• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Soạn:15/ 12/ 2017

Dạy: Thứ hai/ 18 / 12/ 2017

Tập đọc

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK).

2. Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

3.Thái độ:

- GD học sinh tình cảm yêu thương các loài vật.

*GD Quyền trẻ em: Quyền được yêu quí các con vật( chó, mèo) II.CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI.

- Kiểm soát cảm xúc; thể hiện sự cảm thông; trình bày suy nghĩ; tư duy sáng tạo;

phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Hỏi và trả lời.

- Trình bày một phút.

- Thảo luận chia sẻ.

- Biểu đạt sáng tạo. Nêu và nhận xét tranh minh họa, bình luận về nhân vật, hành động nhân vật… trong câu chuyện.

IV. ĐỒ DÙNG D - H

- GV: Tranh minh hoạ SGK.BP HD LĐ – THB.

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*. Ổn định tổ chức (1p) - Kiểm ta sĩ số, HS hát.

A) .Kiểm tra: (5p)

- Cho 3 HS đọc bài “Bé Hoa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét, đánh giá.

TIẾT 1

B) Khám phá (Giới thiệu bài: (1p)) - Chủ điểm mở đầu tuần 16 có tên gọi Bạn trong nhà. Các em hãy quan sát tranh minh họa và nói về tranh.

+ Các em đã đoán được bạn trong nhà là ai chưa ?

- Bài học mở đầu chủ điểm Bạn trong nhà

- HS hát đầu giờ.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe.

- HS phát biểu ý kiến.

- Là những vật nuôi trong nhà như: chó mèo, gà, vịt, ngan, ngỗng,…

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

(2)

là truyện Con chó nhà hàng xóm. Qua bài đọc này, các em sẽ thấy tuổi thơ của thiếu nhi không thể thiếu tình bạn với các vật nuôi trong nhà. Những người bạn ấy làm cho cuộc sống của các em thêm đẹp, thêm vui.

C) Kết nối.

C.1 Luyện đọc (20p) - Giáo viên đọc mẫu lần 1.

- Gợi ý HS phát hiện, nêu từ khó, GV ghi bảng, HD luyện đọc: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng,…

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.

- Gợi ý HS chia đoạn.

- HDHS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:

+ HD đọc câu khó.

+ Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

+ HDHS giải nghĩa từ, GV ghi bảng: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động,…

+ Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

-Yêu cầu luyện đọc trong nhóm.

- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.

-Cả lớp đồng thanh toàn bài.

- 1 HS đọc toàn bài.

-HS theo dõi, đọc thầm theo.

-HS đọc từ khó cá nhân.

- Đọc nối tiếp theo câu.

- HS chia đoạn.

-HS đọc câu khó cá nhân.

-Đọc nối tiếp lần 1.

-Đọc, giải nghĩa từ.

-Đọc nối tiếp lần 2.

-HS trong nhóm luyện đọc với nhau.

-Đại diện nhóm thi đọc.

- Lớp đọc đồng thanh.

- 1 HS đọc toàn bài.

Ti t 2ế C.2.Tìm hiểu bài.(10P)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi.

+ Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét, chốt ý.

D. THỰC HÀNH D.1 Luyện đọc lại (10p) - GV đọc mẫu cả bài.

- HDHS đọc toàn bài, từng đoạn bài.

-Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn bài.

- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.

-Nhận xét tuyên dương.

D.2. LIÊN HỆ :

- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Y/c H suy nghĩ trả lời.

e.Áp dụng:

3. Củng cố, dặn dò: (3p) - 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.

- HS đọc thầm đoạn, bài và trả lời câu hỏi

-HS trả lời.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS đọc theo nhóm.

- HS luyện đọc từng đoạn bài.

- Thi đọc cá nhân, nhóm.

-Tình thân của một bạn nhỏ đối với con chó nhà hàng xóm.

- Lắng nghe và thực hiện.

(3)

- Đọc bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau.

+ Sưu tầm tranh ảnh và các câu chuyện , bài viết về các vật nuôi …

- Nhận xét tiết học.

____________________________________

Toán NGÀY, GIỜ I. MỤC TIÊU

1.Kiển thức:

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

2.Kĩ năng:

- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Bước đầu có hiện tượng biết và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.

3.Thái độ:

- Có thói quen xem đồng hồ.

- Rèn tính cẩn thận ,chính xác.

II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC

- Bảng ghi sẵn nội dung bài học - Mô hình đồng hồ có thể quay kim - Một đồng hồ điện tử

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra: (3p)

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: Để biết được ngày giờ là gì, và một ngày có bao nhiêu giờ thì hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài Ngày, Giờ.

HĐ 2. Giới thiệu ngày, giờ (13p) Bước 1:

- Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm.

- Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy

- Hợp tác cùng giáo viên.

- Lắng nghe, thực hiện.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Bây giờ là ban ngày.

(4)

mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời.

- Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì?

- Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi:

Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?

- Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì?

- Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc 8 giờ tối em đang làm gì?

- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi:

Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì?

- Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

Bước 2:

- Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ - Nêu: 24 giờ trong một ngày lại được chia ra theo các buổi.

- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: Quay lần lượt từ 1 giờ đến 10 giờ sáng

+ Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ?

- Làm tương tự với các buổi còn lại.

- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK.

- Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ - Tại sao?

- Có thể hỏi thêm về các giờ khác.

HĐ 3. Luyện tập, thực hành. (15p) Bài 1.

- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.

- Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?

- Điền số mấy vào chỗ chấm?

- Em tập thể dục lúc mấy giờ?

- Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- Em đang ngủ.

- Em ăn cơm.

- Em đang học bài.

- Em xem ti vi.

- Em đang ngủ - HS nhắc lại.

- HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời: 24 tiếng đồng hồ (24 giờ). (GV có thể quay đồng hồ cho HS đếm theo).

- Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng,

…10 giờ sáng.

+ Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.

- Đọc bài.

- Còn gọi là 13 giờ.

- Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều.

12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chính là 13 giờ.

- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng.

- Chỉ 6 giờ.

- Điền 6.

- Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng.

- Làm bài. 1 HS đọc chữa bài.

- Nhân xét bài của bạn đúng / sai.

(5)

- Nhận xét – chỉnh sửa cho HS.

Bài 3.

- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài.

