• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022

TOÁN

BÀI 75: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( tiếp theo) ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hiện được việc phân tích số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị (345 gồm 3 trăm, 4 chục, 5 đơn vị)

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: các tấm 1 trăm khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (4')

- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi TBHT điều hành trò chơi Đố bạn

+ Nội dung chơi: TBHT yêu cầu các bạn lấy bảng con. Sau đó, TBHT đọc một số và các bạn viết số đó vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

- GV kết nối với nội dung bài mới - Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi:

?. Bức tranh vẽ gì?

?. Hai bạn trong tranh đang làm gì? Vẽ gì?

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài, ghi tên bài.

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi - HS chia sẻ câu trả lời

- HS nhận xét

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. Hình thành kiến thức(10')

* Hình thành các số có ba chữ số

- Lấy 345 khối lập phương đặt trước mặt - Có 345 khối lập phương

- HS nêu:

Đọc: Ba trăm bốn mươi lắm

(2)

Viết: 345

*GV đặt câu hỏi để HS trả lời:

?. Có mấy tấm 1 trăm khối lập phương?

?. Có mấy thanh lập phương chục?

?. Có mấy khối lập phương rời?

- GV nhận xét: Như vậy, trong số 345, số 3 cho ta biết có 3 trăm khối lập phương, số 4 cho ta biết có 4 chục khối lập phương và số 5 cho ta biết có 5 khối lập phương rời. Ta có thể viết vào bảng trăm, chục, đơn vị tương ứng như sau:

Trăm Chục Đơn vị

3 4 5

?. Số 345 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- 1 tấm 1 trăm - 4 thanh chục

- 5 khối lập phương rời - HS lắng nghe

- Số 345 gồm 3 trăm, 4 chục, 5 đơn vị.

3. Thực hành, luyện tập Bài 1: Số?

- GV giao nhiệm vụ

- YC: HS tự thực hành bài tập - TBHT điều hành chia sẻ

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả - Tổ chức cho HS nhận xét bài làm - GV nhận xét chung

- HS nhận nhiệm vụ

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài - HS làm bài

Trăm Chục Đơn vị

263 2 6 3

620 6 2 0

- HS chia sẻ - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: Thực hiện theo mẫu

?. Bài tập yêu cầu gì?

- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan sát. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

- Yêu cầu chia sẻ kết quả

*Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua lên thực hiện hoàn thành bảng. Đội nào đúng và xong trước sẽ thắng cuộc.

- Yêu cầu HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học

?. Thực hiện theo mẫu

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi

- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.

- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng GV làm ban giám khảo

(3)

sinh.

- HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 3: Nói (theo mẫu)

- GV giao nhiệm vụ

- YC: HS tự thực hành bài tập - TBHT điều hành chia sẻ

- Yêu cầu một vài nhóm lên bảng chia sẻ kết quả

- Tổ chức cho HS nhận xét bài làm - GV nhận xét chung

- HS nhận nhiệm vụ

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài - HS làm bài

- HS chia sẻ

?. Số 127 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

(127 gồm 1 trăm, 2 chục, 7 đơn vị)

?. Số 360 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

(360 gồm 3 trăm, 6 chục, 0 đơn vị)

?. Số 802 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

(802 gồm 8 trăm, 0 chục, 2 đơn vị) - HS nhận xét

- HS lắng nghe 4. Vận dụng: Chọn chữ từ đáp án

đúng (5')

- Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi

?. Bài toán cho biết gì?

?. Bài toán hỏi gì?

?. Vậy muốn biết hộ gia đình đó nuôi được tất cả số con gà, vịt, ngỗng ta làm thế nào?

- Trao đổi, đưa câu trả lời: 3 trăm, 9 chục, 8 đơn vị. Vậy có 398 con. Chọn đáp án B.

- Báo cáo kết quả trước lớp - HS nhận xét

- HS lắng nghe

* Củng cố - dặn dò (2')

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm - HS nêu ý kiến

(4)

được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Từ ngữ toán học nào em cần nhớ.

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM (TIẾT 5) LUYỆN VIẾT ĐOẠN

I.MỤC TIÊU

* Kiến thức, kĩ năng

- Phát triển kĩ năng viết đoạn văn kể về một việc đã làm để bảo vệ môi trường.

* Phẩm chất, năng lực

-NL: - Phát triển kĩ năng đặt câu kể về việc làm.

- PC: Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

+ Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, … 2. Học sinh: SHS, vở BTTV 2 tập 1, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi nói những việc đã làm trong trường về việc bảo vệ môi trường.

- Tổ chức bình chọn bạn có phần giới thiệu hay nhất

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Khám phá kiến thức

*HĐ 1. Quan sát tranh và nói về việc làm của từng người trong tranh

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.

- GV chiếu các hình ảnh lên bảng thông minh.

- GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi:

+ Mọi người trong tranh đang làm gì?

- 2 -3 HS thi giới thiệu về bản thân - Cả lớp bình chọn

- HS lắng nghe

- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm - HS quan sát

- HS quan sát các bức tranh dựa vào gợi ý và trả lời:

+ Bức tranh 1:Bạn gái hái hoa, tung tăng chạy. Bạn nam đang nhổ cây bên đường.

+ Bức tranh 2: Hai bạn đang trồng cây.

- HS thảo luận về những gì em quan sát

(5)

- GV hướng dẫn HS thảo luận về những gì em quan sát được trong tranh và trả lời câu hỏi: Theo em, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao?

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhắc nhở HS về những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh lớp học, trường học luôn được sạch đẹp và có ý thức không làm tổn hại đến sự sống của các sinh vật nhỏ bé xung quanh, vì cả con người, cây cối và các loài vật đều cần được chung sống với nhau một cách hoà bình trên Trái Đất.

- GV ghi nhận những HS có đóng góp tích cực cho bài học.

3. Thực hành vận dụng

*HĐ 2. Viết 4 - 5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường.

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi :

+ Em đã làm gì để bảo vệ môi trường + Em đã làm việc đó lúc nào ? Ở đâu ? Em làm như thế nào ?

