• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33

Ngày soạn : 04/5/2018

Ngày dạy : Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2018 Tập đọc

TIẾT 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc bài: Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi nội dung bài!

- GV nhận xét chung.

B. Bài mới

1. Giới thiệu phần tiếp theo của chuyện.

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc.

- Đọc toàn bài!

- Chia đoạn!

- Đọc nối tiếp : 2 lần

+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm.

+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS đọc toàn bài!

- GV nhận xét đọc đúng và đọc mẫu.

b. Tìm hiểu bài.

- Đọc thầm toàn truyện.

- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc.

- 3đoạn:

+ Đ1: Từ đầu... nói đi ta trọng thưởng.

+ Đ2: Tiếp ...đứt giải rút ạ.

+ Đ3: Phần còn lại.

- 3 HS đọc/1lần.

- 3 HS đọc

- 3 HS khác đọc.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS nghe.

- Lớp đọc thầm

- Xung quanh cậu: Ở nhà vua quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển .... Ở chính mình - bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.

- Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngược

(2)

- Vì sao chuyện ấy buồn cười?

- Bí mật của tiếng cười là gì?

- Đoạn 1 - 2 cho biết điều gì?

- Đọc thầm phần còn lại trả lời: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?

- Nêu ý 2!

- Nêu ý nghĩa!

c. Đọc diễn cảm

- Đọc truyện theo hình thức phân vai - Nêu cách đọc bài?

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 + GV đọc mẫu

+ Cho HS luyện đọc - Thi đọc

- GV cùng HS nhận xét, khen HS đọc tốt.

C. Củng cố - dặn dò

- Tiếng cười quan trọng trong cuộc sống của chúng ta như thế nào?

- Nhận xét tiết học, về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 66.

với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm...

- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan.

- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười

- Tiếng cười như có phép màu làm mọi g- ương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.

- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn.

- Ý nghĩa: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi, sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

- 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé - 1 HS nêu

- HS nêu cách đọc đoạn 3.

- HS luyện đọc : N3 đọc phân vai.

- 3 HS thi đọc. Lớp nhận xét, tuyên dương.

- 1 - 2 HS nêu - Lắng nghe

Toán

TIẾT 161: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu

(3)

- Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.

- HSNK làm thêm được bài 3, bài 4 (b, c) II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Cho HS thực hiện một sô phép cộng, trừ phân số.

- GV nhận xét chung.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trực tiếp

2. Luyện tập

Bài 1: Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân và phép chia phân số

- Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia.

Bài 2. Tìm x

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài Bài 3: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm sau đó giải thích cách làm.

- 2 HS thực hành, lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở

a. 7

4 42 24 2 3 21

8 3 :2 21

; 8 21

8 7 4 3

2

21

8 3 2 7

;4 3 2 4 7 21

8 7 :4 21

8

- Phần b; c làm tương tự - HS nêu yêu cầu bài tập

- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở

a, 3

2 7

2x

3 : 1 5 2 x

3

2 x :

7

2

3 :1 5

2 x

3

7

x

6

5

x - HS lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở :

a. 1

3 7 7

3 (do 7 rút gọn cho 7; 3 rút gọn cho 3)

b. 1

7 :3 7

3  (do số bị chia bằng số chia).

c. 11

1 11 6 3

9 1 2 11

9 6 1 3

2

d. Làm tương tự.

- 1 HS đọc - 2 HS nêu

(4)

Bài 4

- Gọi HS đọc bài

- Bài toỏn cho gỡ? Hỏi gỡ?

- Yờu cầu HS làm.

- Nhận xột - tuyờn dương C. Củng cố - dặn dũ

- GV khỏi quỏt nội dung bài.

- Nhận xột tiết học

- 1 HS làm vào bảng nhúm. Lớp làm vào vở.

Bài giải

a. Chu vi tờ giấy hỡnh vuụng là:

5 4 8 5

2 (m)

Diện tớch tờ giấy hỡnh vuụng là:

25 4 5 2 5

2 (m2) b. Diện tớch 1 ụ vuụng là:

125 6 25

2 25

2 (m2) Số ụ vuụng được cắt là:

625 25 : 4 25

4  (ụ vuụng)

c. Chiều rộng tờ giấy hỡnh chữ nhật là:

5 1 5 :4 25

4  (m)

Đỏp số: a, m m c m

5 .1 25 ;

; 4 5 8

b, 25 ụ vuụng - Lắng nghe

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

THỰC HÀNH TOÁN LUYậ́N TẬP A. Mục tiêu:

- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số

đó''.