4. Củng cố, dặn dò. (4p)

- 1 ngày có bao nhiêu giờ? Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? 1 ngày chia làmmấy buổi? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ…

- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét giờ học.

- Làm bài.

20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.

- HS suy nghĩ và trả lời.

- Lắng nghe, thực hiện.

_______________________________________

Toán NGÀY, GIỜ I. MỤC TIÊU

1.Kiển thức:

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

2.Kĩ năng:

- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Bước đầu có hiện tượng biết và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.

3.Thái độ:

- Có thói quen xem đồng hồ.

- Rèn tính cẩn thận ,chính xác.

II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC

- Bảng ghi sẵn nội dung bài học - Mô hình đồng hồ có thể quay kim - Một đồng hồ điện tử

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra: (3p)

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: Để biết được ngày

- Hợp tác cùng giáo viên.

- Lắng nghe, thực hiện.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

(6)

giờ là gì, và một ngày có bao nhiêu giờ thì hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài Ngày, Giờ.

HĐ 2. Giới thiệu ngày, giờ (13p) Bước 1:

- Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm.

- Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời.

- Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì?

- Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi:

Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?

- Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì?

- Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc 8 giờ tối em đang làm gì?

- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi:

Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì?

- Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

Bước 2:

- Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ - Nêu: 24 giờ trong một ngày lại được chia ra theo các buổi.

- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: Quay lần lượt từ 1 giờ đến 10 giờ sáng

+ Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ?

- Làm tương tự với các buổi còn lại.

- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK.

- Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ - Tại sao?

- Có thể hỏi thêm về các giờ khác.

HĐ 3. Luyện tập, thực hành. (15p)

- Bây giờ là ban ngày.

- Em đang ngủ.

- Em ăn cơm.

- Em đang học bài.

- Em xem ti vi.

- Em đang ngủ - HS nhắc lại.

- HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời: 24 tiếng đồng hồ (24 giờ). (GV có thể quay đồng hồ cho HS đếm theo).

- Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng,

…10 giờ sáng.

+ Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.

- Đọc bài.

- Còn gọi là 13 giờ.

- Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều.

12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chính là 13 giờ.

(7)

Bài 1.

- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.

- Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?

- Điền số mấy vào chỗ chấm?

- Em tập thể dục lúc mấy giờ?

- Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- Nhận xét – chỉnh sửa cho HS.

Bài 3.

- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài.

4. Củng cố, dặn dò. (4p)

- 1 ngày có bao nhiêu giờ? Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? 1 ngày chia làmmấy buổi? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ…

- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét giờ học.

- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng.

- Chỉ 6 giờ.

- Điền 6.

- Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng.

- Làm bài. 1 HS đọc chữa bài.

- Nhân xét bài của bạn đúng / sai.

- Làm bài.

20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.

- HS suy nghĩ và trả lời.

- Lắng nghe, thực hiện.

_____________________________________________________________________

Soạn: 16/ 12/ 2017

Dạy: Thứ ba/19/ 12/ 2017

Học vần BÀI 64. IM, UM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: im, um, từ chim câu, trùm khăn.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng: Khi đi em hỏi

Khi ...yêu không nào?

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" xanh, đỏ, tím, vàng" từ 2 đến 4 câu.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

*ND tích hợp: Hs có bổn phận lễ phép với ông bà, cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: trẻ em ghế đệm thềm nhà - 6 Hs đọc, lớp đọc

(8)

que kem mềm mại ngõ hẻm Con cò mà...

... lộn cổ xuống ao.

b. Viết: con tem, sao đêm - Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)trực tiếp:

b. Dạy vần:

im ( 8') * Nhận diện vần: im - Ghép vần im

+ Em ghép vần im ntn?

- Gv viết: im

+ So sánh vần im với om?

* Đánh vần:

- Gv HD: i - m - im.

- Ghép tiếng chim

+ Có vần im ghép tiếng chim. Ghép ntn?

- Gv viết :chim

- Gv đánh vần: chờ - im - chim.

* Trực quan tranh : chim câu + Đây là con gì?

+ Nuôi chim câu để làm gì?...

- Có tiếng " chim" ghép từ : chim câu.

- Em ghép ntn?

- Gv viết:chim câu - Gv chỉ: chim câu

im - chim - chim câu + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: im

- Gv chỉ: im - chim - chim câu.

um ( 7') ( dạy tương tự như vần im) + So sánh vần um với vần im - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') con nhím tủm tỉm

trốn tìm mũm mĩm

+ Tìm tiếng mới có chứa vần im (um), đọc đánh vần.

Gv giải nghĩa từ

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép im

- Ghép âm i trước, âm m sau - 1 Hs đọc

- Giống đều có âm m cuối vần, Khác vần im có âm i đầu vần, vần om có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- Ghép âm ch trước, vần im sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - Con chim câu

- ...để làm cảnh, để ăn thịt ....

- Hs ghép

- Ghép tiếng chim trước rồi ghép tiếng câu sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới chim câu, tiếng mới là tiếng chim, …vần im.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm m cuối vần.

Khác âm đầu vần i và u.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: nhím, tìm, tủm, mĩm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ

(9)

- Nxét, đgiá

d) Luyện viết: ( 11') * Trực quan: im, um

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần im, um?

+ So sánh vần im với um?

+ Khi viết vần im, um viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

chim câu, trùm khăn ( day tương tự vần im, um) e) Củng cố:

- Gv chỉ bảng lớp

+ Vừa học vần mới nào? So sánh 2 vần?

- Lớp đồng thanh.

- Vần im gồm âm i trước, âm m sau. um gồm u trước m sau. i, u, m cao 2 li.

- Giống đều có âm m cuối vần.

Khác âm đầu vần i và u.

- Hs nêu: viết liền mạch từ âm i( u) sang m

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn - Đồng thanh

- 1 Hs nêu và so sánh Tiết 2

3. Luyện tập a) Luyện đọc( 15') a. 1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a. 2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(131) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần im, um?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD: Khi đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy, dòng cuối là câu hỏi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ

ND tích hợp: Hs có bổn phận lễ phép với ông bà, cha mẹ.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK (131) - Y/C thảo luận

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

- Hs nêu: vẽ bé, mẹ ....

- 1 Hs đọc: Khi đi em hỏi Khi về em chào

Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào?

