• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn: 22/3/2019

Ngày dạy:Thứ 2, 25/03/2019

Chào cờ

...

Tập đọc HOA NGỌC LAN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài.

- Ôn các vần ăm, ăp: tìm được tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp.

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

- Hiểu được từ: lấp ló, ngan ngát

2. Kỹ năng: Hs nhắc được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan,hương lan.

3. Thái độ: Hiểu được ND bài: t/c yêu mến cây hoa ngọc lan của bé.

*ND Tích hợp : Quyền trẻm em, BVMT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài Tập đọc - Bộ chữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc "Vẽ ngựa" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:(1') Ghi tờn bài 2.2. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm.

b.HD luyện đọc: ( 15')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: hoa ngọc lan, lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc hoa ngọc lan

- Gv HD, chỉ

(lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát dạy tơng tự "hoa ngọc lan"

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu " lấp ló" ntn?

+ Mùi thơm " ngan ngát" là mùi thơm ntn?

+Em hiểu " búp lan" là gì?

- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: l, lan, hoa ngọc lan

- Hs giải nghĩa từ

+... lúc nhìn thấy lúc không nhìn thấy.

+ ...mùi rất thơm.

+ ... nụ hoa - lớp đồng thanh

(2)

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu:

Câu 1: ở ngay ....em/ có một .... lan.

- Gv chỉ câu

- Gv nghe uốn nắn.

Câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ( dạy nh câu 1) - Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. từ "ở ngay... xanh thẫm"

Đoạn 2. tiếp từ " Hoa lan ... khắp nhà"

Đoạn 3. tiếp từ " Vào mùa ... tóc em"

+ Đoạn 1 có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- Gv Y/C 3 Hs đọc đoạn 1, HS lớp nghe Nxét

- Gv nghe, uốn nắn.

* Đọc nhóm(4')

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét ghi điển, tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ăm, ăp (15')

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần ăp:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ăp?

+ Vần ăp gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần ăm( dạy nh vần ăp)

+ Hãy so sánh vần ăm- ăp?

3.2. Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp:

Vần ăm:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp ai, đang làm gì?

- 3 Hs đọc.

- mỗi câu 2 Hs đọc - Hs đọc nối tiếp 1 lần

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 3 câu. Trong câu2, 3 có dấu phẩy

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 3Hs đọc đoạn 1 - 3 Hs đọc đoạn 2 - 2 Hs đọc đoạn 3

- Các nhóm đọc - Mỗi tổ 2 Hs đọc - Lớp Nxét

- Lớp đọc 1 lần

+ khắp

+ Vần ăp gồm 2 âm ghép lại, âm ă đầu vần âm pcuối vần

- 2 Hs đọc. lớp đọc

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âmă đầu vần. Khác nhau âm cuối vần m- p.

+ ảnh chụp: một ngời đang ngắm .... bắn,

(3)

+ Đọc câu mẫu

+Trong câu tiếng nào chứa vần ăm?

- Hãy nói câu chứa tiếng có vần ăm - Gv Nxét

Vần ăp ( dạy tương tự vần ăm) - Gv Nxét

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

Tiết 2

4. Tìm hiểu bài:

a. Tìm hiểu bài: (12') - Gv đọc mẫu lần 2 - Y/C Hs đọc đoạn 2

+ Nụ hoa lan màu gì? chọn ý đúng + Hương hoa ... thơm ntn?

b) Đọc diễn cảm : (12') - Gv HD cách ngắt, nghỉ hơi + Hãy đọc đoạn văn em thích - Gv Nxét

c) Luyện nói:( (11')

- Gv HD thảo luận nhóm đôi + Kể tên các loại hoa trong SGK.

+ Hãy kể tên các loại hoa mà em biết.

+ Hoa dùng để làm gì?

- Gv nhận xét

* GDBVMT:

GV liên hệ mở rộng để học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường : Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vây cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ.

* TE Quyền được yêu thương chăm sóc.

5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Y/C Hs đọc đoạn 2 - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- 1 Hs đọc: Vận .... ngắm bắn.

+ Tiếng ngắm chứa vần ăm.

- Hs tìm nói câu: Em chăm học.

Mẹ mua hộp tăm. ....

- Hs Nxét bạn

- 3 Hs đọc

+ .. trắng ngần chọn ý (c) ...ngan ngát

+ ... ngan ngát - 6 Hs đọc - 3 Hs đọc

- Hs nêu câu hỏi

- trả lời: hoa hồng, hoa đồng tiền, ...

- Hs thi kể

+ ... làm cảnh, xuất khẩu,...

- 2Hs - Hs Nxét - 3 Hs đọc

lắng nghe thực hiện yc

(4)

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. KT:- Nhận biết được số liền trước ,số liền sau của các số ; đọc , viết , lập được bảng các số từ 0 đến 100 ; biết một số đặc điểm cỏc số trong bảng .

2.KN: Áp dụng làm tốt vở bài tập ở vở thực hành.

3.TĐ: Hứng thú học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:giáo án,sgk - HS:Vở thực hành .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ(3-5’)

2.Bài mới

2.1.Giới thiệu bài(1’)

2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 65.(28-29’)

Bài 1 : Số

- Cho HS nêu yêu cầu bài 1.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài Sốliền sau của 80 là : 81

- GV nhận xét chung Bài 2: Viết (theo mẫu) - Cho HS nêu yêu cầu bài . Gv hướng dẫn mẫu :

75 gồm 7 chục và 5 đơn vị, ta viết : 75

= 70 + 5

- Gọi học sinh lên bảng làm bài . Bài 3: Viết tiếp vào ô trống trong bảng.

- Cho HS nêu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Đối chiếu với bảng của gv

? Trong bảng các số từ 1 – 100 thì : Các số có 1 chữ số là ?

Các số tròn chục là ?

Các số có hai chữ số giống nhau ? Số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số ? Số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số ? Bài 4 : >, <, =

- Cho HS nêu yêu cầu bài

? Muốn so sánh các số có hai chữ số ta

- Lắng nghe.

* H nêu y/c đề bài : Số

- 1 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

* H nêu y/c đề bài .

- Nghe và quan sát gv hướng dẫn mẫu.

- 2H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

*2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

*1HS đọc.

- 1, 2, ...9

- Các số tròn chục : 10, 20, ... 90 - Các số 11, 22, 33, ... 99

- Số 1, số 10 - Số 9, số 99

-Bài yêu cầu điền : >, <, =

(5)

làm ntn ?