B. Đồ dùng dạy học:

- Thớc mét, vở bài tập toán trang 64, 65 C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định:

2.Bài mới:

- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài

- Giải toán

- Đọc đề - tóm tắt đề? Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa

(5)

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Nêu các bớc giải?

- GV chấm bài nhận xét:

- Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu các bớc giải?

- Tổng của hai số là bao nhiêu?

- GV chấm bài nhận xét

- Đọc tóm tắt đề ? nêu bài toán ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?

- GV chữa bài - nhận xét

bài

- Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 4 phần nh thế.

Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4= 7 (phần)

Số bé là 658 : 7 x 3 =282.

Số lớn là: 658 - 282 = 376.

Đáp số : Số bé 282. Số lớn 376.

Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là 2 phần nh thế.

Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5(phần)

Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là : 12- 4 = 8 (bạn)

Đáp sốBạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn

Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài (tơng tự nh bài 2)

D.Củng cố- dặn dũ

1.Củng cố :Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số

đó

2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.

Ngày soạn : 5/5/2018

Ngày dạy : Thứ ba ngày 8 thỏng 5 năm 201811 Luyện từ và cõu

TIấ́T 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN - YấU ĐỜI I. Mục tiờu

1. Mở rộng hệ thống húa vốn từ về lạc quan - yờu đời, trong cỏc từ ngữ đú cú từ Hỏn Việt.

2. Biết thờm một số cõu tục ngữ khuyờn con người lạc quan, bền gan, khụng nản chớ trong hoàn cảnh khú khăn.

II. Đồ dựng dạy học

- Bảng phụ viết bài tập 1; 2; 3.

- HS chộp trước bài 1 vào vở

III. Cỏc hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yờu cầu HS đặt cõu cú trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn.

- GV nhận xột chung.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- 2 HS nờu, lớp nhận xột, bổ sung.

(6)

- Trực tiếp

2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đọc các yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm theo N2

- Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa?

Bài 2: Xếp các từ có tiếng "lạc" thành 2 nhóm.

- Chốt ý đúng.

- Em hãy đặt câu với mỗi từ lạc trong bài tập 2.

Bài 3: Xếp từ có tiếng "quan" thành 3 nhóm

- Đặt câu với từ "quan tâm"

Bài 4: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

a, Sông có khúc, người có lúc.

- Lắng nghe

- 3 HS đọc nối tiếp

- Thảo luận N2, nối tiếp trình bày.

Câu Luôn tin tưởng ở TL tốt đẹp

Có triển vọng tốt đẹp

Tình hình đội tuyển rất lạc quan

x Chú

ấy...

lạc quan x Lạc

quan.

..thuốc bổ

x

- 2 nghĩa: luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp - có triển vọng tốt đẹp.

- HS làm bài vào VBT

- Nối tiếp trình bày- lớp nhận xét - " Lạc " có nghĩa là "vui mừng":

lạc quan, lạc thú.

- "Lạc" có nghĩa là "rớt lại", "sai":

lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.

- Lần lượt HS đặt câu:

+ Cô ấy là người lạc hậu.

+ Bài văn em làm bị lạc đề.

a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân.

b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem":

- lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm)

c, "quan " có nghĩa là liên hệ, quan tâm, quan hệ

- Mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em.

+ Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ.

+ Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản.

(7)

b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

C. Củng cố, dặn dò

- Bài hôm nay mở rộng cho em vốm từ ngữ thuộc chủ đề gi?

- Nhận xét tiết học.

+ Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi...

+ Nghĩa bóng: Lời khuyên nhiều cái nhỏ, thành cái lớn.

- 1 HS nêu - Lắng nghe Toán

TIẾT 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính vơi phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.

- HS yêu thích môn học.

- HSNK làm thêm được bài 1 (b, d), bài 2 (a, c, d), bài 4.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Muốn chia 1 phân số cho 1 phân số ta làm thế nào? Cho ví dụ

- Nhận xét câu trả lời của HS.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Trực tiếp

2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét và nêu cách làm.

- Bài 1 củng cố cho em kiến thức gì?

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV gợi ý cách tính đơn giản thuận tiện nhất.

- Yêu cầu HS làm bài

- 1 HS trình bày.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Lắng nghe - 1 HS nêu.