- ...chúm chím - 2 Hs đọc

+ ... có 4 dòng, 3 dòng đầu mỗi dòng thơ có 4 tiếng, dòng thứ tư có 5 tiếng.

- 8 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Nói lời xin lỗi

(10)

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Lá cây có màu gì? quả gấc, quả cà, quả cam khi chín có màu gì?

- Gv Y/c lên chỉ và nói

+ Ngoài 4 màu ra em còn biết màu nào nữa?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Gv viết mẫu vần im HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần um, chim câu, trùm khăn dạy tương tự như vần im)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Tranh vẽ lá, quả gấc,....

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày - Lớp Nxét

- Hs nêu

- Mở vở tập viết bài 64 - Hs viết bài

- Hs thi tìm - Hs trả lời - 2 Hs đọc ____________________________________

_____________________________________________________________________

_____________________________________

Bồi dưỡng toán TIẾT 59: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Thực hiện được các phép trừ trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng:

- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học.

- Bộ ghép toán,, bảng phụ III. Các ho t ạ động d y - h c.ạ ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ:(5’)

- Đọc lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.

(11)

-nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài b. Thực hành SGK-85

*Bài 1: Tính - bài y/c làm gì?

a, 10 – 2 = 10 - 4 = 10 - 9 = 10 – 6 =

b, Lưu ý : kq viết thẳng cột

10 10 10 10 - 5 - 4 - 8 - 2

CC: Áp dụng bảng trừ trong phạm vi 10 để làm bài

*Bài 2: số?

- bài y/c làm gì?

5 + … = 10 …. - 2 = 6 8 - ... = 1 .... + 0 = 10 CC: biết thử lại để điền số vào chỗ chấm.

*Bài 3: Viết phép tính thích hợp:

- bài y/c làm gì?

a, phép tính : 7 + 3 = 10

? Nhìn hình và nêu bài toán?

b, 10 – 2 = 8

? nhìn hình và nêu bài toán?

- Nhận xét kết quả

CC: nêu bài toán, viết được phép tính thích hợp 4. Củng cố - Dặn dò(4’)

GV: Củng cố lại kiến thức toàn bài.

Nhận xét giờ học

– VN học bài làm bài vào vở ô ly.

- Mỗi hs đọc 1 bảng.

- Bài y/c tính

- 2 hs làm bảng lớp.

10 – 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 9 = 1 10 – 6 =4 10 10 10 10

- 5 - 4 - 8 - 2

5 6 2 8

- Bài y/c điền số

-4 học sinh làm bảng lớp.

5 + 5 = 10 8 - 2 = 6 8 - 7 = 1 10+ 0 = 10 -Lớp làm VBT

- Bài y/c: viết phép tính thích hợp

- 2 HS nêu: trong chuồng có 7 con vịt, thêm 3 con chạy vào chuồng.Hỏi tất cả có bao nhiêu con vịt?

7 + 3 = 10

Chữa bài trên bảng.

1 hs nêu: trên cành co 10 quả táo.sau đó rụng mất 2 quả .Hỏi còn lại mấy quả táo?

10 – 2 = 8 Chữa bài trên bảng.

____________________________________

Bồi dưỡng toán

(12)

TIẾT 59: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Thực hiện được các phép trừ trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng:

- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học.

- Bộ ghép toán,, bảng phụ III. Các ho t ạ động d y - h c.ạ ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ:(5’)

- Đọc lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.

-nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài b. Thực hành SGK-85

*Bài 1: Tính - bài y/c làm gì?

a, 10 – 2 = 10 - 4 = 10 - 9 = 10 – 6 =

b, Lưu ý : kq viết thẳng cột

10 10 10 10 - 5 - 4 - 8 - 2

CC: Áp dụng bảng trừ trong phạm vi 10 để làm bài

*Bài 2: số?

- bài y/c làm gì?

5 + … = 10 …. - 2 = 6 8 - ... = 1 .... + 0 = 10 CC: biết thử lại để điền số vào chỗ chấm.

*Bài 3: Viết phép tính thích hợp:

- bài y/c làm gì?

a, phép tính : 7 + 3 = 10

? Nhìn hình và nêu bài toán?

b, 10 – 2 = 8

? nhìn hình và nêu bài toán?

- Mỗi hs đọc 1 bảng.

- Bài y/c tính

- 2 hs làm bảng lớp.

10 – 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 9 = 1 10 – 6 =4 10 10 10 10

- 5 - 4 - 8 - 2

5 6 2 8

- Bài y/c điền số

-4 học sinh làm bảng lớp.

5 + 5 = 10 8 - 2 = 6 8 - 7 = 1 10+ 0 = 10 -Lớp làm VBT

- Bài y/c: viết phép tính thích hợp

(13)

- Nhận xét kết quả

CC: nêu bài toán, viết được phép tính thích hợp 4. Củng cố - Dặn dò(4’)

GV: Củng cố lại kiến thức toàn bài.

Nhận xét giờ học

– VN học bài làm bài vào vở ô ly.

- 2 HS nêu: trong chuồng có 7 con vịt, thêm 3 con chạy vào chuồng.Hỏi tất cả có bao nhiêu con vịt?

7 + 3 = 10

Chữa bài trên bảng.

1 hs nêu: trên cành co 10 quả táo.sau đó rụng mất 2 quả .Hỏi còn lại mấy quả táo?

10 – 2 = 8 Chữa bài trên bảng.

_____________________________________________________________________

Soạn: 17/ 12/ 2017

Dạy: Thứ tư/ 20/ 12/ 2017

Toán: Lớp 2 NGÀY, THÁNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết đọc tên các ngày trong tháng.

- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.

2.Kĩ năng:

- Biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần, lễ, về biểu tượng thời điểm và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản.

3.Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận ,chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 1 quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1p)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra. (5p)

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p)

- Hợp tác cùng giáo viên.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

(14)

- Để biết được một năm có bao nhiêu tháng và một tháng có bao nhiêu ngày thì hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài: ngày tháng.

HĐ 21. Giới thiệu các ngày trong tháng. (12p)

- Treo tờ lịch tháng 11 Hỏi HS xem có biết đó là gì không?

- Lịch tháng nào? Vì sao em biết?

- Lịch tháng cho ta biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc tên các cột.

- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào?

- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy?

- Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác.

- Tháng 11 có bao nhiêu ngày?

- GV kết luận lại về những thông tin được ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng.

HĐ 3. Luyện tập, thực hành (20p) Bài 1. Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các ngày trong tháng.

- Gọi 1 HS đọc mẫu.

- Yêu cầu HS nêu cách viết của ngày bảy tháng mười một.

- Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết ngày trước hay tháng trước?

- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Tờ lịch tháng.

- Lịch tháng 11...

- Các ngày trong tháng

- Thứ hai, thứ ba, thứ tư, … Thứ bảy.

- Ngày 1.

- Thứ bảy.

- Thực hành chỉ ngày trên lịch.

- Tháng 11 có 30 ngày.

- Nghe và ghi nhớ.

- Đọc phần bài mẫu.

- Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11.

- Viết ngày trước

- Làm bài, sau đó 1 em đọc ngày tháng cho một em thực hành viết trên bảng.

Kết luận: Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau Bài 2: Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học lên bảng.

- Đây là lịch tháng mấy?

- Nêu nhiệm vụ: Điền các ngày còn thiếu vào lịch.

- Sau ngày 1 là ngày mấy?

- Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu.

- Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12.

- Đọc từng câu hỏi phần bảng gài cho HS trả lời.

- Sau khi HS trả lời được tuần này thứ

- Lịch tháng 12.

- Là ngày mùng 2.

- Điền ngày 2 vào ô trống trong lịch - Làm bài. Sau đó, 1 HS đọc chữa, các HS khác theo dõi và tự kiểm tra bài.

- Trả lời và chỉ ngày đó trên lịch.

- Thực hành tìm một số ngày của một

(15)

sáu ngày 19 tháng 12, tuần sau, thứ sáu là ngày 26 tháng 12.

- Tháng 12 có mấy ngày?

- So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11.

- Kết luận: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.

4. Củng cố, dặn dò: (3p)

* Trò chơi: Tô màu theo chỉ định.

- Cho HS tô màu vào ngay tờ lịch tháng 12 trong bài học, theo chỉ định như sau:

(GV có thể ghi các chỉ thị ngày lên bảng)

1. Ngày thứ tư đầu tiên trong tháng.

2. Ngày cuối cùng của tháng.

3. Ngày 9 tháng 12.

4. Cách ngày 9 tháng 12 chỉ 1 ngày.

5. Ngày 15 tháng 12.

6. Ngày thứ sáu của tuần thứ ba trong tháng.

7. Ngày thứ ba và ngày thứ năm của tuần thứ tư trong tháng.

- Nhận xét tiết học.

- Giao BT VN

thứ nào đó trong tháng.

- Tháng 12 có 31 ngày

- Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày.

- Thực hiện theo HS của GV.

____________________________________

Tập đọc THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu ( trả lời được CH 1,2 ) HS khá, giỏi trả lời được CH3.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.

3.Thái độ:

- GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả.

II.CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI.

- Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác; thyể hiện sự tự tin.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Hỏi và trả lời.

- Trình bày một phút.

(16)

- Thảo luận chia sẻ.

Biểu đạt sáng tạo.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK.- Bp HD LĐ – THB.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1p)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.

2.Kiểm tra: (5p)

- Cho 3 HS đọc bài “Con chó nhà hàng xóm” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới :

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p)

Mỗi ngày, các em có rất nhiều việc phải làm ở nhà và ở trường. Vì không biết sắp xếp thời gian, sắp xếp công việc, nên có em suốt ngày bận rộn mà kết quả coogn việc vẫn không tốt. Ngược lại, có em làm được nhiều việc mà vẫn thong thả, lại có thì giờ vui chơi. Muốn được như vậy, phải biết sắp xếp các việc theo thời gian biểu hợp lý. Tiết tập đọc Thời gian biểu hôm nay sẽ giúp các em biết cách đọc đúng một thời gian biểu, đồng thời học cách lập một thời gian biểu cho hoạt động hàng ngày của mình.

HĐ 2. HDHS luyện đọc. (15p) - Giáo viên đọc mẫu lần 1.

- Gợi ý HS phát hiện và từ khó, GV ghi bảng: thời gian biểu, rửa mặt, sách vở,…

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.

-HDHS chia đoạn.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

- HDHS giải nghĩa từ, GV ghi bảng: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân…

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

-Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.

- 1 HS đọc toàn bài

HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài.(10p)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi.

+Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét, chốt ý.

- HS hát tập thể.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

-HS theo dõi, đọc thầm theo.

- HS đọc từ khó cá nhân.

- Đọc nối tiếp theo câu.

- 4 đoạn.

- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

-Đọc, giải nghĩa từ.

-Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

-HS trong nhóm luyện đọc với nhau, thi đọc.

- 1 HS đọc.

-Đọc thầm đoạn, bài và trả lời câu hỏi.

-HS trả lời.

(17)

HĐ 4. HD luyện đọc lại.(5p) - GV đọc bài lần 2.

-HDHS đọc toàn bài, từng đoạn bài.

- Cho HS luyện đọc từng đoạn, bài.

- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.

- Nhận xét, đánh giá.

4.Củng cố, dặn dò.(3p)

- Nội dung bài nói lên điều gì ? - Đọc bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau.

- Nhạn xét tiết học.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.

- HS luyện đọc từng đoạn, bài.

-Thi đọc cá nhân, nhóm.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Thời gian biểu làm việc thích hợp trong ngày.

- Lắng nghe và thực hiện.

Tập viết Chữ hoa O I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa O ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng:

Ong ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Ong bay bướm lượn (3 lần).

*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết.

2. Kĩ năng:

- Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế 3. Thái độ:

- GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.

II.CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI.

- Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; thể hiện sự tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Chữ hoa O. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.

-HS: vở ghi, bảng…

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra: (5p)

- Yêu cầu viết bảng con: N, nghỉ - Nhận xét - đánh giá.

3. Bài mới: (30p)

HĐ 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa O và câu ứng dụng.

HĐ 2. HD viết chữ hoa:

* Quan sát chữ mẫu.

- Chữ hoa O gồm mấy nét? Là những nét nào?

- Con có nhận xét gì về độ cao.

- Viết mẫu chữ hoa O vừa viết vừa nêu cách viết.