-Gọi 2 hs lên bảng làm 2 cột Gv nhận xét, chốt kết quả Bài 5: Cho HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì ,bài toán hỏi gì -Gọi HS nêu lời giải, phép tính.

3. Củng cố dặn dò(3-5’) - Nhận xét tiết học.

-Dặn hs làm bài và chuẩn bị bài.

- So sánh các chữ số ở hàng chục trước, nếu ...

- 2 hs lên làm bài

- 1 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: HÒA BÌNH CHO BÉ ( TIẾP).

Nhạc và lời: Huy Trân.

I. MỤC TIÊU

1. KT: HS hát đúng và thuộc bài. HS biết một số động tác vận động phụ họa.

HS được giới thiệu về cách đánh nhịp 2/4 đơn giản.

2. KN: học nhanh được các động tác phụ họa 3. TĐ: yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đàn Organ, thanh phách, song loan..

Một vài động tác vận động phụ họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: 10’ Ôn tập bài hát Hòa bình cho bé.

- Vừa rồi các em được học hát bài gì?

( Hòa bình cho bé).

- Nhạc và lời của ai?

( Huy Trân).

- GV đệm đàn cho các em hát ôn lại bài Hòa bình cho bé kết hợp gõ đệm theo phách hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Cho các em hát đồng thanh theo dãy, theo tổ hoặc theo nhóm để thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

+ Cho các em hát nối tiếp từng câu.

- Nhóm 1: Hát câu 1: Cờ hòa bình ... xanh biếc xanh.

- Nhóm 2: Hát câu 2: Kìa đàn bồ ... hiền hòa.

- Nhóm 3: Hát câu 3: Hòa bình là ... môi bé xinh.

- Cả lớp cùng hát: Nhịp nhàng ... tay bé ngoan.

- HS trả lời.

- HS hát ôn theo h/dẫn của GV.

- Hát đồng thanh theo dãy, nhóm…

- Hát nối tiếp theo h/dẫn của GV.

- Hát kết hợp gõ đệm.

- HS chú ý GV làm mẫu động tác phụ hoạ.

- HS làm theo h/dẫn của GV.

- Hát kết hợp vận động.

- HS biểu diễn trước lớp.

(6)

+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách , theo tiết tấu lời ca.

2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa và biểu diễn.15’

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vân động phụ họa.

Chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp cho đến hết bài. Câu 1 và 3 vỗ tay theo nhịp bên trái, bên phải cùng bên với chân. Câu 2 đưa 2 tay lên cao theo hình chữ V, nghiêng sang trái, phải. Câu 4 hai tay đan thành vòng tròn trên đầu, nghiêng sang trái, phải.

Sau khi tập xong, cho HS hát kết hợp vận động vài lần để HS nhớ, làm đều đặn, nhịp nhàng.

- Cho HS lên biểu diễn trước lớp, kết hợp vận động phụ họa. GV nhận xét.

3. Hoạt động 3: 10’ Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4.

GV giới thiệu qua cho HS: Nhịp 2/4 gồm có 2 phách ( mạnh - nhẹ) được diễn ra đều đặn bằng cách đếm 1-2, 1- 2,...( 1 là phách mạnh, 2 là phách nhẹ).

Nếu thể hiện bằng cách vỗ tay thì mỗi tiếng vỗ tay là 1 phách và cứ thế vỗ đều. Còn đánh nhịp 2/4 là thể hiện động tác tay để làm rõ 2 phách, tay đánh xuống là phách mạnh, tay giơ lên là phách nhẹ, đều đặn nhịp nhàng giúp cho người ta hát giữ đúng nhịp, phách và tốc độ.

+ GV làm mẫu cách đánh nhịp 2/4.Qua bài Hòa bình cho bé.

4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.( 2- 5’)

GV đệm đàn cho HS hát lại bài , có thể kết hợp vận động.

Nhận xét: Khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng.

Về nhà ôn lại bài hát, tập đánh nhịp 2/4 đều đặn nhịp nhàng.

Xem lại 2 bài hát đã học để tiết sau

- Chú ý GV làm mẫu, để làm theo.

1 2

- Hát kết hợp vận động.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

hs theo dõi và thực hiện theo yc

hs thực hiện yc

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

(7)

HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG

Ngày soạn: 22/3/2019

Ngày dạy:Thứ 3, 26/03/2019

Tâp viết

TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs biết tô các chữ hoa E, Ê, G 2. Kỹ năng

- Viết đúng các vần ăm, ăp, ơn, ơng; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, v- ườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

3. Thái độ: Rèn chữ viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu các chữ hoa E, Ê, G

- Mẫu các chữ thường ăm, ăp, ơn, ơng, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. kiển tra bài(3-5')

- Viết chữ hoa C, D, Đ.

- Viết: mái trường, sao sáng.

- Gv Nxét.

2.Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:(1')

2.2. Hướng dẫn tô chữ hoa(5-6') a) Chữ E.

* Trực quan: E

+ Chữ E gồm những nét nào?

- Gv chỉ và HD E là một nét viết liền không nhấc bút. Điểm đặt bút bát đầu từ dòng kẻ ngang sau đó tô theo nét chấm kết thúc trên li củadòng kẻ ngang 2

- Gv viết mẫu HD quy trình viết b)* Trực quan: Ê

+ Chữ Ê, E có gì giống và khác nhau?

- Gv viết E, Ê HD quy trình - Gv Nxét uốn nắn

c) Chữ G

- Viết bảng con - 3 Hs viết bảng lớp - Hs Nxét

- Hs Qsát.

+ Chữ E gồm một nét liền

- Hs viết bảng con

+ Giống đều là chữ E. Khác Ê có dấu mũ trên E

- Hs viết bảng.

- Nxét bài bạn

(8)

( Dạy tương tự chữ E)

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng(10')

* Trực quan: ăm, ăp, ơn, ơng :chăm học, khắp vờn, vờn hoa, ngát hơng

a) ăm, ăp, chăm học, khắp vờn a.1. ăm, ăp

- Y/C Hs đọc vần ăm, ăp

+ Nếu cấu tạo độ cao vần ăm, ăp?

+ Nêu cách viết vần ăm, ăp ( ăp tơng tự ăm)

- Gv đọc ăm, ăp - Gv Nxét chữa bài a.2.chăm học, khắp vườn ( Dạy tơng tự vần ăm, ăp)

- Gv HD cách viết liền mạch, không liền mạch

- Gv đọc vần: chăm học, khắp vườn - Gv Nxét chữa bài

( G, ơn, ơng, vườn hoa, ngát hương. dạy tư- ơng tự vần ăm, ăp)

4. Hướng dẫn thực hành tô, viết vở(15') - Hãy nêu t thế ngồi viết

- Y/C Hs tô chữ hoa E, Ê

- Viết ăm, ăp, chăm học, khắp vườn,

- Tô chữ hoa G viết ơn, ơng, vườn hoa, ngát hương.