+ Ích lợi của việc làm đó là gì ?

+ Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó ? - GV cho đại diện một số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp.

- GV cho từng HS viết bài vào vở.

được trong tranh và trả lời.

- HS trình bày kết quả thảo luận: Bức tranh 2: Hai bạn đang trồng cây là việc nên làm vì trồng cây tạo không khí trong lành cho môi trường.

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi

- Đại diện một số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp

Em đã bảo vệ môi trường sống của em ở nơi em ở. Em dọn vệ sinh nhà ở và phòng học tập của em. Em vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Em cùng bố trồng cây xanh. Em cảm thấy vui vẻ và, những việc em làm có ý nghĩa để bảo vệ môi trường xung quanh.

- HS viết bài vào vở.

- HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- HS đọc bài trước lớp.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

(6)

- GV cho HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét

* Củng cố :

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

* Dặn dò: - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- HS nhắc lại nội dung bài học - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM (TIẾT 6) ĐỌC MỞ RỘNG

I.MỤC TIÊU: Sau bài học giúp HS:

* Kiến thức, kĩ năng

- Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc văn bản thông tin về chủ đề bảo vệ động vật..

* Phẩm chất, năng lực

- NL: Hình thành và phát triển 3 NL chung và NL đặc thù (NL ngôn ngữ):

+ Đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện về tình cảm giữa ông bà và cha mẹ.

+ Biết cách ghi chép được các tên bài thơ, tên nhà thơ và những câu thơ em thích vào Phiếu đọc sách

+ Chia sẻ với cô giáo, các bạn, người thân về một bài thơ câu chuyện em thích một cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin.

+ Chú ý nghe để học hỏi cách đọc của các bạn rồi tự điều chỉnh lời nói, cử chỉ, điệu bộ khi chia sẻ.

-PC: Nhân ái (Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, người thân trong gia đình.); Trách nhiệm (ý thức việc tự tìm đọc về bài thơ, câu chuyện được giao)

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Phiếu đọc sách, 1 số sách đọc liên quan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động

- Tổ chức cho HS thi nói tên những bài hát về thiếu nhi

-HS thực hiện

(7)

- Hát 1 bài hát

- GV kết nối dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá kiến thức

*HĐ 1. Tìm đọc sách, báo nói về việc bảo vệ động vật.

- GV cho HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- GV giới thiệu cho HS những cuốn sách, những bài báo hay về cuộc sống của các loài động vật, việc chăm sóc, giúp đỡ các loài động vật.

- GV cho HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

- GV mang đến lớp một cuốn sách hoặc một bài báo hay và giới thiệu về nội dung cuốn sách hoặc bài báo nhằm khơi gợi sự tò mò, hứng thú đọc của HS.

- GV giao nhiệm vụ cho HS khi đọc sách, hướng dẫn HS cách đọc và nắm bắt thông tin chính của câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý: + Tên cuốn sách bài báo là gì?

+ Tên của tác giả và nhà xuất bản là gì?...

- GV nêu rõ thời hạn hoàn thành và gợi ý một số hình thức sản phẩm

- GV cho HS thực hiện sau khi đọc: một bài thuyết trình về một nội dung mà em thích nhất trong VB/ một bức tranh vẽ một loài động vật hoặc loài cây mà em thích trong VB/ một sơ đồ ghi lại những thông tin chính trong VB/ một phiếu đọc sách theo mẫu mà GV cung cấp...

- GV cho HS đọc sách tại lớp trong giờ Đọc mở rộng.

- GV cho các em đọc độc lập hoặc theo nhóm.

3. Thực hành vận dụng

HĐ 2. Viết vào phiếu đọc sách trong vở bài tập.

- GV yêu cầu HS viết một số thông tin vào mẫu phiếu đọc sách đã cho trong

- HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- HS nghe giới thiệu những cuốn sách, những bài báo hay về cuộc sống của các loài động vật, việc chăm sóc, giúp đỡ các loài động vật.

-HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

- HS chia sẻ bài đọc với bạn theo nhóm hoặc trước lớp.

- HS lắng nghe nhiệm vụ và trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

- HS thực hiện sau khi đọc

- HS đọc sách tại lớp trong giờ Đọc mở rộng

- Các em đọc độc lập hoặc theo nhóm

- HS viết một số thông tin vào mẫu phiếu đọc sách đã cho trong SHS.

- HS quan sát phiếu đọc sách mà HS đã hoàn thành trước lớp.

- HS nhận xét, đánh giá

(8)

SHS.

- GV chiếu lên bảng một số phiếu đọc sách mà HS đã hoàn thành trước lớp.

- GV và HS nhận xét, đánh giá.

* Củng cố :

- GV cho HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt lại những nội dung chính:

+ Đọc bài Tạm biệt cánh cam + Rèn chính tả phân biệt

+ Mở rộng vốn từ về các loài vật nhỏ bé;

luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

+ Luyện viết câu viết đoạn văn kể về việc bảo vệ môi trường.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

* Dặn dò:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tiếp tục tìm đọc các bài viết về hoạt động bảo vệ môi trường.

- HS nhắc lại những nội dung đã học - HS nhắc lại nội dung chính

-HS lắng nghe -HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II: TIẾT 1 - 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng (bao gồm cả một số tiếng có vần khó, ít dùng). Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện, bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói.

- Biết trao đổi ý kiến về bài đã học (nêu những câu thơ, câu văn hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật; nêu tên một nhân vật yêu thích và giải thích được vì sao mình yêu thích.

- Biết yêu thiên nhiên và bảo về thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

(9)

+ Tranh minh họa các bài đọc (Bài tập 1).

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5’)

Khởi động:Tổ chức cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.

- Cho HS kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu kì II theo trò chơi tiếp sức.

=> GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức chúng ta đã được học trong học kì II đến bây giờ. Hôm nay cô cùng các em sẽ học tuần Ôn tập Giữa HKII:Tiết 1-2.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30’)

* Hoạt động 1:Ghép tranh với tên bài đọc phù hợp.

