• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết PPCT: 01 Tuần dạy: 01

Ngày soạn: 01/09/2021 Lớp dạy: 8

Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Nhớ và hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức.

- Giải quyết được một số bài tập liên quan.

2. Về năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau khi cùng hợp tác thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực chuyên biệt: Học sinh thành thạo nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, rèn luyện năng lực tự giải quyết vấn đề.

3. Về phẩm chất

- Tự tin trong học tập,và trung thực.

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK – SBT III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Kích thích HS Nhớ lại kiến thức về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.

b) Nội dung: Hoàn thành trả lời câu hỏi về các kiến thức đã học

c) Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

- Đơn thức, đa thức là gì: Lấy ví dụ về

đơn thức, đa thức

- Nhắc lại qui tắc nhân hai đơn thức.

- Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ?

- Ta đã biết a b c

ab ac , trong đó

- Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Ví dụ:

- Đa thức là một tổng của các đơn thức Ví dụ

- Nhân hai đơn thức: Ta nhân các hệ số

(2)

, ,

a b c là các số thực. Nếu a b c, , là các đơn thức thì ta có áp dụng được công thức đó nữa không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

*HS thực hiện nhiệm vụ:

+HS thực hiện nhiệm vụ 1: Nêu được đơn thức, đa thứ, lấy ví dụ. Nêu quy tắc nhân hai đơn thức.

– Phương thức hoạt động: Cá nhân.

– Sản phẩm học tập: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.

* Báo cáo: cá nhân

*Kết luận và nhận định Khẳng định a b c

ab ac

với nhau, nhân các lũy thức của cùng một biến với nhau.

a b c

ab ac

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a) Mục tiêu: Nhớ qui tắc và biết cách nhân đơn thức với đa thức.

b) Nội dung: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

c) Sản phẩm: Giải ví dụ- HS hoàn thành quy tắc nhân dơn thức với đa thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ:

- Đọc và thực hiện ?1

- Yêu cầu mỗi HS nêu một đơn thức - Từ các đơn thức lập một đa thức gồm 3 hạng tử.

- Áp dụng a(b + c) = ab + ac nhân đơn thức với đa thức vừa tìm được.

* HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Thực hiện các nhiệm vụ của ?1 – Phương thức hoạt động: Cá nhân.

– Sản phẩm học tập:

 

 

2 2

3 2

4 2 3 1

4 .2 4 .3 4 . 1

8 12 4

x x x

x x x x x

x x x

 

   

  

* Báo cáo: cá nhân.

* Kết luận và nhận định của giáo viên - Nêu cách nhân đơn thức với đa thức

1. Ví Dụ

a) Ví dụ :

 

 

2 2

3 2

4 2 3 1

4 .2 4 .3 4 . 1

8 12 4

x x x

x x x x x

x x x

 

   

  

b) Quy tắc: (sgk)

(3)

- GV chốt lại qui tắc như sgk /4.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Vận dụng qui tắc thực hiện nhân đơn thức với đa thức.

b) Nội dung: Làm ví dụ và ?2 sgk, Bài 1b,c.

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ 1

- Yêu cầu hs làm ví dụ SGK/4, ?2, Bài 1b, 1c.

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV hướng dẫn HS phân tích : + Trong phép tính đơn thức là?

+ Trong phép tính đa thức có mấy hạng tử, nêu từng hạng tử?

+ Vận dụng quy tắc tiến hành thực hiện phép tính.

* HS thực hiện nhiệm vụ 1

– Phương thức hoạt động: Theo nhóm.

– Sản phẩm học tập:

?2

3 2 3

3 3 2 3 3

4 4 3 3 2 4

1 1

3 .6

2 5

1 1

3 .6 .6 .6

2 5

18 3 6

5

x y x xy xy

x y xy x xy xy xy

x y x y x y

   

 

 

 

    

  

Bài 1:

 

 

2 2

2 2 2 2

3 2 4 2 2

) 3 2

3

2 2 2

3 . . .

3 3 3

2 2

2 3 3

b xy x y x y

xy x y x x y y x y

x y x y x y

 

   

  

2. Áp dụng :

Ví dụ : Làm tính nhân

 

     

3 2

3 2 3 2 3

5 4 3

2 . 5 1

2

2 . 2 .5 2 . 1

2

2 10

x x x

x x x x x

x x x

 

    

 

       

   

?2 Làm tính nhân

3 2 3

3 3 2 3 3

4 4 3 3 2 4

1 1

3 .6

2 5

1 1

3 .6 .6 .6

2 5

18 3 6

5

x y x xy xy

x y xy x xy xy xy

x y x y x y

   

 

 

 

    

 

  

Bài 1:

 

 

2 2

2 2 2 2

3 2 4 2 2

) 3 2

3

2 2 2

3 . . .