- 2 HS lên bảng viết.

- Nhận xét, điều chỉnh.

- Nhắc lại.

* Quan sát chữ mẫu.

(18)

Ong bay bướm lượn

- Yêu cầu viết bảng con.

- Nhận xét, sửa sai.

HĐ 3. HD viết câu ứng dụng.

- Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng.

- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.

- Con hiểu gì về nghĩa của câu này?

- Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào?

*GDBVMT: GD ý thức bảo vệ các loài động vật.

- Nêu độ cao của các chữ cái?

- Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? - Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Ong” ( Bên chữ mẫu).

* HD viết chữ “Ong” bảng con.

- Yêu cầu viết bảng con.

- Nhận xét- sửa sai.

HĐ 4. HD viết vở tập viết:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài.

- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm.

=> Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.

đ. Chấm chữa bài:

- Thu 5 - 7 vở chấm bài.

- Nhận xét bài viết.

4. Củng cố, dặn dò: (3p)

- HD bài về nhà. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Chữ hoa O gồm 1 nét cong khép kín.

- Cao 5 đơn vị, rộng 4 đơn vị

- Viết bảng con 2 lần.

- Ong bay bướm lượn.

- 2, 3 HS đọc câu ứng dụng.

- Tả cảnh ong bướm bay lượn tìm hoa, hút nhuỵ…

- HS nêu…

- Chữ cái có độ cao 2,5 li: O, g, b, l - Chữ cái có độ cao 1 li: n, ư, ơ, a, m.

- Dấu sắc đặt trên ơ ở chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ơ chữ lượn.

- Các chữ cách nhau một con chữ o.

- Quan sát.

- Viết bảng con 2 lần.

- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.

*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Lắng nghe và thực hiện.

_______________________________________________

Luyện từ và câu

TỪ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1);

(19)

2.Kĩ năng:

- Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? ( BT2)

-Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3) 3. Thái độ:

- HS biết yêu quí và chăm sóc vật nuôi trong nhà.

II.CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI.

Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Hỏi và trả lời.

- Trình bày một phút.

- Biểu đạt sáng tạo. Nêu và nhận xét tranh minh họa IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, mô hình kiểu câu ở bài tập 2 -HS :Vở bt

V. Các ho t đ ng d y - h c.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1p)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (5p)

Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết Luyện từ và câu, Tuần 15.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới (30p)

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p)

- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.

Phát triển các hoạt động

HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập. (28p) Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả mẫu.

-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận và làm bài theo cặp. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn trên bảng.

- Kết luận về đáp án, sau đó yêu cầu HS làm vào Vở bài tập.

- HS hát tập thể.

- 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- Làm bài: tốt /xấu, ngoan / hư, nhanh / chậm, trắng / đen, cao / thấp, khoẻ / yếu.

- Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai hoặc bổ sung thêm các từ trái nghĩa khác.

- Đọc bài.

(20)

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu.

- Trái nghĩa với ngoan là gì?

- Hãy đặt câu với từ hư.

- Yêu cầu đọc cả 2 câu có tốt - xấu.

- Nêu: Chúng ta có tất cả 6 cặp từ trái nghĩa. Các em hãy chọn một trong các cặp từ này và đặt một câu với mỗi từ trong cặp theo mẫu như chúng ta đã làm với cặp từ tốt - xấu.

- Yêu cầu tự làm bài.

- Nhận xét và đánh giá HS.

HĐ 3. Hướng dẫn thực hành Bài 3

- Treo tranh minh họa và hỏi: Những con vật này được nuôi ở đâu?

- Bài tập này kiểm tra hiểu biết của các em về vật nuôi trong nhà. Hãy chú ý để đánh dấu cho đúng.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Thu kết quả làm bài của HS: GV đọc từng số con vật, HS cả lớp đọc đồng thanh tên con vật đó.

- Nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò (3p)

- Dặn dò HS, các em chưa hoàn thành được bài tập ở lớp, về nhà hoàn thành đầy đủ. Chuẩn bị sau.

- Nhận xét tiết học.

- Là hư (bướng bỉnh…) - Chú mèo rất hư.

- Đọc bài.

- Làm bài vào vở sau đó đọc bài làm trước lớp.

- Ở nhà.

- Làm bài cá nhân.

- Nêu tên con vật theo hiệu lệnh. 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- Lắng nghe và thực hiện.

___________________________________________

Buổi chiều: Lớp 1A Học vần

BÀI 66: UÔM, ƯƠM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

2. Kĩ năng: Đọc đượctừ ngữ và câu ứng dụng: ao chuôm, nhuộm vải, vườn cây, cháy đượm và câu Những bông cải nở rộ ...bay lượn từng đàn.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:"Ong, bướm, chim, cá cảnh" từ 2 đến 4 câu.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép tiếng Việt.

(21)

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc. thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi tiêm phòng cái yếm

Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn... âu yếm đàn con.

b. Viết: dừa xiêm. cái yếm - Gv Nxét, khen ngợi.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

uôm ( 8')

* Nhận diện vần: uôm - Ghép vần uôm

- Em ghép vần uôm ntn?

- Gv viết: uôm

- So sánh vần uôm với ôm * Đánh vần:

- Gv HD: uô - m - uôm . khi đọc lướt từ u sang ô nhấn ở âm ô.

- Gv chỉ

- Ghép tiếng buồm

+ Có vần uôm ghép tiếng buồm. Ghép ntn?

- Gv viết :buồm

- Gv đánh vần: bờ - uôm - buôm - huyền - buồm.

* Trực quan tranh: cánh buồm + Đây là cái gì?

+ Dùng để làm gì?

- Có tiếng "buồm" ghép từ : cánh buồm - Em ghép ntn?

- Gv viết:cánh buồm - Gv chỉ: :cánh buồm

uôm - buồm - cánh buồm + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uôm

- Gv chỉ: uôm - buồm - cánh buồm ươm ( 7')

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép uôm

- ghép âm uô trước, âm m sau - Giống đều có âm m cuối vần, Khác vần uôm có âm đôi uô đầu vần, vần ôm có âm ô đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- Ghép âm b trước, vần uôm sau, dấu huyền trên âm ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát + Cái buồm

+ Cái cánh buồm để giúp thuyến ...