- Gv Qsát từng bàn HD - Gv chấm, chữa bài, Nxét 5. Củng cố- dặn dò:(2- 3') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- 2 Hs đọc - Hs nêu

+ vần ăm viết a rê bút liền mạch sang m, rrồi lia bút viết dấu cong dưới nhỏ trên a.

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs tô vở tập viết.

- 1 Hs nêu

- Hs viết bài vở tập viết.

lắng nghe, ghi nhớ

Chính tả( tập chép) NHÀ BÀ NGOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs chép lại đúng và đẹp doạn văn Nhà bà ngoại.

- Điền đúng vần âm hoặc âp, chữ c hoặc k vào chỗ trống.

2. Kỹ năng : Viết đúng khoảng cách, tốc độ, các nét chữ đều và đẹp. Sau dấu chấm có viết hoa.

3. Thái độ: Rèn chữ viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv chép sẵn đoạn chính tả lên bảng.

(9)

- Bảng phụ chép Bài tập 1 và 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: (3- 5')

- Viết : nấu cơm, tã lót

- Gv chấm 6 bài chính tả "Bàn tay mẹ "

- Gv Nxét 2 Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Nhà bà ngoại"

2.2. Hướng dẫn hs tập chép:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 5')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc đoạn văn trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó: rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng.

+ Nêu cấu tạo từ " rộng rãi"

( từ loà xoà, thoang thoảng dạy như từ " rộng rãi"

- Gv đọc từng từ :rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng.

- Gv Qsát uốn nắn

b) HD chép bài vào vở: (15-20’) b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại t thế viết.

- HD:Viết tên bài"Nhà bà ngoại" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 4.Chữ đầu đoạn văn viết cách nề 1 ô. Viết đúng quy trình, khoảng cách., viết hoa chứ cái đầu câu,...

- Y/C Hs chép bài

- Gv HD viết chữ hoa( Nhà, Giàn, Vườn, H- ương )

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài:

- Gv chấm 5 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 5-7') Bài tập 2. Điền vần: ăm hoặc ăp:

( dạy tơng tự bài tập 2 ( trang 22 VBT)

* Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- Hs viết bảng con

- 3 Hs đọc.

- Tiếng "rộng rãi" gồm 2 tiếng, tiếng "rộng" và tiếng "rãi" ...

-

Hs viết bảng con.

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs nêu:điền vần ăm hoặc ăp

(10)

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền vần thích hợp.

=> Kquả: Năm nay, ... Thắm chăm học,....tự tắm... biết sắp xếp.... .

- Gv Nxét

Bài tập 2. Điền chữ: c hoặc k.

+ Khi nào ta viết chữ c? k?

Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả:...ca..., ... kéo co, kể chuyện, kiên trì, căn nhà, con cua.

- Gv Nxét

4. Củng cố- dặn dò:( 1-2') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép bài Câu đố.

- Hs làm bài

- 2 Hs đọc đoạn văn vừa làm - Lớp Nxét

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : c : viết với o, a,...

k : viết với e, ê, i - 3 tổ Hs thi tiếp sức.

lắng nghe ,ghi nhớ

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; Biết tìm số liền sau của 1 số có hai chữ số.

2.Kỹ năng : Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ - Vbt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Điền dấu >, < =?

38... 48; 60... 79; 29... 61; 76... 79 - Gv nhận xét.

2. Bài luyện tập

2.1. Giới thiệu bài:(1') trực tiếp 2.2. HD Làm bài tập:(30')

Bài 1. Viết số:

Dạy tương tự bài tiết 100.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

=> Kquả:a) 30, 13, 12, 20.

b) 77, 44, 96, 69.

c) 81, 10, 99, 48.

- Gv Nxét.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs làn nháp - Hs Nxét kquả

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- đổi bài Ktra Nxét

(11)

+ Số 96 là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục, mấy đơn vị?

*CC: Số có hai chữ số Bài 2: Viết (theo mẫu):

- Gv HD mẫu: số liền sau của 80 là 81.

+ Số nào sau số 80?

+ Dựa vào bài toán nào đã học để em tìm số liền sau 81?

- Y/C Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) ... 33, 87. b) 49, 70.

- Gv chấm bài.

*CC: Số liền trước, sau Bài 3: (>, <, =)?

- YC Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) >, <, >, <; b) <, >, <,

=.

- Vì sao điền dấu 81<82 * CC: So sánh số có hai chữ số Bài 4: Viết (theo mẫu):

- Gv HD hs làm theo mẫu:

+ 87 gồm mấy chục và mấyđơn vị?

+ 8 chục còn gọi là bao nhiêu?

+ Ta thay chữ "và" bằng dấu +ta được Ptính:

87= 80+ 7 đây là cách Ptích số.

- Tương tự y/c hs làm tiếp bài.

- Gv Hd Hs học yếu.

- Gv đưa bài mẫu Y/c Hs đối chiếu Kquả

=> Kquả:

a) 87 gồn 8chục và 7 đơn vị; ta viết:

87=80+7

b) 66 gồn 6chục và 6 đơn vị; ta viết:

66=60+6

c) 50 gồn 5chục và 0 đơn vị; ta viết:

50=50+0

d) 75 gồn 7chục và 5 đơn vị; ta viết:

75=70+5

- Gv chấm bài, Nxét

*CC: Phân tích cấu tạo số 3. Củng cố, dặn dò:(2-5')

- Gọi hs đếm nối tiếp các số từ 1 đến 99.

- Gv nhận xét giờ học; dặn hs về nhà làm

+ ... 2 chữ số. ... 9 chục, 6 đơn vị.

- 1 Hs nêu yc.

- ... số 81.

+ Dựa vào thứ tự dãy số - Hs làm bài tập.

- Hs Nxét

- 1 Hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét, chữa bài

+ Hàng chục bằng nhau Vậy chỉ so sánh chữ số hàng đvị.

+ Số 81 liền trước số 82 - 1 Hs nêu yc

+ ...8 chục và 7 đơn vị + .. là 80

- Hs làm vở bài tập.

Hs đổi bài chiếu Kquả, Nxét bài bạn

- Mỗi Hs đếm 1 hàng.

hs đọc ghi nhớ

(12)

bt.

- Cbị bài LTC.