- Lớp làm vào vở - 4 HS lên bảng làm bài

a. 7

3 7 3 11 11 7 3 11

5 11

6

; b….

- HS chữa bài - Nhận xét.

- Cả lớp nhận xét

- Củng cố bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Lắng nghe

- HS làm bài vào vở - 4 HS lên bảng làm bài

5 2 5 4 3

4 3

2

(8)

- GV gọi HS nhận xét và nêu cách làm.

- Bài 2 củng cố cho em kiến thức gì?

Bài 3: Gọi HS đọc bài.

- Tổ chức trò chơi tiếp sức

- Chia lớp thành 2 đội - mỗi đội 3 em + GV nêu cách chơi và luật chơi

- GV kết luận đội thắng thua.

- Bài 3 củng cố cho em kiến thức gì?

Bài 4: Gọi HS đọc bài.

- GV gợi ý - phân tích đề toán - Yêu cầu HS làm bài.

- Bài 4 củng cố cho em kiến thức gì?

- Nhận xét - chữa bài.

Bài 5: Tính

- Yêu cầu HS làm bài.

C. Củng cố- dặn dò

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

1 2 5 5 4 4 3 3 2 5 1 : 5 4 4 3 3

2

- 2 HS nêu.

- Củng cố cách tính nhanh.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS thực hiện

- Theo dõi

5 1 5 ...

: 5

4

5 1 : 5 4 5 ....

5 4

.... ; suy ra …= 4 x 5 = 20.

- Vậy khoanh vào D

- Củng cố kĩ năng chia một phân số cho một phân số (dạng tìm thành phần chưa biết)

- 1 HS đọc đề toán - Lắng nghe

- HS làm vào vở

- 1 HS lên bảng làm bài Bài giải

Số vải đã may quần áo là : 20 x

5

4 = 16 (m) Số vải còn lại là :

20 - 16 = 4 (m) Số túi đã may được là :

4 : 3

2 = 6 (cái túi) Đáp số : 6 cái túi

- Củng cố gải toán có lời văn (có liên quan đến phân số)

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

70 1 2 4 7 3 2 5

4 3 2 1

8 7 6 5

4 3 2

1

3 1 3 4 6 5 4 3 5 2 4 :3 6 5 4 3 5

2

- 1 HS nêu - Lắng nghe

(9)

Chính tả

TIẾT 33: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu

- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng, không đề.

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr.

II. Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng Việt

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...

- GV nhận xét chung.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.

2. Hướng dẫn HS nghe- viết - Gọi HS đọc bài chính tả.

- Bài thơ ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ?

- Nêu cách trình bày bài Ngăm trăng?

- Bài không đề?

- Cách trình bày?

- Luyện viết tiếng khó - HS viết bài vào vở - GV đọc soát lỗi - GV thu bài chấm

- GV cùng HS nhận xét chung.

3. Bài tập.

Bài 2a.

- HS làm bài vào vở

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3a.

- Trò chơi thi tìm nhanh

C. Củng cố, dặn dò

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ.

- Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa - 4 dòng thể thơ lục bát

- Dòng 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li

- HS viết bảng lớp - nháp

+ Rượu, trăng soi, non, rừng sâu, ....

- HS đổi chéo soát lỗi.

- Theo dõi - Điền tr/ ch

Tra lúa, taa hỏi, trà mi, rừng tràm, trang vở, trang điểm....

- HS đọc yêu cầu bài.

- 1 số HS làm bài nối tiếp trình bày.

- Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo..

- Chông chênh, chống chếnh, chói chang...

- Liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu..

- Hiu hiu, liu điu, chiu chiu...

- Lắng nghe

(10)

- Nhận xét tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.

- Giao bài về nhà.

Tập làm văn

TIẾT 65: MIÊU TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) I. Mục tiêu

- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về bài văn miêu tả con vật - bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.

II. Đồ dùng dạy học - Vở TLV.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Bài giảng

Bài 1, 2: Ra đề cho HS tự chọn rồi làm bài.

Đề 1: Viết 1 bài văn tả một con vật em yêu thích. (nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp)

Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà em.

(nhớ viết lời kết bài theo kiểu mở rộng).

Đề 3: Tả 1 con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem ti vi) gây cho em ấn tượng mạnh.

- Gọi HS đọc đề.

- Định hướng cho HS làm bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý chung cho bài văn miêu tả con vật.

- Treo bảng phụ (Dàn ý chung).

- Cho HS tự chọn đề rồi làm bài.