3 3 3

2 2

2 3 3

b xy x y x y

xy x y x x y y x y

x y x y x y

 

   

  

 

 

3

3

4 2 2 2

) 4 5 2 1

2

1 1 1

4 . 5 . 2 .

2 2 2

2 5

2

c x xy x xy

x xy xy xy x xy

x y x y x y

 

   

     

       

   

(4)

 

 

3

3

4 2 2 2

) 4 5 2 1

2

1 1

4 . 5 .

2 2

2 . 1 2 2 5

2

c x xy x xy

x xy xy xy

x xy

x y x y x y

 

   

   

     

 

  

 

   

*Báo cáo: Cá nhân (đại diện của nhóm)

*Kết luận và nhận định của giáo viên

GV nhận xét, đánh giá, củng cố kiến thức toàn bài.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức để tính diện tích hình thang.

b) Nội dung: Làm ?3 sgk/5.

c) Sản phẩm: HS giải được bài toán diện tích hình thang.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu hs làm ?3 - Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV hướng dẫn HS phân tích :

+ Công thức thính diện tích hình thang là?

+ Xác định các đại lương trong công thức (2 cạnh đáy, chiều cao) trong đề

bài?

+ Vận dụng thay vào công thức tiến hành thực hiện phép tính.

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

– Phương thức hoạt động: HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút, một đại diện trình bày bài giải.

– Sản phẩm học tập:

?3

Diện tích hình thang là:

   

 

2

5 3 3 .2

2

8 3 .

8 3

x x y y

S

x y y

xy y y

  

 

 

  

  

+ Với x3m, y2m Ta có:

 

2

2

8.3.2 3.2 2 48 6 4 58 m

S   

  

(5)

   

 

2

5 3 3 .2

2

8 3 .

8 3

x x y y

S

x y y

xy y y

  

 

 

  

  

 

2

2

8.3.2 3.2 2 48 6 4 58 m

S   

  

*Báo cáo: Cá nhân (đại diện của nhóm)

* Kết luận và nhận định của giáo viên - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

* GV giao nhiệm vụ 2:

- Yêu cầu hs làm bài 1a - Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV hướng dẫn HS phân tích :

+ Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức ở vế trái biểu thức rồi thu gọn.

+ Áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

– Phương thức hoạt động: Cá nhân – Sản phẩm học tập:

   

2 2

3 12 4 9 4 3 30

36 12 36 27 30

15 30

30 :15 2

x x x x

x x x x

x x x

   

   

*Báo cáo: Cá nhân

* Kết luận và nhận định của giáo viên - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

Bài 3: Tìm x , biết:

a)

   

2 2

3 12 4 9 4 3 30

36 12 36 27 30

15 30

30 :15 2

x x x x

x x x x

x x x

   

   

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

– Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài 1a, 2, 3b, 5, 6 SGK

– HS học thuộc quy tắc.

– Giáo viên gọi từng học sinh lên bảng trình bày bài tập.

– Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét giáo viên nhận xét – Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm trên lớp.

(6)

Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 1/9/2021 Tuần dạy: 1 Lớp dạy: 8

Bài 2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Thời gian thực hiện: (1tiết)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.

- Rèn tính chính xác, cẩn thận.

2. Năng lực hình thành:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh xác định được nhiệm vụ học tập đúng đắn, đặt mục tiêu học tập, khắc phục các hạn chế, tự bổ sung và lĩnh hội kiến thức còn thiếu.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, tinh thần lắng nghe và phản hồi tích cực.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học:

+ Học sinh biết sử dụng các kiến thức đã học như: Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, cách sắp xếp đa thức… để thực hiện phép nhân đa thức với đa thức.

+ Vận dụng linh hoạt quy tắc nhân đa thức với đa thức, lựa chọn cách giải cách trình bày khoa học hợp lí.

+ Sử dụng quy tắc nhân đa thức để giải các bài toán nội dung về số học.

- Năng lực giao tiếp toán học:

+) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được phép tính nhân đa thức với đa thức.

+) Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, cách giải của mỗi bài toán. Đặc biệt sử dụng các kí hiệu toán học để giải các bài toán có nội dung số học.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

- Trách nhiệm: Hoạt động nhóm tích cực và báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước kẻ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

(7)

b) Nội dung: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa bài tập 1, 5 tr 5 SBT

c) Sản phẩm: Phần trả lời và lời giải của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

+ HS 1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức?

Chữa bài tập 1 trang 5 SBT:

2

2 3 2

) 3 5 2 1

1 2

) 2 1

2 5

a x x x

b x y x xy

 

   

 

 

+ HS 2 Chữa bài tập 3 trang 5 SBT:

Giải phương trình:

   

2 x x   5 x 3 2  x  26

Thực hiện nhiệm vụ:

2 học sinh lên bảng trình bày.

Nhận xét, đánh giá:

- GV gọi học sinh nhận xét đánh giá phần lời giải của bạn

- GV: Nhận xét, đánh giá đáp án của HS

- Dự đoán trả lời của HS ( Có thể đúng hoặc sai)

- Nếu nhân đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?

Quy tắc: ( SGK) Bài tập 1 trang 5 SBT

2

) 3 5 2 1

a x xx 15x3 6x23x

2 3 2

1 2

) 2 1

2 5

b x y xxy  

5

1

3 3

1

2

5 2

x y x y x y

  

Bài tập 3 trang 5 SBT:

   

2x x 5 x 3 2 x 26

2 2

2 10 3 2 26

13 26 2

x x x x

x x

    

  

   Vậy x  2

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Hình thành quy tắc nhân đa thức với đa thức.

b) Nội dung: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

c) Sản phẩm: Quy tắc nhân đa thức với đa thức.

d) Tổ chức thực hiện: Sử dụng phương pháp thảo luận cặp đôi.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 1

Làm tính nhân đa thức

x2

với đa thức 6x2 5x1

Gợi ý:

- Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức

x2

với đa thức 6x2 5x1

- Hãy cộng các kết quả vừa tìm được

1. Quy tắc:

(8)

(chú ý dấu của các hạng tử) Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nhóm đôi thảo luận 2 phút.

GV: Theo dõi HS thực hiện Báo cáo, thảo luận:

Giáo viên tổ chức, điều hành, gọi 1 Học sinh: Trình bày lời giải Kết luận, nhận định:

- GV gọi HS nhận xét đánh giá.

- Muốn nhân

x2

với đa thức 6x2 5x1 ta làm như thế nào?

- GV chốt: Muốn nhân

x2

với đa thức 6x2 5x1 ta nhân mỗi hạng tử của đa thức

x2

với từng hạng tử của đa thức

6x2 5x1 rồi cộng các tích với nhau.

VD:

x2 6

 

x25x1

= x x

6 25x 1

 

2 6x25x1

3 2 2

6x 5x x 12x 10x 2

     

3 2

6x 17x 11x 2

   

Quy tắc: ( SGK)

Tổng quát:

A B C D   AC AD BC BD

Giao nhiệm vụ học tập 2:

Thực hiện ?1 nhân đa thức

1 1

2xy với đa thức x3 2x6 Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Thực hiện cá nhân - GV: Theo dõi HS thực hiện Hướng dẫn hỗ trợ:

- Quan sát và hướng dẫn các HS yếu thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, chú ý khi nhân dấu.

Báo cáo, thảo luận:

- 1 Học sinh: Trình bày lời giải trên bảng.

Kết luận, nhận định:

- GV gọi HS nhận xét đánh giá.

- GV kết luận nhận định.

GV gọi HS phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.

?1 Nhân đa thức với đa thức:

3

1 1 2 6

2xy x x

3

 

3

1 2 6 2 6

2xy x x  x x

4 2 3

1 3 2 6

2x y x y xy x x

4 2 3

1 3 2 6

2x y x y xy x x

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép nhân đa thức với đa thức theo hàng ngang và hàng dọc.

b) Nội dung: Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức theo hàng dọc.

c) Sản phẩm: Hai cách thực hiện nhân đa thức với đa thức: nhân theo hàng ngang và nhân theo hàng dọc.

(9)

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 3:

- Nghiên cứu nội dung:

chú ý trang 7 (SGK)

- Thực hiện ?2 câu a theo hai cách:

+ Cách 1: Nhân theo hàng ngang + Cách 2: Nhân theo hàng dọc.

Thực hiện phép nhân:

?2 a)

x3

  x2 3x5

Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 HS, nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm cách 2.

Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Thảo luận nhóm: Thực hiện phép nhân theo 2 cách

- GV: Theo dõi HS thực hiện, hướng dẫn HS thảo luận hiệu quả.

Hướng dẫn hỗ trợ:

- Quan sát và hướng dẫn các nhóm chưa hiểu nội dung yêu cầu.

Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày lời giải theo 2 cách.

Kết luận, nhận định:

- GV gọi HS nhận xét đánh giá, so sánh thuận lợi của từng cách.

- GV kết luận:

Các bước thực hiện nhân đa thức theo hàng dọc:

- Sắp xếp các đa thức theo theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến.

- Đa thức này viết dưới đa thức kia.

- Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng một dòng.

- Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột.

- Cộng theo từng cột.

GV:

?2 b) nên thực hiện phép nhân theo cách nào?

- Gọi HS trả lời trực tiếp.

