• Không có kết quả nào được tìm thấy

1,0 Từ (2) suy ra 0u v t

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1,0 Từ (2) suy ra 0u v t"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII MÔN TOÁN 10

(Hướng dẫn này có 03 trang) ---

Câu 1 (4,0 điểm) Giải phương trình sau trên tập số thực:

2 2 3

1xx   x 1 1 x 1.

(Dựa trên đề đề xuất của THPT chuyên Thái Nguyên)

Hướng dẫn chấm Điểm

4,0 Điều kiện xác định: 1 5 1

2 x

    (1). 0,5

Đặt u 1x v2,  x2 x 1,t31x ta được

2 2 3

, , 0 1

1 u v t

u v t u v t

 

   

   

(2). 1,0

Từ (2) suy ra 0u v t, ,   1 1 u2     v2 t3 u v t 1. Do đó

2 2 3

, , 0 1 1 0 (2) 1

0 1

0 u v t u

v t u v t

u u v

u t v v

t t t

u v

 

    

    

  

 

        

. 1,5

Thay lại biến x ta được tập nghiệm của phương trình là S {1}. 1,0 Câu 2 (4,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi (O1) là đường tròn đi qua B và tiếp xúc với AC tại A; (O2) là đường tròn đi qua C và tiếp xúc với AB tại A. P là giao điểm thứ hai của (O1) và (O2); K L, theo thứ tự là giao điểm thứ hai của (O1), (O2) với đoạn thẳng BC. Gọi ( )S là đường tròn ngoại tiếp tam giác

PKL.

a) Chứng minh rằng: AK AL, tiếp xúc với ( )S .

b) Gọi Q là giao điểm thứ hai của ( )SAP; E là giao điểm của QKAB; F là giao điểm của QLAC. Chứng minh rằng các điểm A K L S E F, , , , , cùng thuộc một đường tròn.

(Bài đề xuất của Tổ ra đề)

Hướng dẫn chấm Điểm

4,0 a) Tứ giác ABKP là tứ giác nội tiếp nên ABP AKP.

AC là tiếp tuyến của (O1) nên ABP PAC. Suy ra AKP PAC (1). 1,0 Tứ giác APLC là tứ giác nội tiếp nên PAC PLK (2).

Từ (1) và (2), suy ra AK là tiếp tuyến của đường tròn ( )S .

Tương tự, ta chứng minh AL là cũng là tiếp tuyến của đường tròn ( )S .

1,0

(2)

2

F

E

Q

S L

K

P

O2

O1

B C

A

b) Cách 1. Dễ thấy AKSL là tứ giác nội tiếp. Ta chứng minh tứ giác AEKL là tứ giác nội tiếp.

Thật vậy, Ta có BEQ EAQ EQA (3).

Tứ giác KPLQ là tứ giác nội tiếp nên KQP PLK (4).

1,0 AB là tiếp tuyến với (O2) nên EAQ PLA (5).

Từ (3), (4) và (5) nên BEQ ALK (đpcm). 1,0

Cách 2. Ta có KLQ KPQ và KPQ ABK nên ABK KLQ, suy ra QL ABP . 1,0 Do đó BEK KQL. Mà KQL ALK (do AL là tiếp tuyến với (S)) nên

BEK ALK

   . 1,0

Câu 3 (4,0 điểm) Cho đa thức f x( )x4x3mx2nxp, trong đó m n p, , là các số nguyên đôi một phân biệt, khác không, sao cho f m( )m4m3f n( )n4n3. Tìm m n p, , .

(Bài đề xuất của Tổ ra đề)

Hướng dẫn chấm Điểm

4,0 Xét đa thức g x( ) f x( )x4x3mx2nxp. Theo giả thiết g m( )g n( )0. Do g x( ) là

đa thức bậc 2 nên g x( )a x m x n(  )(  ). 1,0

Từ đó ta có: mx2nx p a x m x n(  )(  ).

Đồng nhất các hệ số cho ta pamn, n a m n(  ) và ma. 1,0 Từ đó ta được n m m n(  ) hay (m1)n m2. Từ đây ta được m1 1∣ hay m  1 1. suy

ra m 2. Từ đó n4 và p16. 1,5

Vậy m 2,n4,p16. 0,5

Chú ý. Học sinh có thể thay trực tiếp m n, rồi giải hệ phương trình nghiệm nguyên để tìm , , .

m n p

Câu 4 (4 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( , )a b thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

i) a b2 là lũy thừa của một số nguyên tố;

ii) a2b chia hết cho a b2.