- Gọi HS đọc thầm yêu cầu bài 1 - Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì ?

- YC HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút : 1HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng. Nếu cảm thấy chưa chắc chắn, có thể mở lại sách để xem lại.

- Mời đại diện một số nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.

- Khuyến khích HS chia sẻ bài nêu cách làm.

-Lớp trưởng điều hành cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.

- HS thi đua nhau kể theo dãy.

-1-2 HS nhắc lại tên bài.

- 2HS đọc

- Cả lớp đọc thầm YC bài 1.

- HS nêu YC: Ghép tranh với tên bài học phù hợp.

- HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút : 1HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng. Nếu cảm thấy chưa chắc chắn, có thể mở lại sách để xem lại.

- HS trình bày trước lớp: 1 HS nêu tên bài học – 1 HS nêu tranh.

- Chuyện bốn mùa – Tranh số 2.

- Họa mi hót – tranh số1.

(10)

- Nhận xét, chốt trình chiếu kết quả đúng - Tuyên dương HS.

Tiết 2

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (35p

* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.

- Đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập.

-Bài có mấy yêu cầu, nêu rõ từng yêu cầu ?

- Gọi HS đọc các câu hỏi phía dưới.

a) Tìm trong bài đọc những câu văn, câu thơ hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật

b) Nêu tên một nhân vật em yêu thích trong bài đọc và giải thích vì sao em yêu thích nhân vật đó.

- GV HDHS cách làm việc:

+Làm việc nhóm 2 trong 5 phút, đọc cho

- Tết đến rồi – Tranh số 4.

- Mùa vàng – Tranh số 5.

- Hạt thóc – Tranh số 6.

- Lũy tre – Tranh số 3.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Vì sao bạn lại chọn bài Chuyện bốn mùa với bức tranh số 2 ?

- Tranh số 4 sao bạn lại ghép với bài tết đến rồi ?

- ……..

-Lớp đọc thầm- nêu yêu cầu.

- Bài có 2 yêu cầu.

Yêu cầu 1: Đọc bài em thích

Yêu cầu 2: Thực hiện các câu hỏi phía dưới.

- 1 HS đọc.

a) Tìm trong bài đọc những câu văn, câu thơ hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật

b) Nêu tên một nhân vật em yêu thích trong bài đọc và giải thích vì sao em yêu thích nhân vật đó.

-Lớp thực hiện làm việc: đọc cho nhau nghe bài mà mình thích. Thảo luận cùng nhau thực hiện yêu cầu a,b.

(11)

nhau nghe bài mà em thích. Thảo luận cùng nhau thực hiện yêu cầu a,b.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Mời một số HS đọc bài trước lớp, Trả lời một trong 2 câu hỏi của bài.

* Lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò.

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- GV nhận xét giờ học.

-HS lần lượt đọc bài trước lớp. Sau đó trả lời một trong 2 câu hỏi của bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

-Bình xét bạn đọc hay, có nhiều tiến bộ, bạn có câu trả lời ngắn gọn, dễ hiểu,….

- HS nêu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Toán

BÀI 75: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( tiếp theo) ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hiện được việc phân tích số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: các tấm 1 trăm khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (4')

- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi TBHT điều hành trò chơi Đố bạn

+ Nội dung chơi: TBHT yêu cầu các bạn lấy bảng con. Sau đó, TBHT đọc một số

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

(12)

và các bạn viết số đó vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài, ghi tên bài.

- Lắng nghe.

- HS nhận xét

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

3. Thực hành, luyện tập Bài 3: Nói (theo mẫu) - GV giao nhiệm vụ

- YC: HS tự thực hành bài tập - TBHT điều hành chia sẻ

- Yêu cầu một vài nhóm lên bảng chia sẻ kết quả

- Tổ chức cho HS nhận xét bài làm - GV nhận xét chung

- HS nhận nhiệm vụ

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài - HS làm bài

- HS chia sẻ

?. Số 127 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

(127 gồm 1 trăm, 2 chục, 7 đơn vị)

?. Số 360 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

(360 gồm 3 trăm, 6 chục, 0 đơn vị)

?. Số 802 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

(802 gồm 8 trăm, 0 chục, 2 đơn vị) - HS nhận xét

- HS lắng nghe 4. Vận dụng: Chọn chữ từ đáp án

đúng (5')

- Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi

?. Bài toán cho biết gì?

?. Bài toán hỏi gì?

?. Vậy muốn biết hộ gia đình đó nuôi được tất cả số con gà, vịt, ngỗng ta làm thế nào?

- Trao đổi, đưa câu trả lời: 3 trăm, 9 chục, 8 đơn vị. Vậy có 398 con. Chọn đáp án B.

- Báo cáo kết quả trước lớp - HS nhận xét

- HS lắng nghe

* Củng cố - dặn dò (2')

(13)

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Từ ngữ toán học nào em cần nhớ.

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 24: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT CÓC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết được những ai là người lạ xung quanh mình. Lưu ý không đi cùng người lạ và nói từ chối lịch sự. HS nhận diện được nguy cơ bắt cóc, cảnh giác với người lạ đề phòng bị bắt cóc.

- HS có khả năng quan sát, lắng nghe để nhận biết đâu là người lạ, người quen, người thân.

- HS biết cách bày tỏ thái độ, cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Lều cắm trại hoặc mảnh vải, tấm chăn tối màu (1,5m x 2m) ; bìa màu các loại đánh số; bìa tam giác hoặc chuông thật đủ cho mỗi tổ / nhóm. Bìa màu A4;

- HS: Sách giáo khoa; thẻ chữ: người thân, người quen.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu (5p): Trò chơi người lạ - người quen.

GV mời mỗi tổ một thành viên đóng vai

“vị khách bí mật” được chui vào tấm lều du lịch đã dựng sẵn hoặc căng tấm vải dài sao cho che được hết đại diện mỗi tổ.

GV hướng dẫn HS đưa ra câu hỏi cho những “vị khách bí mật” và lắng nghe câu trả lời để tìm ra đâu là “người quen” và đâu là “người lạ”.

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

+ Mỗi đại diện sẽ được cầm một tấm bìa màu khác nhau hoặc đánh số không trùng với số tổ của mình. Các thành viên còn lại của tổ có 2 phút để thảo luận và cử một người đưa ra lần lượt

-HS thảo luận và có thể đưa ra một số câu hỏi.

+ “Bạn thích màu gì?”

+ “Hôm qua, tổ chức mình cùng làm

(14)

- GV nhận xét và tuyên dương các tổ.

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Hình thành kiến thức (15p):

Xử lí tình huống có nguy cơ bị bắt cóc.

- GV chia cho mỗi nhóm bìa tam giác hoặc chuông.

- Mời các nhóm đọc tình huống rồi thảo luận và xác định xem tình huống nào cần phải rung chuông hay không rung chuông báo động.

- Mời HS tham gia sắm vai giải quyết tình huống.

-GV quan sát và hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn.

-GV nhận xét và khen các nhóm.

- GV đưa ra thêm một số tình huống khác cho HS, trò chuyện với HS lí do vì sao lại chọn rung chuông? Có điều gì có thể xảy ra nếu không biết tự “Rung chuông báo động”?

GV đọc và mời HS đọc thuộc cùng mình.

Người quen dù tốt bụng, Vẫn không phải người thân!

Người lạ nhìn và gọi,

Rung chuông đừng phân vân!

- GV kết luận.

3. Luyện tập, vận dụng (12p):

Thảo luận về cách phân biệt người quen, người thân.

-GV cùng HS thảo luận về đặc điểm của

việc gì?”

+ “Tên nhân vật hoạt hình bạn thích nhất?”

+ “Đồ chơi bạn yêu quý là gì?”…

- HS tham gia chơi.

- Các nhóm nhận đồ dùng.

- Nhóm HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS hoạt động nhóm phân vai và tìm cách giải quyết tình huống.

Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ rút ra được bài học sau mỗi tình huống.

- Bị bắt cóc, bị đưa đi xa không gặp bố mẹ, không được về nhà…

- HS lắng nghe

- HS thực hiện đọc nối tiếp.

- HS thảo luận nhóm 4 đưa ra một số đặc điểm như:

(15)

một số người thân.

- GV hỗ trợ giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- GV nhận xét phần chia sẻ.

-Để nhận ra NGƯỜI THÂN (thẻ chữ) rất dễ nếu biết chịu khó quan sát, lắng nghe và tìm ra những điều đặc biệt của họ. GV đưa ra tình huống để cùng HS thảo luận:

+ Khi em ở nhà một mình, bác hàng xóm rất thân muốn vào chơi, em có nên mở cửa không?

+ Tháng nào cô cũng đến và bố mẹ luôn nhờ em ra gửi tiền điện cho cô, cô gọi cửa em có mở cửa không? Tại sao?

+ Hôm nay bố mẹ đón muộn, cô bạn của mẹ muốn đưa em về, em có đi cùng cô ấy không? Vì sao?

-GV nhận xét.

- GV phát cho mỗi HS một tờ bìa màu A4, đề nghị HS đặt bàn tay mình lên tờ bìa và vẽ viền bàn tay ấy. Sau đó, HS cắt bàn tay đã vẽ ra và ghi lên mỗi ngón tay tên của một người thân nhất sẽ trợ giúp khi em cần.

4. Cam kết, hành động: (3p)

- Em sẽ nói gì để từ chối đi với người lạ?

- Về nhà HS cùng thảo luận với bố mẹ và nghĩ ra một câu nói độc đáo làm mật khẩu để cả nhà luôn nhận ra nhau.

+ Ông (bà) nội / ông (bà) ngoại của em có vẻ ngoài thế nào? (cao hay thấp, màu của mái tóc, quần áo bà hay mặc,…).

+Giọng nói của bác / chú / dì có điều gì đặc biệt? (hắng giọng trước khi nói, giọng trầm hay giọng cao, …).

- HS chia sẻ trước lớp

-HS sử dụng thẻ chữ người thân, người quen để tham gia trả lời các tình huống và chia sẻ với bạn cùng bàn.

-HS xung phong chia sẻ trước lớp và nói vì sao mình chọn tấm thẻ đó.

- 3 bàn HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lấy giấy và làm theo hướng dẫn.

-HS trả lời.

- HS thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

(16)

BÀI 13: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( tiết 4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kết nối được các kiến thức đã học về nơi sống của thực vật và động vật trong bài học và ngoài thiên nhiên.

- Biết sử dụng một số đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành:

Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 4).

2. Luyện tập, thực hành (25p) Hoạt động 4: Báo cáo kết quả Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã quan sát thấy những gì?

- GV yêu cầu HS ghi kết quả của mình vào báo cáo và hoàn thiện báo cáo theo mẫu Phiếu điều tra.

Bước 2: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS:

+ Mỗi nhóm báo cáo về kết quả điều tra thực vậ, động vật sống ở môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.

+ Mỗi nhóm hoàn thành báo cáo vào giấy khổ A2 theo mẫu Phiếu điều tra và trình bày thêm hình ảnh, sơ đồ,... theo sự sáng tạo của từng nhóm. GV khuyến khích HS ngoài việc thực hiện báo cáo theo mẫu, HS có thể sáng tạo, trình bày báo cáo theo

- HS ghi kết quả vào báo cáo.

- HS lắng nghe, thực hiện.

(17)

cách riêng của mỗi nhóm và tuyên dương những nhóm có sáng tạo đặc biệt.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu cử đại diện của mỗi nhóm lên trình bày. HS khác nhận xét, hỏi nhóm bạn.

- GV chọn ra nhóm làm tốt, tuyên dương, tổng kể buổi thực hành.

3. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS nêu nơi sống của thực vật và động vật.

*Củng cố-dặn dò:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS trình bày kết quả.

- HS nêu theo yêu cầu

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 02 tháng 3 năm 2022 Sáng

TOÁN

BÀI 76: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.