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

1. KT:- Viết được số có 2 chữ số , viết được số liền trước, số liền sau của 1số, so sánh các số , thứ tự số .

- Ôn về cấu tạo số,giải toán có lời văn

2. KN: Áp dụng làm tốt vở bài tập ở vở thực hành.

3. TĐ: ham học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:sgk,giáo án.

- HS:Vở thực hành .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ(3-5’)

2.Bài mới

2.1.Giới thiệu bài(1’)

2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 67.(28-30’)

Bài 1 : Viết các số.

- Cho HS nêu yêu cầu bài . a, Từ 70 đến 80 :

? Số đầu tiên và số cuối cùng trong dãy số này là số nào?

? Từ 90 đến 100 ?

- Gọi học sinh lên bảng làm bài . Bài 2 : Viết ( theo mẫu) . - Cho HS nêu yêu cầu bài 2.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài . - GV nhận xét chung

Số liền

trước Số đã biết Số liền sau

41 42 43

87 90 99

Bài 3: Viết các số : 65, 56, 73, 37 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn :

- Lắng nghe.

* H nêu y/c đề bài

- Số đầu tiên là : 70 và số cuối cùng là 80

- 1 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

* H nêu y/c đề bài .

- 1 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

(13)

b, Theo thứ tự từ lớn đến bộ :

? Muốn sắp xếp được ta phải làm gỡ ?

? Muốn so sỏnh cỏc số cú hai chữ số ta làm ntn ?

- Cho HS nờu yờu cầu bài . - Gọi học sinh lờn bảng làm bài . Bài 4 :

- 1 HS đọc bài toỏn - Gọi H lờn bảng làm bài . - Đổi vở chữa bài của nhau

3. Củng cố dặn dũ(2-3’) - Nhận xột tiết học.

-Dăn hs chuẩn bị bài mới

- Ta phải so sỏnh

- Ta so sỏnh hàng chục trước.

*1H lờn bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xột lẫn nhau .

*1 HS đọc bài toỏn

1H lờn bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xột lẫn nhau . Bài giải

Trong vườn cú tất cả số cõy là : 40 + 6 = 46 (cõy)

Đỏp số : 46 cõy

lắng nghe, ghi nhớ Thực hành tiếng việt

Tiết 1

I. MỤC TIấU

1. KT:- Củng cố cỏch đọc , tỡm đỳng tiếng cú chứa vần ươn, ương.

2. KN: Làm tốt bài tập trong vở thực hành.

3. TĐ: Giỏo dục hs ý thức rốn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sỏch thực hành Tiếng việt, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ:(3-5’) 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài(1’)

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 61,62.(28-30’)

Bài 1 Đọc bài :Xóm Chuồn Chuồn.

- GV đọc mẫu toàn bài . -Hướng dẫn cách đọc.

Bài 2 Đánh dấu vào trước câu trả lời đúng:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.

-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xét kết luận đáp án đúng.

Bài 3 Tìm trong bài đọc và viết lại :

Lắng nghe.

* HS theo dừi trong bài.

-HS lắng nghe

-HS đọc đồng thanh, cỏ nhõn.

* Lớp làm vào vở . 2 HS nờu kết quả đó điền.

(14)

- TiÕng cã vÇn ¬ng ? - TiÕng cã vÇn ¬n ?

+ Gọi HS nªu yªu cầu bài tập 3.Yªu cầu HS nối vào vở bài tập. Nhận xÐt.

-GV chÊm 1 sè bµi nhËn xÐt 4. Cñng cè dÆn dß(3-5’) - GV nhËn xÐt giê häc.

* Lớp làm vào vở . 2, 3 HS nªu kÕt qu¶

lắng nghe

Thể dục

BÀI 27: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI

I. MỤC TIÊU

1.KT:Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô (có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác).

2.KN: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ.

3.TĐ: Trang phục gọn gàng.

- Nghiêm túc trong giờ học.

- Đảm bảo an toàn trong giờ học.

- Đảm bảo vệ sinh sân tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Địa điểm: Trên sân trường.

- Phương tiện: còi, một số quả cầu chinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Phương pháp tổ chức dạy học

1. Phần mở đầu:6-8’

a) Nhận lớp

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- Lớp trưởng tập hợp lớp cho GV

- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu

b) Khởi động

- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn trên địa hình tự nhiên ở sân trường - Khởi động xoay các khớp.

Đội hình

- GV hướng dẫn HS khởi động - HS khởi động kỹ các khớp 2. Phần cơ bản: 20’

a) Ôn bài thể dục phát triển chung Đội hình

x x x x x x x x x x

(15)

∆ GV

- GV hô nhịp kết hợp làm mẫu HS tập lần thứ nhất sau cán sự lớp điều khiển lớp tập.

- GV quan sát sửa chữa động tác đối với những HS thực hiện còn chưa tốt.

b) Thi đua giữa các tổ với nhau Đội hình

x x x x x x x x x x x x

∆ GV

x x x x x x - GV gọi từng tổ lên thực hiện

- HS các tổ còn lại ở dưới quan sát nhận xét

- GV nhận xét bổ xung và tuyên dương tổ tập tốt

c) Ôn tổng hợp: tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.

Đội hình x x x x x x x x x x x x ∆ GV

- GV nhắc lại kỹ thuật của các động tác sau đó điều khiển lớp tập luyện 2 -3 lần.

- HS chú ý và thực hiện nghiêm túc.

- GV gọi lớp trưởng lên hô và hướng dẫn lớp trưởng thực hiện.

- GV quan sát nhắc nhở và sửa sai cho HS.

d) Trò chơi vận động: Trò chơi

“Tâng cầu”

Đội hình

- GV nhắc lại cách chơi và luật chơi, tiếp theo cho HS giãn cách cự li 1-2m để HS tập luyện. Sau đó thi theo tổ xem ai là người có số lần tâng cầu nhiều nhất.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

(16)

- GV quan sát nhắc nhở HS và nhận xét tuyên dương.

3. Phần kết thúc:5-7’

a) Thả lỏng

- Lớp tập một số động tác thả lỏng.

Đội hình

x x x x x x x x x x x x

∆ GV - GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực

b) GV cùng HS hệ thống lại bài.

c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà:

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy định

Ngày soạn: 22/3/2019 Ngày dạy:Thứ 4, 27/3/2019

Tập đọc AI DẬY SỚM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.

- Biết nghỉ hơi cuối dòng thơ, khổ thơ.

2. Kỹ năng : Ôn các vần ươn, ương: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

3. Thái độ : Hiểu được ND bài: Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp của đát trời..

*TE có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.

- Có quyền có cha mẹ được cha mẹ cho quà.

- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (SGK) - Học thuộc lòng từ 1 khổ thơ-> cả bài .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Bộ chữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài:( 3-5')

- Đọc bài " Hoa ngọc lan" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:(1')Gv ghi tên bài

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

(17)

2.2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng vui tươi nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

b. Luyện đọc: ( 20') b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:

dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc dậy sớm

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.dạy như từ dậy sớm)

- Gv giải nghĩa các từ: ngát hương b.2. Luyện đọc câu:

* Trực quan:

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài

- Đọc khổ thơ 1( 4 dòng thơ đầu) - Khổ thơ 2, 3, 4 dạy như khổ thơ 1.

- Y/C đọc nối tiếp - Đọc cả bài

- Nhận xét

3. Ôn các vần ăm, ăp: (10’)

* Tìm tiếng trong bài có vần ăp:

-Vậy vần cần ôn là vần ăm, ăp

? So sánh vần ăm - ăp?

Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ăp

* Nhìn tranh, nói theo mẫu trong SGK Vần ăm:

+Bé chăm học.

+Em đến thăm ông bà +Mẹ băm thịt

+Bố nhắm bắn rất trúng

+Chú mèo nhăm nhe ăn vụng cá Vần ăp:

+Bắp ngô nướng rất thơm +Cô giáo sắp đến

+Ông thắp đèn Tiết 2

4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:( 10') - Gv đọc lần 2

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: d, s, dậy sớm - lớp đồng thanh

- 4 Hs đọc, đọc 1 lần - 2 Hs đọc/ 2 lần

- 3 Hs đọc, đồng thanh 3 Hs 3 tổ thi đọc

……khắp

Vận động viên đang ngắm bắn Bạn học sinh rất ngăn nắp

- 2 Hs đọc

(18)

- Y/C Hs đọc khổ thơ đầu

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?

- Y/C Hs đọc khổ thơ 2

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài đồng?

+ Em hiểu vừng đông ở trong bài là chỉ cái gì?

- Đọc khổ thơ cuối

+ Cả đất trời chờ đón bạn nhỏ ở đâu?

*TE có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.

- Có quyền có cha mẹ được cha mẹ cho quà.

- Gv Nxét

b) Học thuộc lòng ( 15') - Gv chỉ, xoá dần bài - Gv HD đọc nhóm đôi - Thi đọc

- Gv nxet

c) Luyệm nói: ( 7')

Nói về đề tài: Những việc làm buổi sáng.

- Gv chia nhóm đôi

- Y/C Hs nói theo nhóm theo mẫu.

- HD từng nhóm.

- Gv Nxét.

5. Củng cố- dặn dò:( 3-5')

- Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới

+ ... hoa ngát hương đang chờ đón - 2 Hs đọc

+ ... có vừng đông đang chờ đón.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời + ... mặt trời.

- 2 Hs đọc + ...ở trên đồi ...

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân - Hs đọc nhóm đôi

- 10 Hs đọc - Hs lớp Nxét

- các nhóm tập nói.

-Đại diện Hs trình bày - Hs Nxét, bổ sung.

hs thực hiện yc

Toán

BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết được100 là số liền sau của số 99; Đọc, viết lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.

2.Kỹ năng : Thực hiện được các bài tập 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bộ đồ dùng học tập, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(19)

1. Ổn định tổ chức 1’

2. Kiểm tra bài cũ(3-5’)

- GV gọi HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.

- GV nhận xét.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1-2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng b. Giảng bài mới(28’)

* Giới thiệu số

+ Bài 1: Giới thiệu bước đầu về số 100 - GV gọi HS lần lượt nêu miệng các số liền sau số 97, 98, 99.

- GV cùng HS nhận xét.

- Số 100 được đọc thế nào?

- Vậy chữ số 100 được ghi bởi mấy chữ số?

- GV cho HS nối tiếp nhau đọc lại.

- Nếu 99 thêm 1 thì được bao nhiêu?

- GV cùng HS nhận xét.

+ Bài 2: Giới thiệu bảng các số từ 0 ->

100

- GV gắn bảng phụ lên bảng và gọi HS nêu yêu cầu bài.

- GV bao quát giúp đỡ HS.

- GV cùng HS nhận xét sửa sai.

+ Bài 3:

- GV nêu yêu cầu bài.

- Trong bảng các số từ 1 đến 100:

+ Các số nào có 1 chữ số?

+ Số nào là số tròn chục?

+ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?

+ Số lớn nhất có 2 chữ só là số nào?

+ Các số có 2 chữ số giống nhau là những số nào?

- GV gọi HS lần lượt nêu miệng kết quả hát

- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.

79 > 49 22 < 32 67 < 76

- nối tiếp nhau nhắc lại tên bài.

+ Bài 1:

- HS nối tiếp nêu miệng kết quả

100 đọc là một trăm 100 là số có 3 chữ số - HS nối tiếp đọc cá nhân, cả lớp.

- Được 100

+ Bài 2:Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 0 đến 100:

- 1 HS lên bảng điền, cả lớp làm vào vở.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 31 32 33 34 35 36 37 38 39 41

0 42 43 44 45 46 47 48 49 51 52 53 54 55 56 57 58 61 62 63 64 65 66 67 8

69 71 72 73 74 75 76 77 78 79 81 82 83 84 85 86 87 88 89 91 92 93 94 95 96 97 98 99 + Bài 3:

- HS nối tiếp nêu miệng:

a) Số có một chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 b) Các chữ số tròn chục

10, 20, 30, 40, 50, 60, 70 ,80, 90, c) Số bé nhất có hai chữ số: 10

(20)

và kết hợp nhận xét ghi bảng.

4. Củng cố dặn dò(2-4’)

- GV cho HS đọc lại bảng các số từ 1 đến 100.

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn HS về nhà xem lại bài và chẩn bị bài sau: Luyện tập

d) Số lớn nhất có hai chữ số: 99 đ) Các số có hai chữ số giống nhau 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99

- HS đọc đồng thanh cả lớp.

- HS nghe.

Ngày soạn:22/ 03/ 2019

Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm2019 Chính tả CÂU ĐỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS chép lại chính xác, trình bày đúng bài Câu đố.

2. Kĩ năng

- Điền đúng tr hay ch, v, d hay gi.

- Rèn cho hs ngồi đúng tư thế, viết nhanh, đúng, đẹp.

3. Thái độ

- Giáo dục hs tính cẩn thận, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.

- Bảng phụ viết bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Gọi HS chữa bài tập 2 của giờ trước.