(Bài đề xuất của Tổ ra đề)

(3)

3

Hướng dẫn chấm Điểm

4,0 Đặt a b2pm,p nguyên tố và m nguyên dương. Ta viết

2 4

2

2 2

a b b b

a b a b a b

    

  , suy ra

4 3

( ) ( 1).

pmbbb b

1,0

Từ ( ,b b3 1) 1, và b   1 b a b2pm nên ta suy ra pmb31. Ta có b3  1 (b 1)(b2 b 1) và (b1,b2 b 1) 3.∣

+ Nếu (b1,b2  b 1) 1 thì pmb1 hoặc pmb2 b 1. Từ pmb2ab2b1 nên ta chỉ có pm|b1 và suy ta pmab2  b 1. Do đó a b 1.

+ Nếu (b1,b2  b 1) 3suy ra p3.

1,5

Xét m1, không có ( , )a b .

Xét m2, ( , )a b (5, 2). 0,5

Xét m3, khi đó 3∣b1 hoặc 3∣b2 b 1 và 3m1 là ước của phần tử còn lại.

Từ b 1 b2  a 1 3m1, vì vậy 3m1b2 b 1. Do đó b2  b 1 0 (mod 9), mâu thuẫn.

1,0 Vậy ( , )a b {(1,1);(5,2) .}

Câu 5 (4 điểm) Cho tập S{1, 2,3,..., 2025}. Tìm số nguyên dương nhỏ nhất n sao cho: Với mọi tập con Tcủa S gồm n phần tử, tồn tại hai phần tử phân biệt u v, T sao cho u v 20.

(Dựa trên đề đề xuất của THPT Chuyên Bắc Giang)

Hướng dẫn chấm Điểm

4,0 Giả sử n là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn đề. Xét tập

{1, 2,...,10} {20,21,..., 2025}

T   .

Ta thấy, với mọi u v, T phân biệt thì:

Nếu u v, {20, 21,..., 2025} thì u v 4120. Vậy không có u v, thỏa mãn u v 20.

Nếu u v, {1, 2,3,...,10} thì u v 1920. Vậy không có u v, thỏa mãn u v 20.

1,0

Nếu u{1, 2,3,...,10},v{20, 21,..., 2025} thì u v 2120. Vậy không có u v, thỏa mãn 20.

u v Vì |T| 2016 nên n2017. 1,0

Mặt khác, với mọi tập TS T,| | 2017 , xét 9 cặp số sau (1;19), (2;18),..., (9;11). Nếu một trong các cặp trên thuộc T thì đó là cặp ( ; )u v thỏa mãn u v 20.

Nếu không có cặp nào thuộc T thì |T| 2025 9  2016, vô lí.

Vậy với mọi tập TS T,| | 2017 luôn tồn tại u v, T thỏa mãn u v 20. Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của n là 2017.

2,0

---Hết---

Ghi chú: Thí sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau. Nếu giải đúng thì cho điểm tối đa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mỗi góc ngoài của một tam giác thì lớn hơn góc trong không kề với nó. Tam

a) BEDC nội tiếp.xác định tâm I của đường tròn này.. a) Chứng minh rằng MBC BAC. Từ đó suy ra MBIC là tứ giác nội tiếp. Chứng minh ba điểm P, T, M thẳng hàng. d) Tìm

Chứng minh tứ giác ADCM là hình

Để chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp theo phương pháp này ta có thể chọn một trong 4 cạnh của tứ giác và chứng minh 2 đỉnh không thuộc cạnh đó cùng nhìn cạnh đã chọn dưới

a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có 1 điểm chung, thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến

Hãy chỉ ra một tứ giác nội tiếp tương tự.. Chứng minh tứ giác CMIN là

Từ B kẻ tiếp tuyến Bx với đường tròn. Tia AC cắt Bx tại M. Gọi E là trung điểm của AC.. 1) Chứng minh tứ giác OBME nội tiếp

Chứng minh các đường thẳng ME và MF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác