• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 23/4/2022 Ngày giảng:

Tiết 51 ÔN TẬP THI HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hệ thống hoá các kiến thức về châu Á , về tự nhiên các châu lục và về lãnh thổ Việt Nam .

2. Năng lực:

- Nhận thức khoa học địa lí:

+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian + Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí - Tìm hiểu địa lí:

+ Sử dụng các công cụ của địa lí học + Khai thác Internet phục vụ môn học - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế 3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong giờ học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Bảng phụ, bảng nhóm - Phiếu học tập

- Máy tính, ti vi 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi.

- Hoàn thành phiếu bài tập đã phát ở tiết học trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a. Mục tiêu:

- Hình thành được tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.

- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.

b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Sau khi trao đổi, HS tìm được đáp án cho câu hỏi.

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(2)

- GV: Trong chương trình Địa Lí lớp 8 – kì II, chúng ta đã được học những nội dung nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.

- HS: Suy nghĩ, trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.

- HS: Trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chiếu các nội dung đã học trong chương trình học kì II, Hướng dẫn vào bài Ôn tập

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ (15 phút)

a. Mục tiêu: HS ôn tập lại các nội dung kiến thức chính trong học kì II b. Nội dung: Tìm hiểu và Hệ thống kiến thức

c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu các câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ thống kênh hình và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi :

1. Vị trí địa lý và hình dáng lãnh thổ nước ta. Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay.

2. Đặc điểm địa hình Việt Nam

3. Đặc điểm của khí hậu nước ta? Những thuận lợi và khó khăn của khí hậu mang lại?

4. Vì sao nước ta có nhiều sông và phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc? Nêu giá trị sông ngòi nước ta? Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm?

Biện pháp khắc phục?

5. Giải thích tại sao mùa mưa ở vùng Bắc Trung Bộ vào Thu - Đông (từ tháng 9 đến tháng 12) ?

6. Nước ta có những nhóm đất chính nào? Phân bố chủ yếu ở đâu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: thảo luận nhóm hoàn thành nội dung Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng

(3)

HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Bài tập (15 phút) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức chương 3,4

b. Nội dung: bài tập chương 3,4 c. Sản phẩm: các bài tập của HS d. Cách thực hiện.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ, thảo luận để hoàn thành các câu hỏi sau.

GV: chiếu bài tập

1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích 3 nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét

- Nhóm đất feralit: (65% diện tích đất tự nhiên) - Nhóm đất mùn núi cao: (11% diện tích đất tự nhiên)

- Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển (24% diện tích đất tự nhiên) 2. Cho bảng số liệu về diện tích rừng nước ta

Năm 1943 1993 2001

Diện tích rừng ( triệu ha) 14,3 8,6 11,8

a) Tính tỉ lệ % che phủ rừng so với diện tích đất liền nước ta (diện tích nước ta 331.212 km² làm tròn hơn 33 triệu ha)

b) Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó và nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng nước ta

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức cho học sinh

Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung ôn tập.

Câu 1. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường biển:

A. Rác thải sinh hoạt và công nghiệp B.Động đất, sóng thần.

(4)

C. Các phương tiện giao thông. D. Khai thác dầu khí Câu 2. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta?

A. Có nhiều thiên tai. B. Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 3. Công nghiệp chế biến thực phẩm phân bố rộng khắp các nước Đông Nam Á là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

A. Chất lượng lao động ngày càng cao. B. Cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại.

C. Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt. D. Nguồn nguyên liệu tại chổ phong phú.

Câu 4: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?

A. Thái Lan. B. Trung Quốc.

C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 5: Công cuộc đổi mới của đất nước ta bắt đầu vào những năm

A. 1945. B. 1975. C. 1986. D. 2000.

Câu 6: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 11. B. 13. C. 15. D. 17.

Câu 7: Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có trữ lượng

A. nhỏ. B. vừa và nhỏ.

C. lớn. D. rất lớn.

Câu 8: Khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi tập trung nhiều

A. than đá. B. than bùn.

C. dầu mỏ. D. crôm.

Câu 9. Các mỏ dầu khí ở nước ta được hình thành trong giai đoạn nào sau đây?

A. Tiền Cambri. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Tân Kiến tạo.

Câu 10. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. bão. B. sóng thần. C. xâm nhập mặn. D. sạt lở bờ biển.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học 4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề trong học tập.

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS

(5)

c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung ôn tập trong chương 4 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:

- HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

Bước 3. Báo cáo, trao đổi:

- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình

- HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.

Bước 4. Đánh giá, nhận định:

- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.

- Ôn tập kỹ các nội dung kiến thứ chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện rõ nhất trong các cuộc kháng chiến trong lịch sử.” Ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

Nội dung: Học sinh dựa vào Hình 2 và kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài

Nội dung:Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏic. Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm

Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm

Những con vật như anh gọng vó, ả cua kềnh,… được tác giả nhân hóa và miêu tả vô cùng sinh động, gợi cảm.. Nghe- viết Một chuyến đi (từ đầu đến