- Yêu cầu HS viết bài

- Sau 30 phút, thu bài chấm nhận xét.

C. Củng cố- Dặn dò - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- Thực hiện yêu cầu của GV.

- Lắng nghe - Đọc đề bài.

- Đọc đề bài.

- Nghe định hướng của GV.

- Nhắc lại dàn ý chung.

- Chọn đề.

- Viết bài.

- Đọc bài viết - nhận xét.

- Lắng nghe, theo dõi

(11)

Ngày soạn : 6/5/ 2018

Ngày dạy : Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2018 Tập đọc

TIẾT 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. Mục tiêu

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng nhẹ hàng, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống

- Hiểu từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung: Hình ảnh con chim chiên chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống

- HTL bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười và trả lời 2 câu hỏi về nội dung bài

- GV nhận xét chung.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh và giới thiệu

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc.

- Đọc toàn bài!

- Chia đoạn!

- Đọc nối tiếp : 2lần

+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:

+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc theo cặp - Đọc toàn bài

- GV nhận xét đọc đúng và đọc mẫu b. Tìm hiểu bài.

- Đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời - Bài tả con gì?

- Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?

- 2 HS đọc, lớp nhận xét.

- Lớp quan sát

- 1 HS đọc.

- 6 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn - 6HS đọc/ 1lần.

- 6 HS đọc

- 6 HS khác đọc và giải nghĩa:

- Cao hoài: Cao mãi không thôi - Cao vợi: Cao vút tầm mắt - Từng cặp đọc bài.

- 1 HS đọc - HS nghe.

- Đọc thầm

- Con chim chiền chiện

- Lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.

(12)

- Những từ ngữ chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao, rộng?

- Nêu nội dung đoạn 1 của bài thơ?

- Đọc thầm bài thơ - thảo luận nhóm câu hỏi SGK

- Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?

- Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác thế nào?

- Nêu ý 2?

- Bài văn nói lên điều gì?

c. Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp bài

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1; 2; 3 - Thi đọc

- Luyện đọc học thuộc lòng

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.

C. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học, về nhà đọc bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

- Chim bay lượn tự do, lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút kên cao

+ Các từ ngữ: Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi

+ Hình ảnh: Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi...vì bay lượn tự do nên chim vui hót không biết mỏi.

- Ý1: Chiền chiện bay lượn tự do trên không gian.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả:

K1: Khúc hát ngọt ngào.

K2: Tiếng hót long lanh, Như cành...

K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi..

K4: Tiếng ngọc trong veo,....

K5: Đồng quê chan chứa...

K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời - Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc + Ý 2: Tiếng hót của chim chiền chiện - Ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn tự do trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình và hình ảnh ấm no, hạnh phúc.

- 6 HS đọc.

- Lớp nhận xét, nêu giọng đọc

- HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.

- Cá nhân, cặp thi đọc.

- HS xung phong đọc thuộc lòng

- Lắng nghe

Kể chuyện

TIẾT 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng nói:

- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật ý nghĩ nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.

(13)

+ Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng viết sẵn đề bài

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống

- GV nhận xét chung.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.

- GV viết đề bài lên bảng

- GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:

* Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Đọc các gợi ý?

+ Lưu ý : HS có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Giới thiệu câu huyện mình chọn kể:

- Gợi ý 1 yêu cầu gì?

3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Nêu dàn ý câu chuyện:

- Kể chuyện theo cặp.

- Thi kể.

- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.

C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Xem trước bài kể chuyện tuần 34

- 2 HS kể, lớp nhận xét, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.

- Lắng nghe

- 2 HS đọc đề bài.

- 1 HS trả lời.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2.

- Nối tiếp nhau giới thiệu.

- Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe...

- 1 HS nêu gợi ý 2.

- Cặp kể chuyện.

- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.

- Lắng nghe.

(14)

Toán

TIẾT 163: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải toán có lời văn.

- HSNK làm thêm được bài 2, bài 3 (b), bài 4 (b).

II. Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- HS cách thực hiện phép nhân, chia phân số.

- Nhận xét - tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính:

tổng, hiệu, tích, thương

- Nêu cách tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số.

- Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS nhận xét, nêu cách tính từng cột!

- GV chốt kết quả đúng và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.

- Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Tính

- Yêu cầu HS làm bài.

- 2; 3 HS nêu - lớp nhận xét - Lắng nghe

- 1 HS đọc.