- Thực hành vận dụng so sánh 2 số có 3 chữ số

- Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

-Tranh khởi động,bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,bộ thẻ số từ 0 đến 9, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. khởi động (5')

(18)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:ôn lại cách đọc viết.

- GV cho HS quan sát tranh khởi động .GV nêu câu hỏi:

+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?

+Đội nào đang nhảy được nhiều lần hơn?

- Gv kết hợp giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức(22')

-GV yêu cầu HS mở SGK trang 52 2. 1.So sánh hai số dạng 194 và 215 -Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 194 và 215

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

194 1 9 4

215 2 1 5

-194 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

-215 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

-GV hướng dẫn HS cách so sánh 2 số:

+Trước hết ,ta so sánh các số trăm:

1<2(hay 100<200) Vậy 194<215;215>194

-GV cho HS so sánh thêm số 327 và 298

;645 và 307

-HS chơi

- HS mở SGK(52) -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

-HS ghi vở tên bài.

-HS mở SGK

- HS viết vào bảng nhóm

-HSTL -HSTL

-HS TL

(19)

2.2.So sánh hai số dạng 352 và 365 -Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 352 và 365

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

352 3 5 2

365 3 6 5

-GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:3=3(hay 300=300)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếp số chục:

5<6 (hay 50<60) Vậy 352<365

-GV cho HS so sánh thêm số 327 và 398

;742và 726

2.3.So sánh hai số dạng 899 và 897 -Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 899và 897

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

899 8 9 9

897 8 9 7

-GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:8=8(hay 800=800)

-HS thực hiện

-HS viết số vào bảng -HS nhận xét

-HS viết số vào bảng -HS nêu cách so sánh -HS nhận xét bạn -HS thực hiện

-HS viết số vào bảng -HS viết số vào bảng

-HS nghe

(20)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếptới số chục:9=9 hay(90=90)

Số trăm bằng nhau,số chục bằng nhau,ta so sánh tiếp số đơn vị:9>7.

Vậy 899> 897

GV nêu một số ví dụ tương tự giúp HS nắm chắc cách so sánh:753 và 756;649 và 647

2. 4.So sánh hai số dạng 673 và 673 -Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 673 và 673

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị.

Số Trăm Chục Đơn vị

673 6 7 3

673 6 7 3

-Hãy so sánh các chữ số cùng hàng của số

-Các số trăm bằng nhau,các số chục bằng nhau,các số đơn vị bằng nhau.Vậy 637=637

-Các con hãy nêu thêm một số ví dụ về 2 số có 3 chữ số bằng nhau.

3. Hoạt động vận dụng(5')

-Bạn Mai cao 125 cm,bạn Hà cao 121 cm.Con hãy so sánh chiều cao của hai bạn?

-Gọi Hs trả lời

-Yêu cầu hs giải thích

-HS nêu cách so sánh -HS khác nhận xét

-HS thực hiện

-HS nêu

-HS nêu

HS suy nghĩ trả lời

(21)

-Gv chốt :Để so sánh chiều cao của hai bạn,các con dựa vào việc so sánh số đo chiều cao của hai bạn

* Củng cố- dặn dò(3')

-Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì?

-GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các cặp số:634 và 728 ;542 và 561;483 và 481;824 và 824

-GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số.

Hs trả lời -Hs nêu

+con so sánh 125 và 121 Hàng trăm :1=1

Hàng chục:2=2 Hàng đơn vị:5>1 Vậy 125>121

Do đó bạn Mai cao hơn bạn Hà

-HS nghEe

-HS trả lời

-Mỗi HS nói cách so sánh 1 trường hợp.

-HS nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

... ………..

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng và rõ ràng,bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói.

- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trong bài đọc, các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong trong tranh, biết sử dụng các từ ngữ .

- Biết yêu thiên nhiên và bảo về thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

(22)

- HS: VBT Tiếng Việt, sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu:(5’)

Khởi động:

GV hỏi HS:

+ Đã bao giờ con bị lạc gia đình, lạc bố mẹ chưa?

+ Khi con bị lạc, ai đã giúp đỡ con?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 1: Làm bài tập 3. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV HDHS cách làm việc:

+ B1: Làm việc cá nhân: Từng em đọc thầm bài thơ Cánh cam lạc mẹ để TL 3 câu hỏi cuối bài.

+ B2: Làm việc theo nhóm 4:

- Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp:

1HS đọc bài thơ, các HS khác lần lượt trả lời 3 CH.

- NX, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 4

Nói và đáp lời trong các tình huống.

- Gọi HS đọc YC bài tập

- GV HDHS làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành từng thành viên trong

- HS kể.

- Hs lắng nghe.

- 2HS đọc

- HS làm việc cá nhân trong 3 phút.

- Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm TL lần lượt từng CH – NX, bổ sung ý kiến cho bạn,

- Hs lắng nghe.

- 2HS đọc

(23)

nhóm thực hiện lần lượt các tình huống a, b, c.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách nói đủ ý.

- Làm việc cả lớp: GV đưa ra từng tình huống, mời HS nói lời phù hợp với từng tình huống đó,

- NX, tuyên dương HS.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10p * Hoạt động 3: Làm bài tập 5: Tìm trong bài Cánh cam lạc mẹ từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi con vật.

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS:

+ Trong bài có những con vật nào?

+ Tìm TN chỉ HĐ của bọ dừa.

- YC HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm 2.

- Mời một số nhóm gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của nhóm mình.

- NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng.

* Củng cố, dặn dò:(3')

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ hoạt động của các sự vật đó.

- CBBS: Ôn tập tiết 5+6.

- GV nhận xét giờ học.

- Các nhóm làm việc. Từng thành viên trong nhóm đưa ra cách nói của mình. Cả nhóm góp ý.

- Một số HS nói trước lớp. Lớp NX, bổ sung.

- 2-3 HS đọc.

- HS đọc thầm và TLCH.

- HS làm bài theo nhóm 2.

- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả.

- Lớp NX

- Hs chia sẻ.

(24)

- Hs lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong tranh; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm.

- Bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

- Biết yêu thiên nhiên và bảo về thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Phiếu BT, bảng nhóm, VBT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu:(5’)

Khởi động:

- Cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

- GV hỏi HS: Lời bài hát có nhắc tới những sự vật nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 1: Làm bài tập 6.

Quan sát tranh và tìm từ ngữ:

a) Chỉ sự vật

- HS hát.

- Hs lắng nghe.

(25)

b) Chỉ màu sắc của sự vật - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1

- GV HDHS cách làm việc: Quan sát tranh, thảo luận nhóm theo bàn, tìm từ theo yêu cầu điền vào phiếu bài tập hoặc bảng nhóm.

- Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp - NX, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 7

Đặt 2-3 câu với từ ngữ em vừa tìm được.

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc:

B1: Làm việc cá nhân: Đọc câu mẫu, chọn từ ngữ vừa tìm được ở BT6, đặt câu rồi viết câu vào vở. Khích lệ HS đặt 2-3 câu thành đoạn văn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.

B2: Làm việc theo nhóm 4

- Mời một số HS đọc bài làm trước lớp - NX, tuyên dương HS.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10p * Hoạt động 3: Làm bài tập 8:

Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông - Gọi HS đọc YC bài tập

- GV HDHS: đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn

- 2HS đọc

- HS làm việc theo nhóm bàn. Tìm từ, điền vào phiếu

Từ chỉ sự vật Từ chỉ màu sắc của sự vật

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- 2HS đọc

- HS làm bài.

- Các nhóm làm việc. Từng thành viên trong nhóm đọc các câu của mình. Cả nhóm góp ý.

- Lớp NX, góp ý

(26)

dấu câu thích hợp thay cho mỗi ô vuông.

- YC HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài vào bảng nhóm.

- Mời HS gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của mình.

- NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng.

- YC HS đọc lại bài khi đã điền dấu câu phù hợp.

- Khi đọc, gặp dấu phẩy phải làm gì? Gặp dấu chấm phải làm gì?

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ màu sắc của các sự vật đó.

- CBBS: Ôn tập tiết 7+8.

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS đọc.

- HS làm bài vào VBT.

- HS chia sẻ bài làm của mình

- Lớp NX

- 3 HS đọc

- HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………...

.

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 03 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II :TIẾT 5 – 6

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong tranh; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm.

- Bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

(27)

- HS thêm yêu quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Phiếu BT, bảng nhóm, VBT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5’)

Khởi động: Cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

- GV hỏi HS: Lời bài hát có nhắc tới những sự vật nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Để củng cố kĩ năng tìm các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc và cách đặt câu, sử dụng dấu câu phù hợp hôm nay chúng ta tiếp tục học tiết ôn tập 5 -6.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30’)

* Hoạt động 1: Làm bài tập 6.

-Đọc thầm và xác định yêu cầu của bài tập 6.

- Bài yêu cầu gì ?

- Dựa vào đâu để ta tìm các từ ngữ ? -GV trình chiếu bức tranh lên bảng.

- HS hát bài Em yêu trường em.

-HS nêu.

-Lớp đọc thầm xác định yêu cầu. Quan sát tranh và tìm từ ngữ:

a) Chỉ sự vật

b) Chỉ màu sắc của sự vật

- Dựa vào bức tranh trong SGK để ta tìm các từ ngữ.

(28)

- GV HDHS cách làm việc: Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4, tìm từ theo yêu cầu điền vào bảng nhóm.

- Mời đại diện nhóm chia sẻ kết quả trước lớp

Chốt kết quả:

Từ chỉ sự vật Từ chỉ màu sắc của sự vật

M: con thuyền nâu

Dòng sông Xanh biếc bụi tre/ cây tre/

luỹ tre

xanh rì

bầu trời Xanh da trời

mây Trắng

Dãy núi Xanh thẳm

Cỏ ven sông Xanh rờn Con đường Nâu đất

Đàn chim Trắng

- HS làm việc theo nhóm 4. Tìm từ, điền vào phiếu

Từ chỉ sự vật Từ chỉ màu sắc của sự vật

-Các nhóm làm xong dán bảng nhóm lên bảng to.

- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

(29)

Bò, bê Nâu đỏ/vàng

- Nh n xét, tuyên dậ ương, GV khen ng i,ợ đ ng viên các em có nhiêu cố gắng.ộ

Tiết 6

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Làm bài tập 7.

-Bài tập 7 yêu cầu gì ?

-Gọi 1 HS đọc mẫu:

- GV HDHS làm việc:

- Đọc câu mẫu, chọn từ ngữ vừa tìm được ở BT6, đặt câu rồi viết câu vào vở. Các em có thể đặt 2-3 câu thành đoạn văn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.

- GV chấm nhận xét bài cá nhân.

- Mời một số HS đọc bài làm trước lớp.

-GV nh n xét, b sung các câu HS đã đ t. ậ ổ ặ Khích l IHS đ t đệ ặ ược 2-3 câu thành đo n ạ vắn. VD: B c tranh ve2 c nh làng quê rât ứ ả đ p. Dòng sống xanh biêc. Hai bên b ẹ ờ sống, c xanh m n m n. Đàn bò ung dungỏ ơ ở g m c .ặ ỏ

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p * Hoạt động 3: Làm bài tập 8.

- Đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập.

- HS nêu YC: Đặt 2-3 câu với từ ngữ em vừa tìm được.

- 1 HS đọc mẫu:

- HS làm bài vào vở ô ly.

- Một số HS đọc bài làm trước lớp.

-Các bạn khác nhận xét, bổ sung.

- HS nêu yêu cầu: Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông

- Trong đoạn văn có 5 ô vuông.

- Mỗi ô vuông ta điền một dấu câu.

(30)

- Trong đoạn văn có mấy ô vuông ? - Mỗi ô vuông ta điền mấy dấu câu ?

- GV HDHS: đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn dấu câu thích hợp thay cho mỗi ô vuông.

- YC HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài vào bảng nhóm.

- Gv chấm bài cá nhân.

- Mời HS gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của mình.

- Nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng.

M t tr i thấy cô đ n, buôn bã vì ph i ặ ơ ả ở m t mình suôt c ngày. M t tr i muôn kếtộ b n vôi trăng, sao. Nh ng trăng, sao cònạ ư b n ng đ đếm th c d y chiếu sáng choậ ủ ể m t đất.ặ

- YC HS đọc lại bài khi đã điền dấu câu phù hợp.

- Khi đọc, gặp dấu phẩy phải làm gì? Gặp dấu chấm phải làm gì?

* Củng cố, dặn dò.

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- Về nhà em tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ màu sắc của các sự vật đó.

- GV nhận xét giờ học.

- HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài vào bảng nhóm.

- HS chia sẻ bài làm của mình cùng các bạn. Các bạn dưới lớp có thể trao đổi bài với bạn.

VD: - Ở ô vuông 1 bạn điền dấu gì, bạn hãy giải thích cho cả lớp biết sao bạn lại điền dấu phẩy.

- Vì sao bạn điền dấu chấm ở ô vuông thứ hai ?

-………

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc lại toàn đoạn văn.

- HS trả lời.

-HS nêu.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….………

(31)

Toán

BÀI 76: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.

- Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn.

- Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

-Tranh khởi động,bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,bộ thẻ số từ 0 đến 9, ..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. khởi động(5')

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số - Gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài -Gv ghi bảng tên bài

-GV yêu cầu HS mở SGK trang 52 2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập(22')

Bài 1: Điền dấu >,<,=

572 ? 577 486 ?468 - GV nêu BT1.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở -Gọi hs chữa miệng

-HS chơi

-Hs ghi vở

- HS mở SGK(52) .

-HS làm -HS chữa

HS khác nhận xét -HS trả lời

(32)

-Hãy nêu cách so sánh 2 số 572 và 577

-Hãy nêu cách so sánh 2 số 486và 468

-GV chốt lại cách so sánh trong từng trường hợp

3. Hoạt dộng vận dụng.(10')

Bài 2: So sánh số học sinh của các trường tiểu học dưới đây:

-GV yêu cầu HS nêu đề bài

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 so sánh số học sinh cả 3 trường

-Gọi đại diện các nhóm trình bày -Yêu cầu Hs giải thích cách so sánh

*Gv chốt lại để so sánh số HS của 3 trường tiểu học,chúng ta phải so sánh các số581,496,605.Ta so sánh các chữ số hàng trăm của 3 số.Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn

+Hai số có hàng trăm cùng là 5 +Hàng chục cùng là 7

+Hàng đơn vị:2<7 +Vậy 572<577 -Hs trả lời

+Hai số có hàng trăm cùng là 4 +Hàng chục :8>6

+Vậy 486>468 -HS nghe

-HSTL

-HSthảo luận -HS trình bày -HS nêu

+Con so sánh 3 số 581,496,605

+Hàng trăm:6>5;5>4 nên 605>581;581>496 +Trường Quyết Thắng có nhiều học sinh nhất

+Trường Thành Công có ít học sinh nhất -Hs nghe

-Hs nêu

(33)

Bài 3: Trò chơi” lập số”

-GV yêu cầu HS nêu đề bài -GV yêu cầu HS chơi theo cặp:

+Đặt các thẻ số từ 0 đến 9 không theo thứ tự trên mặt bàn

+Mỗi bạn nhanh tay rút 3 thẻ số ,xếp 3 thẻ số đó lập thành một số có ba chữ số,rồi so sánh số đó vứi bạn .Ghi lại kết quả vào nháp.

+Trò chơi được thực hiện nhiều lần,ai có nhiều lần có số lớn hơn thì thắng cuộc.

-Khen HS thắng cuộc

* Củng cố- dặn dò(3')

-Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì?

-GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các cặp số:634 và 728 ;542 và 561;483 và 481;824 và 824

-GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số

-HS chơi

-HS trả lời

-HS nêu cách so sánh -HS khác nhận xét bạn -HS nghe

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 04 tháng 3 năm 2022 TOÁN

BÀI 77 :LUYỆN TẬP ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số.

- Thực hành vận dụng so sánh các số trong tình huống thực tế .

- Thông qua việcthực hành vận dụng so sánh các số có ba chữ số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

(34)

- chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. khởi động (5')

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:HS đọc hai sốcó 3 chữ số bất kì rồi đố bạn so sánh 2 số.

-GV nhận xét,chuyển vào bài mới -GV ghi bài

2. Hoạt độngthực hành luyện tập (22')

Bài 1.Tìm số và dấu (>,<,=)thích hợp:

a)758 và 96 b).62 và1 07 c).549 và 495

-Gọi Hs đọc yêu cầu

Yêu cầu 3 hs điền số vào bảng trăm,chục ,đơn vị

Trăm Chục Đơn vị

-Yêu cầu HS suy nghĩ,tự so sánh hai số và viết kết quả vào vở.

-Yêu cầu HS đổi vở với bạn cùng bàn,kiểm tra và chia sẻ cách làm với bạn.

- Hs chơi

-HS ghi vở

-HS đọc

-HS viết vào bảng

HS làm bài vào vở

--HS thực hiện

(35)

-Gọi HS đọc cách so sánh.

-GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh của các em.

-Khi so sánh hai số,số nào có nhiều chữ số hơn thì thế nào?

-GV chốt:khi so sánh hai số ,số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.

-GV nêu thêm một số ví dụ để HS so sánh:806 và 89;492 và 77;52 và 103;9 và 432.

Bài 2.Điền dấu >,<,=

600 ? 900 370?307 527 ? 27 813?813 402?420 92?129

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Yêu cầu hs làm bài vào vở -Chiếu bài và chữa bài của hs -Nêu cách so sánh 600 và 900 -Vì sao 527>27

-Nêu cách so sánh 402 và 420

-HS đọc -HS nêu

- HS quan sát và trả lời câu hỏi -HS nghe

-Mỗi hs nói cách so sánh 1 trường hợp -HS khác nhận xét

-HS nêu -HS làm bài

-HS giải thích cách so sánh +Hàng trăm:6<9

+Vậy 600<900

-HS giải thích cách so sánh +527 có 3 chữ số

+27 có 2 chữ số

Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn +Vậy 527>27

-HS giải thích cách so sánh +Hàng trămcùng là 4 +Hàng chục :0<2

(36)

-GV chốt:Khi so sánh hai số có 3 chữ số,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu chữ số hàng trăm giống

nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục . .Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị. Số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu 2 số không cùng chữ số, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.