- Hs ghép

-Ghép tiếng cánh trước rồi ghép tiếng buồm sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới cánh buồm , tiếng mới là tiếng buồm, …vần uôm.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

(22)

( dạy tương tự như vần uôm) + So sánh vần ươm với vần uôm - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm

+ Tìm tiếng mới có chứa vần uôm (ươm), đọc đánh vần.

- Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d) Luyện viết: ( 11') * Trực quan: uôm, ươm

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uôm, ươm?

+ So sánh vần uôm với ươm?

- Gv HD cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cánh buồm, đàn bướm ( dạy tương tự vần uôm)

Chú ý: Khi viết chữ ghi tiếng buồm, bướm, ta viết liền mạch từ chữ cái đầu sang vần.

e) Củng cố: (3')

+ vừa học vần mới nào? So sánh vầ?

- Gv tóm tắt Ndung giờ học

Giống đều có âm m cuối vần Khác âm đầu vần ươ ( uô) đầu vần.

- 3 Hs đọc,đồng thanh - 1 Hs đọc

- 2 Hs nêu: chuôm, nhuộm, ươm, đượm và đánh vần.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Giải nghĩa từ

- Lớp đồng thanh.

+ Vần uôm gồm âm đôi uô trước, âm m sau ươm gồm âm đôi ươ trước âm m sau. u, ư, ô, ơ, n cao 2 li.

+ Vần uôm với ươm giống nhau đều có âm đôi m cuối vần. Khác âm uô, ươ đầu vần.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1.Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2.Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 135) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần uôm( ươm)?

- Gv chỉ từ, cụm từ

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ tranh vẽ vườn rau cải và có bướm bay trên vườn rau.

+1 Hs đọc: Những bông cải nở rộ mhuộm ... bay lượn từng đàn.

nhuộm vàng, bướm - 3 Hs đọc

(23)

+ Đoạn văn có mấy ?

+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa? Vì sao?

- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi, - Gv chỉ câu

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 135) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi + Tranh vẽ gì?

+ Con cá cảnh để làm gì?

+ Người ta nuôi ong để làm gì?

+ Ong và chim có lợi ích gì cho nhà nông?

+ Em hãy kể tên các loài chim, ong gì mà em biết?

Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: uôm, ươm,cánh buồm, đàn bướm

- Gv viết mẫu vần uôm HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ươm,cánh buồm, đàn bướm dạy tương tự như vần uôm)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 67.

+ ... có 2 câu

+ Chữ :Những, Trên vì chữ đầu đoạn văn, chữ đầu câu văn.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Đại diện 1 số Hs lên trình bày + Tranh vẽ chim sâu, bướm, ong, cá cảnh.

...

+ Giúp nhà nông bắt sâu, ....

....

- Hs Nxét bổ sung - Mở vở tập viết bài 50 - Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc ___________________________

Bồi dưỡng toán

ÔN BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, biết làm tcộng, trừ trong phạm vi 10.

2 Kĩ năng:

- Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

(24)

Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh, đọc đề bài và ghi Ptính tương ứng.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

- Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ(5’)

1. Đọc: phép cộng, trừ 10.

2.Tính: 3 + 7 = .... 10 - 6 = ....

10 - 3 = .... 4 + 6 = ...

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') 2. Ôn tập:

Ôn bảng cộng và bảng trừ 10: ( 10')

- Hãy Qsát tranh trong sgk. Y/C hs lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 theo nhóm 2.

- Gv ghi các ptính( như SGK)

1 + 9 = 10 10 - 1 = 9 2 + 8 = 10 10 - 2 = 8 ... ...

9 + 1 = 10 10 - 9 = 1

+ Em có Nxét gì về các ptính cộng với ptính trừ?

b) Ghi nhớ bảng cộng, trừ 10.

Gv xoá dần Y/C Hs đọc thuộc - Gv Nxét

3. Thực hành:

Bài 1. Tính:(7’) + Bài Y/C gì?

+ Bài tập 1 có mấy phần?

+ Phần a được trình bày Ntn?

- Hs làm bài + Nêu Kquả

=> Kquả: 3 + 7 = 10 9 5 7 6 + 3 = 9 5 10 5.

- Gv Nxét

Hoạt động của học sinh - 4 Hs đọc

- 2Hs làm bảng, Hs làm bảng con - Hs Nxét Kquả

- 2 Hs cùng bàn thảo luận, lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.

- 6 Hs đọc, Hs Nxét

+ Các ptính cộng là ptính ngược với ptính trừ.

- Hs đọc đồng thanh, theo tổ, 6 Hs.

+ Bài Y/C tính Kquả + Bài tập 1 có 2 phần

+ Phần a được trình bày theo hàng ngang

- Hs làm bài.

- 4 Hs đọc Kquả - Hs Nxét Kquả.

+ ý b được trình bày theo cột dọc

(25)

+ Phần b được trình bày Ntn?

+ Cần chú ý gì?

- Gv HD khi viết Kquả hàng đơn vị viết thẳng hàng đơn vị

10 3 # 10 trừ 9 bằng mấy?

- + - viết 1 dưới chữ số 0 và số 9

9 7 # 3 cộng 7 bằng mấy?

1 10 - viết chữ số 0 dưới chữ số 3 và số7. chữ số 1 viết trước số 0.

- Hs làm bài

=> Kquả: 9 7 8 1 4 1 10 2.

- Gv Nxét

* CC: Tính theo cột dọc Bài 2 : Số (8’)

*CC: Dựa vào các bài phép cộng , trừ 7,8,9,10 đã học để làm bài tập.

Bài 3. Viết phép tính thích hợp(8’) + Bài Y/C gì?

+ Muốn làm được bài trước tiên cần phải làm gì?

+ Bài tập có mấy phần?

a)

* Trực quan hình vẽ cái thuyền( CNTT) Đây là tóm tắt bài toán bằng hình vẽ + Hình vẽ cái gì?

+ Hàng trên có mấy cái thuyền?

+Hàng dưới có mấy cái thuyền?

nét móc có nghĩa hỏi cả 2 hàng có tất cả bao nhiêu cái thuyền?

- Vậy Nhìn vào tóm tắt hình vẽ em nào nêu được bài toán?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền ta phải

+ Viết Kquả thẳng hàng + 10 trừ 9 bằng 1

+ 3 cộng 7 bằng 10

- 2 Hs làm bài, Hs chữa bài.

- Hs Nxét Kquả và trình bày.

- Học sinh làm bài nêu miệng + Viết phép tính thích hợp

+ Muốn làm được bài trước tiên cần phải Qsát kĩ hình vẽ, đọc kĩ bài toán.

+ Bài tập có 2 ý a và b

+ Hình vẽ cái thuyền

+ Hàng trên có 4 cái thuyền + Hàng dưới có 3 cái thuyền

+ Btoán: Hàng trên có 4 cái thuyền, hàng dưới có 3 cái thuyền. Hỏi cả 2 hàng có tất cả bao nhiêu cái thuyền?

- 3 Hs nêu, đồng thanh

+ bài toán cho biết+ Hàng trên có 4 cái thuyền, hàng dưới có 3 cái thuyền.

+ Bài toán hỏi cả hai hàng có mấy cái thuyền?

+ ...tính cộng.

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền

(26)

làm ptính gì?

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền ta phải làm thế nào?

- Gv gọi hs làm bảng

=>: Kquả: a)

4 + 3 = 7 - Gv chấm 6 bài Nxét.

+ Bạn nào còn có cách làm khác? nêu btoán và viết ptính?

- Gv Nxét.

b)

( Dạy phần b tương tự phần a) - Gv HD.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Có 10 quả bóng, cho 3 quả bóng vậy cho đi rồi ta phải làm tính gì?

+ Muốn biết còn lại mấy quả bóng ta phải làm thế nào?

- Gv gọi hs làm bảng

=> Kquả:

10 - 4 = 6

- Gv Nxét,

chấm 6 bài Nxét.

*CC: Viết phép tính dựa vào tóm tắt III. Củng cố, dặn dò.( 3')

- Cho học sinh chơi “Nối với kết quả đúng”.

Gv đưa bảng phụ ND bài, HD Hs thi nhanh tay, nhanh mắt, độ nào thắng được tuyên dương.

- Đọc bảng cộng trừ 10 - Gv Nxét gìơ học.

ta phải lấy số thuyền ở hàng trên cộng với số thuyền ở hàng dưới.

- Hs làm bài

- 1 Hs chữa, Hs Nxét

- Hs nêu btoán và làm: 3 + 4 = 7 - Hs Nxét

+ Bài toán cho biết có 10 quả bóng, cho 3 quả bóng.

+ Bài toán hỏi còn mấy quả bóng?

+ Cho đi rồi ta phải làm ptính trừ.

+ Muốn biết còn lại mấy quả bóng ta phải lấy số quả bóng lúc đầu có trừ đi số quả bóng đã cho đi để tìm số quả bóng còn lại.

- Lớp làm bài - 1 Hs làm bảng

- Hs đối chiếu so sánh Nxét

- 3 Hs lên thi - Lớp Nxét - 3 Hs

__________________________________________

Bồi dưỡng toán

ÔN BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, biết làm tcộng, trừ trong phạm vi 10.

(27)

2 Kĩ năng:

- Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh, đọc đề bài và ghi Ptính tương ứng.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

- Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ(5’)

1. Đọc: phép cộng, trừ 10.

2.Tính: 3 + 7 = .... 10 - 6 = ....

10 - 3 = .... 4 + 6 = ...

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') 2. Ôn tập:

Ôn bảng cộng và bảng trừ 10: ( 10')

- Hãy Qsát tranh trong sgk. Y/C hs lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 theo nhóm 2.

- Gv ghi các ptính( như SGK)

1 + 9 = 10 10 - 1 = 9 2 + 8 = 10 10 - 2 = 8 ... ...

9 + 1 = 10 10 - 9 = 1

+ Em có Nxét gì về các ptính cộng với ptính trừ?

b) Ghi nhớ bảng cộng, trừ 10.

Gv xoá dần Y/C Hs đọc thuộc - Gv Nxét

3. Thực hành:

Bài 1. Tính:(7’) + Bài Y/C gì?

+ Bài tập 1 có mấy phần?

+ Phần a được trình bày Ntn?

- Hs làm bài + Nêu Kquả

=> Kquả: 3 + 7 = 10 9 5 7

Hoạt động của học sinh - 4 Hs đọc

- 2Hs làm bảng, Hs làm bảng con - Hs Nxét Kquả

- 2 Hs cùng bàn thảo luận, lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.

- 6 Hs đọc, Hs Nxét

+ Các ptính cộng là ptính ngược với ptính trừ.

- Hs đọc đồng thanh, theo tổ, 6 Hs.

+ Bài Y/C tính Kquả + Bài tập 1 có 2 phần

+ Phần a được trình bày theo hàng ngang

- Hs làm bài.

- 4 Hs đọc Kquả - Hs Nxét Kquả.

(28)

6 + 3 = 9 5 10 5.

- Gv Nxét

+ Phần b được trình bày Ntn?

+ Cần chú ý gì?

- Gv HD khi viết Kquả hàng đơn vị viết thẳng hàng đơn vị

10 3 # 10 trừ 9 bằng mấy?

- + - viết 1 dưới chữ số 0 và số 9

9 7 # 3 cộng 7 bằng mấy?

1 10 - viết chữ số 0 dưới chữ số 3 và số7. chữ số 1 viết trước số 0.

- Hs làm bài

=> Kquả: 9 7 8 1 4 1 10 2.

- Gv Nxét

* CC: Tính theo cột dọc Bài 2 : Số (8’)

*CC: Dựa vào các bài phép cộng , trừ 7,8,9,10 đã học để làm bài tập.

Bài 3. Viết phép tính thích hợp(8’) + Bài Y/C gì?

+ Muốn làm được bài trước tiên cần phải làm gì?

+ Bài tập có mấy phần?

a)

* Trực quan hình vẽ cái thuyền( CNTT) Đây là tóm tắt bài toán bằng hình vẽ + Hình vẽ cái gì?

+ Hàng trên có mấy cái thuyền?

+Hàng dưới có mấy cái thuyền?

nét móc có nghĩa hỏi cả 2 hàng có tất cả bao nhiêu cái thuyền?

- Vậy Nhìn vào tóm tắt hình vẽ em nào nêu được bài toán?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ ý b được trình bày theo cột dọc + Viết Kquả thẳng hàng

+ 10 trừ 9 bằng 1 + 3 cộng 7 bằng 10

- 2 Hs làm bài, Hs chữa bài.