- Lớp làm vào vở 35 38 35 10 35 28 7 2 5

4   

35; 18 35 10 35 28 7 2 5

4   

5 14 7 : 2 5

;4 35

8 7 2 5

4

- 4 HS nêu, lớp nhận xét.

- 1 HS đọc

- 2 HS làm vào phiếu học tập. Lớp làm vào vở

Số bị

trừ 5

4

4 3

9 7

Số trừ

3 1

4 1

45 26

Hiệu

15 7

2 1

5 1

- 2 HS nêu - Lớp nhận xét - Lớp đổi chéo vở

- 1 HS đọc yêu cầu

- 3 HS lên bảng làm 3 biểu thức ở ý a.

Lớp làm ý b (3 dãy) a.

(15)

Bài 4: Gọi HS dọc bài - Bài toán cho gì ? Hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Chấm vở, nhận xét - tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: chuẩn bị bài sau

12 9 12 30 12

8 4 3 2 5 3

2

12 29 12

9 12

38

b, 12

5 12

3 12

2 4 1 6 1 4 1 3 1 2

1

- Phần còn lại HS làm tương tự - 1 HS đọc bài

- 2 HS nêu

- 1 HS làm vào bảng phụ. Lớp làm vào vở

Bài giải

a. Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là:

5 4 5 2 5

2  (bể) b. Số phần bể nước còn lại là:

10 3 2 1 5

4  (bể) Đáp số: a.

5

4 bể; b.

10 3 bể

- HS lắng nghe

Tập làm văn

TIẾT 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu

- Hiểu các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền.

- Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền.

II. Đồ dùng dạy học - VBT.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ

- Yêu cầu HS đọc lại những ghi chép của mình vào giấy tờ in sẵn lần trước.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trực tiếp.

2. Bài giảng Bài 1

- Thực hiện yêu cầu của GV.

- Lắng nghe

(16)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Treo tờ thư chuyển tiền đã phô tô ntheo khổ to và hd HS cách điền:

+ Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện chuyển tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai? người nhận là ai?

+ Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.

+ Nhận ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu điện.

+ Căn cước: Chứng minh thư nhân dân.

+ Người làm chứng: Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.

Lưu ý: Mục viết thư: Các em viết ngắn gọn, có thể là lời động viên bà, nhắc nhở bà gữ gìn sức khỏe, tình cảm của mình với bà hoặc hẹn ngày về thăm bà.

- Gọi 3-5 HS đọc ND em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.

- Nhận xét bài làm của HS.

Bài 2: Gọi HS đọc yc nd bài tập.

- HD HS viết mặt sau thư chuyển tiền.

- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:

+ Số chứng minh thư của mình.

+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.

+ Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không.

+ Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào.

- Gọi HS đọc

- Nhận xét - Chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát lắng nghe.

- Nêu ý kiến:

+ Người gửi là mẹ em, người nhận là bà em.

Chú ý: Mặt trước em cần ghi những thông tin sau:

. Ngày gửi thư.

. Họ tên, địa chỉ người gửi.

. Số tiền gửi.

. Họ tên người nhận. Phần này phải viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.

. Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.

. Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền.

. Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy đủ ND sau:

+ Viết thư cho bà (người nhận tiền) - viết vào phần dành riêng cho viết thư. Sau đó đưa cho mẹ kí tên.

+ Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng sẽ viết.

- HS đọc.

- Đọc yc bài tập.

- Lắng nghe.

- 2 HS lên bảng làm bài vào giấy khổ to.

Lớp làm vào vbt.

- Đọc kết quả.

- Nhận xét bài bạn.

- Lắng nghe, thực hiện

(17)

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Sắp xếp các đoạn cho phù hợp với bài văn.

- Có tình cảm,thái độ yêu quê hương,đất nước.

II. Nội dung:

1:Sắp xếp lại các đoạn thân bài của bài văn sau bằng cách đánh số thứ tự vào trước mỗi đoạn :

- 4 học sinh nối tiếp đọc bài văn.

- Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Học sinh trình bày.

Đã vào thu...Đám cỏ may đã hết cái thời hoa giăng một dải tím ngắt mặt đê.Cỏ đã vào quả, để lại những chấm bạc có đuôi nhọn như kim, găm đầy hai ống quần mỗi khi ai sơ ý đi qua lối cỏ.

Chiều thu buông dần.Đó là lúc chim đã kiếm ăn no nê.Từ một bờ sông, bỗng một cánh chim chiền chiện bay lên. Thoạt đầu như một tiếng đá ai ném bay vút lên trời.