Bài 3.Cho các số 994,571,383,997 a).Tìm số lớn nhất.

bTìm số bé nhất.

c).Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé .

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài

-Yêu cầu hs lấy các thẻ số 994,571,383,997.Đố bạn chọn ra

thẻ ghi số lớn nhất ,số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự

từ lớn đến bé.

-Số lớn nhất là số nảo?

-Vì sao con biết?

+Vậy 402<420 -HS nghe

-Hs nêu -HS thực hiện

-HS trả lời(997) -HS trả lời

+Trong 4 số,994 và 997 có hàng trăm lớn hơn và cùng là 9.

(37)

-Số bé nhất là số nào?

-Cho hai đội lên thi gắn số theo thứ tự từ lớn đến bé

-GV nhận xét,khen đội thắng cuộc

* Hoạt động vận dụng (5')

Nêu vấn đề:”Con lợn cân nặng 123 kg,con gà cân nặng 3 kg.Con nào nặng hơn?”

-Gọi hs trả lời

Yêu cầu hs giải thích GV nhận xét và chốt

* Củng cố- dặn dò(3')

-Bài học hôm nay em đã học thêm được điều gì?

-Để có thể so sánh chính xác hai số ,em cần làm gì?

+Hàng chuc:hai số có hàng chục cùng là 9

+Hàng đơn vị:7>9

Vậy 997>994 và 997 là số lớn nhất

-HS trả lời -Hai đội lên gắn

-HS khác nhận xét

-Hs suy nghĩ trả lời -HS trả lời

-HS khác nhận xét -HS nêu

-HS nghe -HS trả lời -HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe - Viết đúng bài chính tả ngắn; viết đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn.

(38)

-Viết được đoạn văn kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.

- HS yêu thích môn học, chăm chỉ ôn tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: VBT, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu:(5’)

Khởi động:

- Cho HS đọc bài thơ Nắng

- GV hỏi HS: Nắng đã giúp đỡ mọi người làm những việc gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 1: Nghe – Viết . - GV nêu YC nghe – viết.

- GV đọc lại bài viết.

- HDHS NX về cách trình bày bài.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào được viết hoa?

+ Đoạn thơ có những chữ nào dễ viết sai?

- Đọc cho HS luyện viết một số từ khó:

vườn hoang, khản đặc,….

- NX, sửa cho HS.

- YC HS nêu lại cách trình bày bài, tư thế ngồi viết đúng.

- 1HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS theo dõi, đọc thầm.

- 2 HS đọc lại bài viết.

- HS viết vào bảng con.

- 1HS nêu.

- Hs trả lời.

(39)

- Đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- Nhận xét bài của một số HS.

- NX, động viên HS, chữa lỗi cơ bản.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 10

Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng k/c, g/gh, ng/ngh.

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc:

+ B1: Làm việc cá nhân: tìm và viết vào vở tiếng tìm được theo yêu cầu.

+ B2: Làm việc theo nhóm bàn.

- Mời HS làm bảng nhóm gắn bài làm lên bảng, chia sẻ với cả lớp.

- NX, tuyên dương HS.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10’)

* Hoạt động 3: Làm bài tập 11: Viết 4-5 câu kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.

- Gọi HS đọc YC bài tập và các gợi ý - GV HDHS:

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ YC HS nhớ lại một việc em đã làm để giúp đỡ người khác hoặc người khác đã làm để giúp đỡ em.

+ Dựa vào các gợi ý để viết thành đoạn văn.

- Hs lắng nghe.

- Nghe - Viết bài vào vở.

- HS tự soát lỗi, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho bạn.

- Hs lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.

- HS đổi vở, soát bài cho nhau.

- Lớp NX, góp ý.

- 2 HS đọc

- HS trả lời.

(40)

- GV theo dõi, góp ý thêm với HS.

- Mời một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- NX, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS chú ý rèn luyện chính tả, luyện viết các đoạn văn

- CBBS: Ôn tập tiết 9+10.

- GV nhận xét giờ học.

- HS làm bài.

- NX, góp ý bài của bạn.

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

……….…………...

……….………...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong tranh; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm.

- Bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

- HS yêu thích môn học, chăm chỉ ôn tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Phiếu BT, bảng nhóm, VBT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(41)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu:(5’)

Khởi động:

- Cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

- GV hỏi HS: Lời bài hát có nhắc tới những sự vật nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 1:

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc:

B1: Làm việc cá nhân: Đọc câu mẫu, chọn từ ngữ vừa tìm được ở BT6, đặt câu rồi viết câu vào vở. Khích lệ HS đặt 2-3 câu thành đoạn văn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.

B2: Làm việc theo nhóm 4

- Mời một số HS đọc bài làm trước lớp - NX, tuyên dương HS.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10’)

* Hoạt động 2:

- Gọi HS đọc YC bài tập

- GV HDHS: đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn dấu câu thích hợp thay cho mỗi ô vuông.

- YC HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài vào bảng nhóm.

- HS hát.

- Hs lắng nghe.

- 2HS đọc

- HS làm bài.

- Các nhóm làm việc. Từng thành viên trong nhóm đọc các câu của mình. Cả nhóm góp ý.

- Lớp NX, góp ý

- 2-3 HS đọc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường.. -Xác định được các hoạt động của HS khi

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.. + Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ mọi người trong gia đình cần phải quét dọn nhà cửa, sân, vườn,. lau chùi nhà vệ sinh, đi vệ sinh đúng nơi qui định,

Để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ mọi người trong gia đình cần phải quét dọn nhà cửa, sân, vườn,. lau chùi nhà vệ sinh, đi vệ sinh đúng nơi qui định,