GV:

?2 a) Làm tính nhân:

a)

x3

  x2 3x5

Cách 1:

x3

  x2 3x5

2 3 5

 

3 2 3 5

x x x x x

     

3 3 2 5 3 2 9 15

x x x x x

     

3 6 2 4 15

x x x

   

Cách 2:

2

2

3 2

3 2

3 5 3

3 9 15

3 5

6 4 15

x x

x

x x

x x x

x x x

 

 

 

 

  

?2 b) Thực hiện phép nhân:

xy1

 

xy5

5

 

5

xy xy xy

   

2 2

5 5

x y xy xy

   

2 2

4 5

x y xy

  

(10)

Lưu ý cách 2 chỉ nên dùng trong trường hợp hai đa thức chỉ có một biến và đã được sắp xếp.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng thành thành thạo quy tắc vào làm bài tập b) Nội dung: ?3 và bài 7, bài 9 trang 8 SGK

c) Sản phẩm: Lời giải của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, Trò chơi, hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 4:

- Thực hiện ?3

Viết biểu thức tính diện tích của một hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thước của hình chữ nhật đó là:

2x y

2x y

Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở.

- Phương thức hoạt động: Cá nhân, hỏi trực tiếp HS.

Báo cáo kết quả:

- GV : Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?

- HS đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả.

Kết luận, nhận định

GV: Nhận xét bài làm của HS Giao nhiệm vụ học tập 5:

- Thực hiện bài 7 trang 8 SGK

- Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.

- Bài 7: Làm tính nhân:

   

   

2

3 2

) 2 1 1

) 2 1 5

a x x x

b x x x x

  

   

Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Làm bài toán vào vở.

- Phương thức hoạt động: Cá nhân.

Hướng dẫn hỗ trợ:

- HS hay nhầm dấu khi phá ngoặc, hoặc khi nhân không nhân cả dấu.

- Hướng dẫn HS tránh sai lầm về

dấu.

Báo cáo kết quả:

?3

Diện tích hình chữ nhật là:

S

2x y

 

2x y

2 2x x y

y x y

2

4x22xy2xy y2 4x2y2

Với x = 2,5 m và y = 1m thì

2 2

4.2,5 1 4.6, 25 1 24( )

S      m

- Bài 7: Làm tính nhân:

   

   

2

2 2

) 2 1 1

2 1 2 1

a x x x

x x x x x

  

     

3

2

2 2

2 1

x x x x x

     

 x

3

 3 x

2

 3 x  1

3 2

  

) 2 1 5

b xx  x x

x3 2x2 x 1

 

x x3 2x2 x 1 5

       

4 2 3 2 5 3 10 2 5 5

x x x x x x x

       

(11)

- GV : Gọi 2 HS lên bảng trình bày Kết luận, nhận định

- GV gọi HS đánh giá nhận xét

- GV kết luận nhận xét bài làm của học sinh.

Giao nhiệm vụ học tập 6:

- Tổ chức HS trò chơi tính nhanh - Hai đội chơi mỗi đội có 4 HS,

mỗi đội điền kết quả trên 1 bảng.

Luật chơi: Mỗi HS điền kết quả một lần, HS sau có thể sửa bài của bạn liền trước, đội nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng.

Thực hiện nhiệm vụ:

- Hai đội thực hiện trò chơi.

- HS cả lớp cổ vũ.

Báo cáo kết quả:

- GV và HS xác định đội thắng.

Kết luận, nhận định

Nội dung bài học:Quy tắc nhân đa thức với đa thức.

4 7 3 11 2 6 5

x x x x

    

Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức

x y x

  2  xy y2

1; 0

x  y-1

2; 1

xy   9

5; 3

xy98

10; 2

x  y-1008

* Hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhớ quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- Xem lại các BT đã làm trên lớp.

- Làm Bài tập:

- Bài tập 8, 10 (SGK tr 8)

Bài tập: 6,7,8,9,10,2.1, 2.2 SBT tr 6

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.. - Đọc lại quy tắc

- Có kĩ năng biết cách phân tích đa thức thành nhân tử và làm được những bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn... Dạng 3: Chứng minh rằng giá trị

Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành

1) Học thuộc các quy tắc nhân, chia đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, phép chia hai đa thức 1 biến. 2) Nắm vững và vận dụng được 7 hằng đẳng thức - các

- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường

Bài 9: Khung dây dẫn ABCD được móc vào một lực kế nhạy và được đặt sao cho đoạn BC nằm lọt vào khoảng giữa hai cực của một nam châm hình chữ U (hình vẽ). Số chỉ của lực

Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều lực từ tác dụng lên dây BC có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới như hình vẽ.. Dòng điện trong dòng điện