Nhưng viên đá ấy như có một sức thần, không rơi xuống mà cứ lao vun vút mãi lên chín tầng mây.

Chiền chiện bay lên đấy !

Chim chiền chiện vẫn lang thang kiếm ăn trong các bụi cỏ may già, trên đồng , trên bãi.Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâ sồng như chim sẻ.

Áo của chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt rất hài hoà. Chiền chiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp. Trông dáng vẻ của chiền chiện như thể một chàng kị sĩ đồng bị Thượng Đế hoá phép ẩn mình trong kiếp chim bé nhỏ.

Theo với cánh chim bay lên, từ không trung vọng lên một tiếng hót trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hoà đến tinh tế. Giọng hót vừa đượm vẻ hồn nhiên, vừa thơ thới, thanh thản. Chim reo niềm yêu đời vô tư cho những người lam lũ trên mặt đất Lúc ấy, trên cánh đồng, người nào vẫn việc ấy. Người làm cỏ vẫn làm cỏ, người xới xáo vẫn xới xáo, người cày cuốc vẫn cày cuốc. Nhưng tiếng chim hồn hậu đang lặng lẽ nhập vào tâm hồn họ. Đến như tôi, một cậu bé chăn trâu bảy, tám tuổi đầu cũng mê đi trong tiếng hót chim chiền chiện giữa buổi chiều mà bầu trời, mặt đất và hồn người đều trong sáng. Tiếng chim là tiếng thiên sứ gửi lời chào mặt đất.

Chiền chiện bay lên và đang hót

2: Tóm tắt nột dung 3 đoạn ở phần thân bài trong bài văn trên :

1

3

2

4

5

(18)

( Từ Chim đến nhỏ bé )

Tóm tắt nội dung :Tả hình dáng của chim chiền chiện.

(Từ Theo với đến mặt đất )

Tóm tắt nội dung : Miêu tả giọng hát của chim chiền chiện đối với cuộc sống của con người.

( Từ Chiều thu đến bay lên đấy )

Tóm tắt nội dung :Tả hoạt động của chim chiền chiện.

3 : Hãy cho biết :

a) Mở bài theo kiều : Gián tiếp

b) Kết bài theo kiều : Không mở rộng.

Ngày soạn : 7/5/2018

Ngày dạy : Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2018 Toán

TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu

- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.

- HSNK làm thêm bài 3, 5.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Mỗi đơn vị đo khối lượng liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần?

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài - Trực tiếp

2. Luyện tập

- HS nêu - lớp nhận xét - HS lắng nghe

- Lắng nghe

Đoạn 1

Đoạn 2

Đoạn 3

Bài văn tả chim chiền

chiện

(19)

Bài 1: Viết số thích hợp - Yêucầu HS làm bài.

- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần?

- Cho VD?

Bài 2: Viết số thích hợp

- Khi viết mỗi hàng đơn vị đo KL dùng mấy chữ số?

Bài 3: Điền dấu >,< ,=

Bài 4

- Cho HS phân tích đầu bài - Yêu cầu HS làm bài.

Bài 5: Thảo luận nhóm 2 phân tích đầu bài

C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.

- HS làm SGK - trình bày nối tiếp

- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần

VD: 1 yến = 10kg 10kg = 1 yến

- HS làm SGK - 2 HS lên làm trên bảng lớp

a, 10 yến = 100kg 1/2 yến =5kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8kg =18kg b, 5 tạ = 50 yến 1500kg =15 tạ 30 yến = 3 tạ 7tạ 20kg = 720kg

c,32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230tạ

=23tấn ; 3tấn 25kg = 3025kg - Dùng 1 chữ số

- HS làm SGK - bảng lớp 2kg 7hg = 2700g

5kg 3g < 5035g 60kg 7g > 6007g 12500g = 12kg 500g - 1 HS đọc bài.

- Lớp làm bài vào vở Bài giải

Đổi: 1kg 700g = 1700g Con cá và mớ rau cân nặng là:

1700 + 300 = 2000 (g) 2000g = 2kg Đáp số: 2 ki lô gam - Giải vào vở

Bài giải

Xe ô tô chở được tất cả là:

50 x 32 = 1600 (kg) 1600kg = 16 tạ

Đáp số: 16 tạ - Lắng nghe

Luyện từ và câu

TIẾT 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu: Giúp HS

(20)

- Hiểu ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.

