• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 15

Tiết 14: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

I/. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.

- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu

- Cơ chế truyền máu và nguyên tắc truyền máu 2. Kỹ năng

Rèn một số kỹ năng:

- Quan sát sơ đồ thí nghiệm tìm kiến thức.

- Hoạt động nhóm.

- Vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống.

. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh tìm hiểu nguyên nhân đông máu và nguyên tắc truyền máu.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề: xác định được mình có thể cho hay nhận những nhóm máu nào.

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp.

3. Thái độ

Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết sử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh.

4. Năng lực cần hướng đến

- Năng lực quan sát, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

5.Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể .

- Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

- Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống.

- Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học;

- Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung.

II/. Chuẩn bị của gv và hs:

1. Chuẩn bị của gv:

GV: + Chuẩn bị tranh hình phóng to SGK (48, 49), máy chiếu hay bảng phụ.

2. Chuẩn bị của hs:

HS: Soạn bi trước ở nhà.

III. Phương pháp:

(2)

IV. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp:1’ GV chào HS cho các em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập 2. Kiểm tra:5’

- GV: Trình bài cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu ? - HS:

- GV:?Em đã từng tiêm phòng chưa? Nếu có thì là bệnh nào? Em hiểu gì về vai trò của vắc xin ?

3. Bài mới:

3.1 Mở bài1’: GV có thể nêu vấn đề: Trong lịch sử phát triển Y học, con người đã biết truyền máu, song rất nhiều trường hợp gây tử vong, đó là do khi truyền máu thì máu bị động lại. Vậy nên yếu tố nào gây nên và theo cơ chế nào?  nghiên cứu ở bài.

- GV hướng dẫn HS mở SGK trang 48.

3.2 Các hoạt động

Hoạt động 1:TÌM HIỂU CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

*Mục tiêu : HS trình bày được cơ chế động máu và nêu ý nghĩa của đông máu đối với đời sống.

PP:trực quan, vấn đáp

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

+ GV cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr. 48.

+ Trao đổi nhóm.

+ Hoàn thành bài tập mục  tr. 48.

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin và sơ đồ trong SGK tr.48  ghi nhớ kiến thức.

? Đông máu là gì?

TL:

- Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch máu tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.

? Đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?

I. Đông máu

- Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch máu tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương

- Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.

(3)

TL:

- Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.

? Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?

TL:

- Đông máu có lien quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

? Máu không chảy ra thành mạch là nhờ đâu?

TL:

- Tơ máu kết mạng lưới, ôm giữ các tế bào máu tạo thành các khối máu đông.

? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?

TL:

- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách.

- Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.

- Cơ chế:

2- Cơ chế

Hoạt động của GV v HS Nội dung

*Hoạt động 2: CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

*Mục tiêu: - HS nắm được các nhóm máu chính

II.Các nguyên tắc truyền máu.

1.Các nhóm máu ở người.

Máu lỏng

Các tế bào máu

Huyết tương

Hồngcầu Bạch cầu Tiểu cầu

Chất sinh tơ máu

Vỡ Enzim

Tơ máu Ca2+

Huyết thanh

Khối máu đông

(4)

của người.

- Nêu được các nguyên tắc truyền máu.

PP:trực quan, vấn đáp

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - GV nêu câu hỏi:

? Ở người có mấy nhóm máu ? TL:

- Ở người có 4 nhóm máu A, B, AB, O.

? Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?

TL:

- Có 2 loại kháng nguyên A và B.

? Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào ? chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho háy không ?

TL:

Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là a (gây kết dính A) và b (gây kết dính B). Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho.

- HS tự nghiên cứu thí nghiệm của Canlan Staynơ, hình 15.2 SGK tr. 48,49.

- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

+ Hoàn thành bài tập "Mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu".

- 2 HS viết sơ đồ "Mối quan hệ giữa cho và nhận giữa các nhóm máu".

- HS rút ra kết luận.

- Ở người có 4 nhóm máu A, B, AB, O.

- Sơ đồ " Mối quan hệ giữa cho và nhận giữa các nhóm máu".

A_A

O_O AB_AB

B_B

2.Tìm hiểu các nguyên tắc

(5)

? Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?

TL:

- Không vì sẽ gây két dính hồng cầu.

? Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không?

Vì sao?

TL:

- Được, vì không gây kết dính hồng cầu.

? Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (vi rút viêm gan B, HIV...) có thể đem truyền cho người khác được không ? Vì sao ?

- Không, vì sẽ làm cho mầm bệnh lây lan.

- HS tự vận dụng kiến thức ở vần đề 1 trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét đánh giá phần trả lời của HS.

? Vậy khi truyền máu cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?

TL:

- Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc.

+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.

+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.

-Khi bị chảy máu, vấn đề đầu tiên cầu giải quyết là gì?

cần tuân thủ khi truyền máu.

Kết luận:

- Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc.

+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.

+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.

(6)

TL:

Yêu cầu: Phải cầm máu ngay đối với vết thương to chảy nhiều máu…

4. Kiểm tra, đánh giá:

Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng.

1 - Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu:

a. Hồng cầu c. Tiểu cầu b. Bạch cầu d. cả 3.

2 - Máu không đông được là do:

a. Tơ máu b. Huyết tương c. Bạch cầu.

3 - Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A, B vì a. Nhóm máu AB, hồng cầu có khả năng A và B

b. Nhóm máu AB huyết tương không có c. Nhóm máu AB ít người có.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục "Em có biết"?

- Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn ở lớp thú.

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.

- GV nhận xét lớp.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

17.Trình bày cơ chế của sự đông máu ? Vai trò của quá trình đông máu ?Vẽ sơ đồ truyền máu ? Giả sử một bệnh nhân bị mất máu quá nhiều ,cần phải truyền máu ngay , không

Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được. đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ cho truyền máu đưa vào viện cấp cứu,

Nghiên cứu đã được thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa lâm sàng và phòng xét nghiệm: những kết quả xét nghiệm thu được (phát hiện bệnh nhân có.. kháng thể

Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được. đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ cho truyền máu đưa vào viện cấp cứu,

Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”?. Để hiểu rõ hơn cô và

Nghiên cứu kháng thể bất thường hệ hồng cầu và kết quả bước đầu của truyền máu hòa hợp một số kháng nguyên nhóm máu ở bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết

Với những người phụ nữ nhiễm HIV đã mang thai cần có gói dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bao gồm các dịch vụ chăm sóc, điều trị bằng thuốc kháng vi

Sau đó, GVCN xem trong lớp có học sinh chậm tiến bộ không, chậm tiến bộ ở mặt nào và hoàn cảnh nào, từ đó đề ra các biện pháp giáo dục tích cực và xây dựng kế hoạch công