- Hs Nxét Kquả và trình bày.

- Học sinh làm bài nêu miệng + Viết phép tính thích hợp

+ Muốn làm được bài trước tiên cần phải Qsát kĩ hình vẽ, đọc kĩ bài toán.

+ Bài tập có 2 ý a và b

+ Hình vẽ cái thuyền

+ Hàng trên có 4 cái thuyền + Hàng dưới có 3 cái thuyền

+ Btoán: Hàng trên có 4 cái thuyền, hàng dưới có 3 cái thuyền. Hỏi cả 2 hàng có tất cả bao nhiêu cái thuyền?

- 3 Hs nêu, đồng thanh

+ bài toán cho biết+ Hàng trên có 4 cái thuyền, hàng dưới có 3 cái thuyền.

+ Bài toán hỏi cả hai hàng có mấy cái thuyền?

(29)

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền ta phải làm ptính gì?

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền ta phải làm thế nào?

- Gv gọi hs làm bảng

=>: Kquả: a)

4 + 3 = 7 - Gv chấm 6 bài Nxét.

+ Bạn nào còn có cách làm khác? nêu btoán và viết ptính?

- Gv Nxét.

b)

( Dạy phần b tương tự phần a) - Gv HD.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Có 10 quả bóng, cho 3 quả bóng vậy cho đi rồi ta phải làm tính gì?

+ Muốn biết còn lại mấy quả bóng ta phải làm thế nào?

- Gv gọi hs làm bảng

=> Kquả:

10 - 4 = 6

- Gv Nxét,

chấm 6 bài Nxét.

*CC: Viết phép tính dựa vào tóm tắt III. Củng cố, dặn dò.( 3')

- Cho học sinh chơi “Nối với kết quả đúng”.

Gv đưa bảng phụ ND bài, HD Hs thi nhanh tay, nhanh mắt, độ nào thắng được tuyên dương.

- Đọc bảng cộng trừ 10 - Gv Nxét gìơ học.

+ ...tính cộng.

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền ta phải lấy số thuyền ở hàng trên cộng với số thuyền ở hàng dưới.

- Hs làm bài

- 1 Hs chữa, Hs Nxét

- Hs nêu btoán và làm: 3 + 4 = 7 - Hs Nxét

+ Bài toán cho biết có 10 quả bóng, cho 3 quả bóng.

+ Bài toán hỏi còn mấy quả bóng?

+ Cho đi rồi ta phải làm ptính trừ.

+ Muốn biết còn lại mấy quả bóng ta phải lấy số quả bóng lúc đầu có trừ đi số quả bóng đã cho đi để tìm số quả bóng còn lại.

- Lớp làm bài - 1 Hs làm bảng

- Hs đối chiếu so sánh Nxét

- 3 Hs lên thi - Lớp Nxét - 3 Hs

_____________________________________________________________________

Soạn: 18/ 12/ 2017

(30)

Dạy: Thứ năm/ 21/ 12/ 2017

Toán

THỰC HÀNH XEM LỊCH

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.

2.Kĩ năng:

+ Làm được các Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.

II.CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI.

- Lắng nghe tích cực; tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tờ lịch tháng 1, tháng 4 như SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra.(5p)

-Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

- Nhân xét, nhắc nhở HS.

3. Bài mới: (30p)

HĐ 1. Giới thiệu bài: Để củng cố thêm kỹ năng xem lịch và biết xem lịch thì hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài: Thực hành xem lịch.

HĐ 2. Thực hành xem lịch.

Bài 1

Trò chơi: Điền ngày còn thiếu.

- GV chuấn bị 4 tờ lịch tháng 1 như SGK.

- Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau.

- Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch.

- Sau 7 phút các đội mang lịch của đội mình lên trình bày.

- Đội nào điền đúng, đủ nhất là đội thắng cuộc.

- GV hỏi thêm: Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy?

- Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy, ngày thứ mấy?

- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?

- Hợp tác cùng giáo viên.

- Lắng nghe, thực hiện.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Các đội cử thư kí ghi nhanh các ngày còn thiếu vào tờ lịch.

- Đại diện mang đính lên bảng lớp.

- HS trả lời: thứ năm.

- HS trả lời: Thứ bảy, ngày 31 - HS trả lời: 31 ngày

(31)

Bài 2.

GV treo tờ lịch tháng 4 như SGK và Yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi:

+ Các ngày thứ sáu trong tháng tư là: 2, 9, 16, 23, 30.

+ Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4. Thứ ba tuần sau

là ngày 27 tháng 4.

+ Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu.

+ Tháng 4 có 30 ngày.

4. Củng cố, dặn dò (3p)

- Về nhà có thể làm các bài tập chưa thực hiện ở lớp. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe và thực hiện.

______________________________________

Tập làm văn

KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT, LẬP THỜI KHÓA BIỂU

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen ( BT1) .

- Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2) biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (BT3).

3.Thái độ: - GD HS có ý thức BV các loài động vật.

II.CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI.

- Kiểm soát cảm xúc; quản lý thời gian; lắng nghe tích cực.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Đặt câu hỏi.

- Bài tập tình huống.

- Trình bày ý kiến cá nhân . IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: 3-4 tờ giấy khổ to.

2.Học sinh: Sách Tiếng việt, vở.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1p)

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

*Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con cùng quan sát thời tiết hôm nay và trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên nhé?. *

*Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con cùng quan sát thời tiết hôm nay và trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên nhé?. *

Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp ta làm việc học tập có kết quả và đảm bảo sức

-HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ 2.Kĩ năng:.. - HS cùng cha mẹ lập tg biểu cho bản thân và thực

*Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con cùng quan sát thời tiết hôm nay và trò chuyện về “Bé bảo vệ môi

- Bài học hôm trước các con đã được tìm hiểu về các hiện tượng thời tiết nguy hiểm và các mô hình thiết kế cảnh báo nguy hiểm.. Ngày hôm nay các con sẽ thực

Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc, học tập có. kết quả và đảm bảo

Giới thiệu bài:(1’) Tiết Toán hôm nay ta cùng nhau củng cố về cách tính tỉ số phần trăm của một số, tính thể tích hình lập phương qua bài: Luyện