ở và nơi công cộng.

- Có ý thức bảo vệ môi trường sạch sẽ.

II. Đồ dùng

- Tài liệu KNS ( 28-31) III. Các hoạt động dạy học:

     

+ Mở bài trực tiếp là như thế nào ?  

+   Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?

   

Bài 2 :  HS đọc đề bài.

Khi tả một đồ vật cần chú ý điều gì  

3. Ghi nhớ : HS  đọc phần ghi nhớ.

4.  Luyện tập : HS  đọc nội dung bài.

Câu văn nào tả bao quát cái trống ?

Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?

Những  từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.

Hình dáng: Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ ... rất phẳng.

-   Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã ... học sinh  được nghỉ.

 5. Củng cố -   dặn dò:  (5’)

Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài.

- Phần kết bài: Cái cối ... anh đi ..." - Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.

- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì.

 - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự  từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần  phụ... cả xóm.

1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự  từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ,

- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài.

-   Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái trống.

 

- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.

     

- HS cả lớp.

A. Bài cũ:

- Nêu phương pháp tìm kiếm và xử lí thông tin trong học tập có hiệu quả nhất?

- Những điều cần tránh trong quá trình tìm kiếm và xử lí thông tin ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. HĐ 1: Đọc truyện Bạn đội viên xuất sắc - GV yêu cầu HS thảo luận BT1.

- Em học tập được gì từ tấm gương của bạn Nam ?

- Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh môi trường      

- HS lắng nghe, suy nghĩ  thảo luận.

- HS làm BT trong SGK

- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận các tình huống trong SGK

     

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi.

 

- HS nêu việc làm của mình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực

- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 3+ 4= 7 - Gọi học sinh đọc kết quả bài làm.. - Cho hs

- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - Gọi HS đọc đoạn văn mình tả - Cùng HS nhận xét, tuyên dương những HS có câu đặt đúng và hay5. - HS lần lượt

Bài tập 3: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét,

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý : + Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn văn ngắn nên các em chỉ chọn tả một bộ phận của cây.. + Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả bao