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30 phút)

2.1. Hướng dẫn HS tập chép - Đọc đoạn văn cần chép.

- Tìm và viết những từ khó trong bài:

ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn.

- GV nhận xét, sửa sai.

- GV yêu cầu HS tự chép bài vào vở.

? Bài viết có mấy câu?

- GV đọc cho HS soát lỗi.

- GV chữa lỗi sai phổ biến của HS.

- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau.

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a) Điền chữ : tr hoặc ch?

- 2 HS lên bảng làm.

- 3 HS đọc.

- HS viết bảng con.

- HS chép bài.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự soát lỗi.

- HS đổi chéo kiểm tra.

(21)

Thi …..ạy …anh bóng Chữa: HS khác nhận xét

- GV đánh giá.

b) Điền chữ : v, d hay gi?

….ỏ trứng ...ỏ cá cặp ….a

Chữa: HS khác nhận xét.

GV đánh giá.

- Cả lớp đọc thành từ.

- Viết từ đó vào vở bài tập.

- GV giúp HS viết chậm.

3. Củng cố, dặn dò: (2-5 phút) - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS viết chưa đẹp về nhà viết lại bài.

- 1 HSđọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- Vài HS đọc.

- HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở bài tập.

- 2 HS lên bảng làm.

- Vài HS đọc.

lắng nghe ghi nhớ

Kể chuyện TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nghe GV kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- Thấy sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ. Hiểu: Trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài.

2. Kĩ năng

- Tập đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, người và lời dẫn truyện.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

*. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, tự trọng.

- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu.

- Suy nghĩ sáng tạo.

- Phản hồi, lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa truyện trong sgk.

- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để HS đóng vai bác nông dân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kể chuyện Cô bé quàng khăn đỏ.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (30-32 phút) 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2.2. GV kể chuyện.

- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn.

(22)

- GV kể lần 1 để HS biết câu chuyện.

- GV kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

2.3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Gọi HS kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự nt.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

2.4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện.

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Kể phân vai câu chuyện.

- GV nhận xét, sửa sai.

2.5. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện.

- Câu chuyện này cho em biết điều gì?

- GV chốt lại: Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc các con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi...

3. Củng cố, dặn dò: (2-5 phút)

- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện; xem trước câu chuyện Sư Tử và Chuột Nhắt.

- HS lắng nghe.

- HS nghe để nhớ câu chuyện.

- 1 HS nêu.

- 1 HS đọc.

- HS đại diện 3 tổ thi kể.

- HS nêu.

- 3 HS đại diện 3 tổ kể.

- Từng nhóm 4 HS kể.

- Vài HS nêu.

lắng nghe

- Vài HS nêu.

lắng nghe

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Giúp hs củng cố về:

1.Kiến thức: Viết số có 2 chữ số; tìm số liền trước, số liền sau của 1 số;

so sánh các số; thứ tự của các số.

2. Kỹ năng: Thực hiện được các bài tập 3. Thái độ: Ham học hỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(3-5')

- Đọc các số từ 1->10. từ 10->20.từ 20-

>30...90->100.

+ Đọc các số tròn chục?

+ Đọc các số có 2 chữ số giống nhau?

- 9 Hs đọc.

- 1 Hs - 1 Hs đọc - Hs Nxét

(23)

- Gv nxét.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (1')Ghi tên bài 2.2. HD thực hành:(29-30 ')

Bài 1. Viết số:

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- Gv Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 30, 58, 71; 90, 85, 66; 99, 21, 100.

+ Những số nàoviết bằng 2 chữ số?

+ Số 100là số có mấy chữ số? 100 bằng mấy chục?

- Gv chấm bài, Nxét

*CC: Viết số có hai chữ số

Bài 2.Viết số thích hợp vào ô chấm:

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

+ 2 số liền nhau lớn hơn hay bé hơn nhau mấy đơn vị?

- Y/C Hs tự viết các số vào chỗ chấm.

=> Kquả: a) 72, 69, 78, 50, 76, 99.

b) 73, 81, 52, 100.

c) 54, 55, 56; 69, 70, 71; 98, 99,100.

- Gv Nxét

*CC: Số liền trước, liền sau Bài 3.Viết các số:

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số

a) 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70.

b) 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.

- Gv hỏi mối quan hệ trong dãy số.

- Gv Nxét.

*CC: Thứ tự các số

3. Củng cố, dặn dò:( 2-5')

- Đếm đọc nối tiếp từ 1 đến 100, 100 đến 1.

- Gv nnhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

+ ...viết số

+ Đọc số rồi viết số.

- Hs làm bài

- Đổi bài Ktra, Nxét - Hs nêu

- Hs qsát

a) Điền số liền trước b) Điền số liền sau.

c) Điền số liền trước số liền sau.

+ ... 1 đơn vị - Hs tự làm bài.

- 3 Hs lên bảng làm 3 phần.

- Hs so sánh Kquả, Nxét

+ Bài Y/C viết các số . - Hs làm bài

- 2Hs làm 2 dãy số - Hs Nxét

- 2 Hs đếm, đọc - Hs trả lời

hs thực hiện yc lắng nghe Tự nhiên và xã hội

(24)

CON MÈO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.

- Chỉ được và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.

2. Kỹ năng : Vận dụng làm được các bài tập 3. Thái độ : Chăm sóc và bảo vệ con vật

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK - Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:( 3-5')

- Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận chính con gà?

+ Nêu ích lợi của con gà?

- Gv nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (1') ghi tên bài Hoạt động 1: quan sát con mèo.(15')

a)Mục tiêu:- Hs biết đặt và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo.

- Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo.

b) Cách tiến hành:

- Cho hs quan sát mô hình con mèo:

+ Mô tả màu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ lông của con mèo em cảm thấy ntn?

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.

+ Con mèo di chuyển như thế nào?

- Trình bày kết quả thảo luận.

=> Kluận: Toàn thân mèo được phủ 1 lớp lông mềm và mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi, và 4 chân...

Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.( 15')

a) Mục tiêu: Hs biết ích lợi của việc nuôi mèo.Biết mô tả hành động bắt mồi của mèo.

b) Cách tiến hành:

- Người ta nuôi mèo để làm gì?

- Nhắc lại 1 số đặc điểm khi mèo săn mồi?

- Tìm trong bài, hình ảnh nào mô tả mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình ảnh nào cho thấy kq săn mồi của mèo?

- Tại sao em ko nên trêu trọc mèo và làm nó

- 2 Hs chỉ và nêu - 2 Hs nêu.

- Hs Nxét

- Hs quan sát và thảo luận nhóm 2 Hs.

- Hs đại diện chỉ và nêu tên các bộ phận con mèo.

- Hs trả lời

- Hs Nxét, bổ sung

- Hs thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện một số nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác Qsát, Nxét bổ sung.

(25)

tức giận?

- Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó ntn?

=> Kl: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Móng chân mèo có vuốt sắc...

3. Củng cố, dặn dò:(3-5')

* Gv tổ chức cho hs chơi Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn bài và chăm sóc mèo (nếu nhà nuôi meò )

- Hs làm bài, đọc câu trả lời

hs tham gia chơi

lắng nghe

Đạo đức

BÀI 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Bước đầu biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi. Biết khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi

2. Kĩ năng : Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp..

3. Thái độ : Lịch sự khi nói cảm ơn, xin lỗi.

*. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi ngời, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập Đ Đ1, - Đồ dùng đóng vai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:( 3-5’)

+ Khi nào em nói lời cảm ơn?

+ Em đã nói lời " xin lỗi" với ai? Vì sao em lại nói lời " xin lỗi"?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp 2.2 Bài mới:

HĐ1: ( 10')Thảo luận nhóm làm btập 3.

a) Mục tiêu: Hs biết biết lựa chọn một số tình huống cụ thể.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm đôi thảo luận

- Hãy Qsát tranh trong btập 3và trả lời câu

- 2 Hs nêu

- Hs Nxét bổ sung - 2 Hs nêu

- Hs Nxét bổ sung

- Hs trả lời

- Lớp Nxét , bổ sung.

(26)

hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Vì sao các bạn làm nh vậy?

- Gv nghe, Nxét, bổ sung.

=>KL: Tranh 1: Bạn nhỏ cảm ơn khi đợc quà tặng.

Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi khi đi học muộn.

2.3. Thực hành:

HĐ 2: (14') Đóng vai, xử lí tình huống:

a) Mục tiêu: Hs có kĩnăng cảm ơn, xin lỗi trong một số tình huống cụ thể.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm 6, giao nhiệm vụ: Qsát tranh Btập 2 thảo luận cách xử lí tình huống, cách thể hiện khi đóng vai.

+ Em hãy Nxét cách ứng xử của các bạn trong các phần đóng vai. Vì sao bạn lại nói như vậy trong tình huống đó?

+ Em cảm thấy thế nào khi được người khác cảm ơn?

+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?

=> KL:- Cảm ơn, xin lỗi khi đợc người khác quan tâm,giúp đỡ.

- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.

KNS :

-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

3. Củng cố, dặn dò: (2-4')

+ Em đã bao giờ nói lời cảm ơn chưa? Nói với ai? Vì sao em lại nói lời cảm ơn?

+ Em đã bao giờ nói lời xin lỗi chưa? Xin lỗi ai? Vì sao em lại nói lời xin lỗi?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết.

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày.

- Lớp Nxét, bổ sung

- Hs thảo luận, Cbị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Các nhóm thảo luận, Nxét sau mỗi mỗi lần đóng vai.

- Hs trả lời

hs trả lời

lắng nghe ghi nhớ

Ngày soạn: 22/3/2019

(27)

Ngày dạy:Thứ 6, 29/3/2019

Toán

Tiết 108: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Làm đúng, nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Say mê học môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bộ đồ dùng ht, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Điền số liền trước, số liền sau của các số: 45, 69, 99.

- GV nhận xét.

2. Bài luyện tập: (30-32 phút) 1. GTB: gv ghi bài học lên bảng 2.2 thực hành

Bài 1: Viết số.

- Yêu cầu HS tự viết các số theo yêu cầu.

- Đọc lại các số trong bài.

Bài 2: Đọc số.

- Yêu cầu HS đọc các số trong bài.

Bài 3: (>, <, =) ?

- Yêu cầu HS so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Nhận xét bài của bạn.

- Yêu cầu HS tự kiểm tra bài.

Bài 4:

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu HS tự giải bài toán.

Bài giải

1 chục cái bát = 10 cái bát Có tất cả số cái bát là:

10 + 5 = 15 (cái bát) Đáp số: 15 cái bát.

- Nhận xét bài giải.

Bài 5: Viết số bé nhất và số lớn nhất có hai chữ số.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

3. Củng cố, dặn dò: (2-5 phút)

- 2 HS lên bảng làm.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở bài tập.

- 2 HS lên bảng làm.

- Vài HS đọc.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS đọc theo cặp.

- Vài HS đọc trước lớp.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài tập.

- 3 HS lên bảng làm bài.

- HS nêu.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 1 HS Đọc đầu bài.

- 1 vài HS nêu.

- HS làm bài.

- 1 HS lên bảng làm.

- HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài.

- 1HS lên bảng làm bài.

lắng nghe, ghi nhớ

(28)

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập.

Tập đọc MƯU CHÚ SẺ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

2.Kỹ năng

- Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép.

3.Thái độ

- Hiểu sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)

*.CÁC KNS CƠ BẢN:

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.

- Ra quyết định gjải quyết vấn đề.

- Phản hồi lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài học.

- Các thẻ từ như bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc "Ai dậy sớm" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới: - GTB- ghi tên bài(2') 1.Khám phá/ Phát triển bài

a). Hướng dẫn Hs luyện đọc:( 20')

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng kể hồi hộp, căng thẳng, ở hai câu văn đầu khi Sẻ nguy cơ rơi vào miệng Mèo. Giọng đọc nhẹ nhàng .... b.HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép:

chộp được - Gv HD, chỉ

(hoảng lắm, nén sợ, lễ phép tương tự từ chộp

- 4 Hs đọc và trả lời câu hỏi

lắng nghe

- Hs Qsát

- 2 Hs đọc: ch, chộp được

(29)

được)

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu "chộp" là ntn?

+ Như thế nào thì gọi là" hoảng lắm", + nén sợ là ntn?, lễ phép ntn?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu:

- Gv HD đọc" Thưa anh một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?"

- Gv đọc mẫu HD

- Đọc nối tiếp câu, đọc 2 lần - Gv nghe uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. hai câu đầu" Buổi sớm ... nói"

Đoạn 2. Câu nói của Sẻ " Thưa anh ... mặt"

Đoạn 3. Phần còn lại"Nghe vậy .... mất rồi"

* Đọc đoạn:" Buổi sớm, một con Mèo chộp được một chú Sẻ. Sẻ hoảng lắm nhưng nó nén sợ lễ phép nói. ... nói"

+ Đoạn văn có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- HD đọc

- Gv nghe, uốn nắn.

- Gv Y/C đọc nối tiếp đoạn mỗi Hs đọc 1 đoạn

( đọc nối tiếp 2 lần)

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét, tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần uôn, uông: (12’)

a) Tìm tiếng trong bài có vần uôn, uông:

Vậy vần cần ôn là vần uôn, uông

Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần uôn, uông b) Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK

Cho HS đọc mẫu trong SGK

- Hs giải nghĩa từ

- lớp đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh - mỗi câu 1Hs đọc

-Lớp Nxét

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 2 câu. Trong câu1 có dấu phẩy

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 2 Hs đọc - Hs Nxét

- lớp đồng thanh - 1 Hs đọc/ 1 đoạn - Lớp Nxét

- Hs đọc trong nhóm

- Đại diện mỗi nhóm 1Hs đọc -Lớp nghe Nxét

- Lớp đọc 1 lần

HS đọc tiếng, từ chứa vần uôn, uông

(30)

Từng cá nhân thi nói nhanh những tiếng em tìm được

Vần uôn: buồn bã, buôn bán, bánh cuốn, cuộn len, muộn, mong muốn, muôn năm, khuôn, thẳng đuỗn, tuôn rơi, suôn sẻ, …

Vần uông: buông rèm, cuộng rau, cuống quýt, cái chuông, chuồng gà, ruộng lúa, rau muống, cái muỗng, xuồng ghe, xuống thuyền, … c) Nói nhanh câu có chứa vần uôn, uông Cho HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK Cho HS đặt câu

Lớp nhận xét Tiết 2

3.Tìm hiểu bài:

a. Tìm hiểu bài(15') - Gv đọc mẫu lần 2

- Đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài.

a.1. Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo chọn ý đúng?

- Đọc thầm đoạn cuối.

a.2. Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

a.3. Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.

- Gv đưa thẻ từ - Nhận xét, sửa sai.

- Gv chốt lại lời giải đúng: Sẻ nhanh trí. Sẻ thông minh

* Luyện nói: (15’)

Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện

Có thể cho HS dựng hoạt cảnh kể theo cách phân vai

- Gv phân vai câu chuyện: người dẫn chuyện, vai Mèo, vai Sẻ.

- Gv đọc mẫu HD - Gv nhận xét,

4. Củng cố- dặn dò:( 3-5') + Khi Mèo ... nói gì?

+ Sẻ làm gì .... đất?

- Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK

- Lớp đọc - 2 Hs đọc

+ .. thưa anh một ...rửa mặt. ý b.

3 Hs đọc, đọc thầm + ... nó vụt bay đi

- 1 hs đọc các thẻ từ.

- 3 hs lên bảng thi xếp đúng, nhanh.

- Hs nêu.

- 1 Hs đọc lại bài

- 3 Hs đọc theo HD của GV.

- 2 nhóm thi đọc - Lớp Nxét.

- Hs trả lời

hs trả lời lắng nghe

Buổi chiều

(31)

Thực hành tiếng việt TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

1.KT:Củng cố cách đọc và viết: vần ương ,ươn . Điền chữ có chứa tr/ch; v, d, gi.

2.KN: Làm tốt bài tập ở vở thực hành.

3. TĐ:Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-HS:Sách giáo khoa TV1tập 2. Vở thực hành.

-GV:giáo án,sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3-5’) 2.Bài mới

2.1.Giới thiệu bài(1’)

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 63,64(28-30’)

Bài 1 Điền vần, tiếng có vần ương ,ươn.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.

-Yêu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xét kết luận đáp án đúng.

Cái gương, con lươn, cái giường, con vượn, ngô nướng, mương nước.

Bài 2 : Điền chữ : ch/tr vàv, d, gi - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.

-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xét kết luận đáp án đúng.

a, con chuột, cái chổi, con trâu, ông trăng, cái trống, quả chuối.

b, con ve, con dao, dưa chuột, con voi, bánh giò, tập võ

Bài 3 Viết: Dòng mương nước đầy ăm ắp . -Yêu cầu HS viết bài vào vở.

-Nhắc HS nét nối các con chữ.

-GV chấm 1 số bài nhận xét 3. Củng cố dặn dò(3-5’) - GV nhận xét giờ học.

-Dăn hs chuẩn bị bài.

Lắng nghe.

* Lớp làm vào vở . 2 HS nêu kết quả đó điền.

- Hs đọc lại các từ vừa tìm được.

* Lớp làm vào vở . 2 HS nêu kết quả đó điền.

-Hs đọc lại các từ đã điền

* HS viết vào vở .

lắng nghe

Thủ công

(32)

CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 2 )

I. MỤC TIÊU

1.KT:HS biết cách kẻ , cắt, dán hình vuông.

- Kẻ , cắt, dán được hình vuông.Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản.Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng.

- Với HS khéo tay :

Kẻ , cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng.

2. KN: Có thể cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác.

3.TĐ: Yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : hình vuông mẫu

HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Hát (1’)

2. KT bài cũ (3-5’)

* Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Cho HS nhắc lại quy trình vẽ và cắt hình vuông.

-Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.

hs hát

* HS lấy dụng cụ ra để lên bàn các tổ ttrưởng kiểm tra, báo cáo lại với giáo viên.

- 2-3 em nhắc lại.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

3. Bài mới: 28-30’

Hoạt động 1:

* GV giới thiệu bài : “ Cắt dán hình vuông” tiết 2

Hoạt động 2:Nhắc lại cách thực hiện

* Treo từng quy trình lên bảng yêu cầu học sinh nhắc lại các bước cắt dán hình vuông.

- Sau mỗi lần học sinh nhắc giáo viên nhắc lại cho cả lớp rõ hơn.

* Lắng nghe.

- 3-4 em nhắc lại quy trình cắt gián.

HS quan sát và nhận xét bạn Cách 1: Lấy một điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A kẻ xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A kẻ đếm sang phải 7 ô, ta được điểm B. Từ D ta cũng đếm sang phải 7 ô ta được điểm C. Nối các cạnh lại với nhau ta được hình vuông

Cách 2:sử dụng hai cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của hình vuông có độ dài

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu chữ, cỡ chữ và cách nối nét đúng quy định, viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ - Hình thành năng lực: Năng lực

- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ: 2 điểm nếu viết đúng kiểu chữ thường và cỡ chữ nhỏ; 1 điểm nếu viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cữ chữ nhỏ... Kiểm tra

Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.. Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như

- HS luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong:Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà đúng chữ

- Tô, viết đúng các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con

- Kĩ năng: Viết đúng các vần an, at anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách

- Kĩ năng: Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết,

- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách