• Không có kết quả nào được tìm thấy

Môn Sử

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Môn Sử"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH – THCS VÀ THPT TÓM TẮT KIẾN THỨC BÀI: 19 ...

THANH BÌNH

MÔN : LỊCH SỬ 11 ... NGÀY: ...

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

I. LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược

- VN là nước độc lập, có chủ quyền song CĐPK đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.

- Biểu hiện suy yếu:

+ Kinh tế: Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói... Công thương nghiệp đình đốn.

+ Quân sự lạc hậu; Đối ngoại sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ + Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858

- 1/9/1858, P tấn công bán đảo Sơn Trà - mở đầu cuộc xâm lược VN.

- Quân dân ta đẩy lùi các đợt tấn công của địch, thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.

- Quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà

- Sau 5 tháng xâm lược chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại.

II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862

1. Kháng chiến ở Gia Định

- Không chiếm được Đà Nẵng, Pháp đưa quân vào Gia Định vì đây là một vị trí chiến lược quan trọng, có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi, có thể dùng làm căn cứ để mở rộng xâm lược Campuchia. Ngày 17/2/1859, P đánh chiếm thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng.

(2)

- Nhân dân kháng chiến làm thất bại “Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh”, Pháp chuyển sang “chinh phục từng gĩi nhỏ”.

- Đầu 1860 Pháp gặp khĩ khăn, dừng các cuộc tấn cơng. Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phịng tuyến Chí Hồ để chặn giặc.

- 7/1860, nhân dân tiếp tục tấn cơng địch ở đồn Chợ Rẫy, triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hồ. Pháp khơng mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào thế tiến thối lưỡng nan

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đơng Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862

- 23/2/1861, quân Pháp tấn cơng và chiếm đại đồn Chí Hịa, sau đĩ Pháp chiếm Định Tường, Biên Hịa, Vĩnh Long.

- Nhân dân Nam Kỳ anh dũng chống Pháp, đặc biệt là khởi nghĩa của Trương Định giành nhiều thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khĩ khăn.

- 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất: nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì. (SGK) III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KỲ SAU HIỆP ƯỚC 1862

1. Nhân dân ba tỉnh miền Đơng tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 - Phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định gây cho địch nhiều tổn thất,nhưng cuối cùng cũng thất bại + Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nhân dân Nam Kỳ, hình thành trận tuyến của nhân dân, bước đầu thực hiện nhiệm vụ chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng.

2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ

- 20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản nộp thành.

- Từ 20 đến 24/6/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) khơng tốn một viên đạn.

3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp

- Mặc dù 6 tỉnh Nam Kì bị giặc chiếm, tương quan lực lương chênh lệch, tinh thần kháng chiến của triều đình giảm sút, nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Tây vẫn cao, nhiều hình thức: tị địa, bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh chiến đấu với Campuchia

- Nhân dân miền Tây kháng chiến anh dũng Tiêu biểu: Khởi nghĩa của Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực , Nguyễn Hữu Huân …

(3)

- Đặc điểm: Vừa chống ngoại xâm vừa chống triều đình phong kiến nên được đông đảo nhân dân hưởng ứng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, chúng đã vấp phải sức chiến đấu quyết liệt của nhân dân ta, nhưng Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bạc nhược, hèn hạ

- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Những sĩ phu văn thân yêu nước, có chung nỗi

+ Nhân dân Đà Nẵng và các tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp diễn ra như thế nào + Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì. - Tìm hiểu trước

Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp mở rộng âm mưu xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh

+ Nhân dân Đà Nẵng và các tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp diễn ra như thế nào + Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây

- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế ( đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) mạnh tay hành động:.. + Phế bỏ những ông vua

Câu 16: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp.. Nguyễn

Câu 8 (TH) Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì sau Hiệp ước 1862.. A. Khởi nghĩa của