- Xác định được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - VBT.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ

- Yêu cầu HS đặt câu có thành phần trạng ngữ chỉ nơi chốn chỉ rõ các thành phần trạng ngữ ấy?

- Nhận xét HS.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trực tiếp.

2. Bài giảng

* Luyện tập thực hành:

Bài 1

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét - kết luận lời giải đúng.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm.

- Nhận xét- kết luận lời giải đúng.

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Chia lớp thành nhóm 4 HS.

- Phát giấy bút yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có.

Gợi ý: Đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu

- Thực hiện yêu cầu của GV.

- Lắng nghe

- Nêu yêu cầu bài tập.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vở bài tập

a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,..

b. Vì tổ quốc, thiếu niên…

c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động …

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Tự làm bài.

Đáp án:

VD: a. Để lấy nước tưới cho vùng đất cao/ Để dẫn nước vào ruộng, xã em vừa đào một con mương dẫn nước.

- Chữa sai nếu có.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài trong nhóm.

- Thảo luận làm bài.

(21)

mở đầu đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng.

- Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn là bộ phận nào?

- Dán phiếu lên bảng.

- Nhận xét, kết luận câu giải đúng.

C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Tiếp nối đọc thành tiếng.

- Nhận xét - bổ sung.

- Viết bài vào vở.

- Trạng ngữ.

a. Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì?...Để mài răng cho cùn đi.

b. Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì?...để kiếm thức ăn chúng dùng mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách kiếm thức ăn của lợn rừng.

- Lắng nghe, thực hiện.

Ngày soạn : 8/5/2018

Ngày dạy : Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2018 Toán

TIẾT 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo t/g và giải các bài toán có liên quan.

- HSNK làm thêm được bài 3, 5.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS làm bài 5 SGK tiết trước.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trực tiếp.

2. Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS lên bảng thực hiện.

- Bài này củng cố lại kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra các đơn vị bé.

- Thực hiện yêu cầu của GV

- Lắng nghe

- Nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào vở - 4 HS lên bảng chữa bài.

- Lắng nghe

(22)

- Nhận xét yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cho HS tự làm bài, chữa bài.

- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.

- Gọi 1 - 2 HS dưới lớp đọc kết quả.

- Nhận xét- chốt kết quả.

Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cho HS tự làm bài chữa bài.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.

- Nhận xét - KL.

Bài 5

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

C. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống ND bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhận xét kết quả - nêu cách thực hiện.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài - chữa bài.

- Đổi 5 giờ = 1giờ x 5

= 60 phút x 5 = 300 phút.

420: 60 = 7

Vậy: 420 giây = 7 phút.

12

1 giờ = 60 phút x

12

1 = 5 phút.

3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút

= 195 phút.

- Nhận xét.

- HS làm bài.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Tự làm bài, chữa bài.

- Đọc lại bảng để biết thời gian của các hoạt động cá nhân của Hà.

- Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Đổi đơn vị đo rồi làm bài tập.

- Lắng nghe, thực hiện

GDNGLL- VHGT

Bài 9: KHÔNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Biết được ném đất, đá và các vật khác ra đường là việc làm rất nguy hiểm, có thể gây tai nạn giao thông và làm xấu cảnh quan môi trường

2. Về kĩ năng:

- Thực hiện không ném đất, đá và các vật khác ra đường . 3. Về thái độ:

- Tự giác thực hiện và nhắc nhở mọi người không ném đất, đá và các vật khác ra đường .

II. Chuẩn bị:

(23)

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.. Ôn định II. Bài mới

1. Hoạt động trải nghiệm:

- Kể tên các loại đường giao thông mà em biết và chức năng của chúng.

- Nhận xét, tuyên dương, chốt: Có các loại đường giao thông như đường bô, đường thủy, đường sắt, đường hàng không. Đường giao thông là để cho các phương tiện đi lại.

Chuyển ý: Thế nhưng, bạn Nam và bạn Hải trong câu chuyện sau, lại nghĩ ra một trò vui mới. Đó là trò gì? Và hậu quả của nó thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua câu chuyện Chỉ là đùa vui

2. . Hoạt động cơ bản

Phân tích truyện: Chỉ là đùa vui - Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Nam và Hải nghĩ ra trò vui gì?

Câu 2: Trò vui ấy gây nên sự việc gì?

Câu 3: Chúng ta có nên chơi đùa như Nam và Hải không? Tại sao?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV Kết luận:

+ Chơi đùa như Nam và Hải rất nguy hiểm;

có thể gây ra tai nạn giao thông cho người đi đường và làm bẩn đường phố. Chúng ta

- HS trả lời theo thực tế hiểu biết của bản thân

- Lắng nghe

- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Các nhóm thảo luận; trình bày:

Câu 1: Nam và Hải nghĩ ra trò ném đá ra đường cho vui.

Câu 2: Xe của ba Nam và một người khác bị ngã xuống đường.

Câu 3: Hs trình bày ý kiến cá nhân

(24)

không nên học theo.

- Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay, bài KHÔNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG.

* GV chốt ý:

Viên đá vô ý trên đường Cũng gây tai nạn khó lường đó em.

3. Hoạt động thực hành - Yêu cầu hs đọc truyện - H: Cúc đã làm gì?

- H: Lan đã nói như thế nào?

- H: Em đồng tình với cách cư xử của bạn nào? Tại sao?

- Gv chốt: Hành động của Cúc là sai, kém văn minh. Vứt rác ra đường không những làm bẩn đường phố mà nguy hiểm hơn nó có gây tai nạn cho người đi đường. Cách cư xử của Bạn Lan là đúng, văn minh và rất đáng khen.

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4, viết tiếp phần kết cho câu chuyện

+ Nhận xét, tuyên dương

* GV Kết luận:

Nhắc nhau gìn giữ vệ sinh Ném bừa, vứt bậy văn minh đâu còn 4. Hoạt động ứng dụng

- Yêu cầu học sinh quan sát các tranh

+ H: Em có đồng tình với hành động trong tranh không? Vì sao?

- 2 HS đọc, lớp đồng thanh

- 2 hs đọc, lớp đọc thầm

- Cúc uống nước ngọt xong vứt lon xuống đường.

- Lan yêu cầu Cúc ra lượm cái lon.

- Hs trình bày ý kiến cá nhân - Lắng nghe

- Hs thảo luận

- Đại diện một số nhóm trình bày (chẳng hạn như: Cúc ra nhặt cái lon, mang đến nơi có thùng rác bỏ vào. Hai bạn vui vẻ đi đến trường. ) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- 2 hs đọc, lớp đồng thanh

- Hs làm việc nhóm đôi âu hỏi đối

(25)

+ Nếu em là bạn nhỏ trong hình, em sẽ làm gì?

- Gv đưa từng tranh - Nhận xét, tuyên dương

- Gv chốt: Em không nên vứt đất, đá, rác thải, đổ nước ra đường… vì đó là việc làm kém văn minh; gây nguy hiểm cho người và phương tiên tham gia giao thông, gây ô nhiễm môi trường.

GHI NHỚ:

Dù là rác, đá, viên bi

Chớ tùy tiện ném khi đi trên đường Vừa làm ô nhiễm môi trường Lại gây tai nạn khó lường em ơi.

III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở hs tự giác thực hiện những điều đã học

với từng tranh

- Hs biểu đạt ý kiến đồng tình hay không đồng tình bằng cách đưa thẻ - Một vài em nêu cách giả quyết của bản thân

- Nhận xét, bổ sung

- 2 hs đọc, lớp đồng thanh

SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU:

- HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.

- Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ.

- Tiếp tục phát động phong trào học tập: Bàn học danh dự và đôi bạn cùng tiến.

- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.

II. NỘI DUNG :

1. Cán sự lớp lên điều khiển các bạn:

- Từng tổ trưởng nhận xét từng mặt trong tuần.

- Lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học bài và làm bài của lớp trong tuần.

- Lớp phó lao động nhận xét về việc giữ vệ sinh lớp và vệ sinh môi trường.

- Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.

2. Giáo viên nhận xét chung:

* Ưu điểm

(26)

...

...

...

* Nhược điểm

...

...

...

3. Bình bầu thi đua.

- Các học sinh được tuyên dương:...

4. Phương hướng tuần tới:

- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của tháng, phát huy ý thức học nhóm, xây dựng đôi bạn cùng tiến.

- Học mới, ôn cũ chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối học kì 2.

- Tiếp tục thực hiện tốt tiết kiệm điện, nước.

- Tiếp tục thực hiện: nói không với vi phạm anh toàn giao thông; các tệ nạn xã hội; tệ nạn học đường ;...

- Tiếp tục giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp học ; thực hiện tốt lao động chuyên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết