• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bố cục và

phương pháp lập luận trong bài

văn nghị luận

Tiết 84

GV: Nguyễn Thị Hạnh

(2)

TIẾT 84: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

a. Bố cục

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có

mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn?

- Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: 1 đoạn đầu (đặt vấn đề)

+ Phần 2: 2 đoạn tiếp (chứng minh vấn đề) + Phần 3: đoạn cuối (kết thúc vấn đề)

Mỗi đoạn có những luận điểm nào?

- Luận điểm:

+ Đoạn 1: Lòng yêu nước của nhân dân ta + Đoạn 2: Lòng yêu nước trong quá khứ + Đoạn 3: Lòng yêu nước trong hiện tại + Đoạn 4: Bổn phận của chúng ta

(3)

a/ Đặt vấn đề: Nhận định chung về lòng yêu nước (3 câu)

Nêu vấn đề trực tiếp 01

02

03

Khẳng định giá trị vấn đề

Xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong

cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước

(4)

b/ Giải quyết vấn đề: Chứng minh lòng yêu nước qua các thời kì (8 câu) Giới thiệu khái quát và chuyển ý

01 02 03

Liệt kê dẫn chứng, xác định thái độ

Xác định tình cảm, thái độ: Ghi nhớ công lao Lòng yêu nư ớc

trong quá kh ứ (3 câu)

Khái quát và chuyển ý

01

2; 3;

4

05

Liệt kê dẫn chứng theo các bình diện, các mặt khác nhau

Khái quát, nhận định, đánh giá Lòng yêu nư ớc

trong hiện tạ i (5

câu)

(5)

c/ Kết thúc vấn đề: Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người dân (5 câu)

So sánh, khái quát giá trị của tinh thần yêu nước

01

2; 3

4; 5

Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước

Xác định trách nhiệm bổn phận của chúng ta

(6)

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (luận

điểm xuất phát)

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ

đại …

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng….

… Bổn phận của chúng ta …

Truyền thống quý báu

Bà Trưng, Bà Triệu …

Từ … đến ….

Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thàn yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công

việc yêu nước, công việc kháng chiến

Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng …nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khắn, nó

nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp nước (vai trò của lòng yêu nước

Chúng ta phải ghi nhớ ….

Đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước

(1) (1)

(2)

(3)

(4) (I)

(II)

(III)

(2) (3)

(7)

TIẾT 84: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

a. Bố cục

2 1

3

Bố cục bài văn nghị luận có ba phần:

Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (Luận điểm xuất phát, tổng quát) Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có

thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có 1 luận điểm phụ

Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm cảu bài

b. Lập luận

(8)

Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận

Lập luận là g ì?

Là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm

Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm

A

B

C

Cả ba ý trên D

(9)

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (Luận điểm xuất phát)

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại …

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng….

… Bổn phận của chúng ta …

Tinh thần yêu nước

Quá khứ

Hiện tại

Mai sau

 Lập luận Suy luận tương đồng theo thời gian

HÀNG DỌC 1

(10)

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu

nước (Luận điểm xuất phát)

Truyền thống quý báu

Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng … nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khắn, nó nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp nước (vai trò của lòng

yêu nước

 Lập luận theo quan hệ nhân – quả HÀNG NGANG 1

Nêu vấn đề trực tiếp

(nhân)

Khẳng định giá trị của vấn đề

(quả)

So sánh mở rộng, xác định phạm vi thể hiện

vấn đề (quả)

(11)

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại

Bà Trưng, Bà

Triệu … Chúng ta phải ghi nhớ ….

 Lập luận theo quan hệ nhân – quả HÀNG NGANG 2

Giới thiệu khái quát và chuyển ý

(nhân)

Liệt kê dẫn

chứng (nhân) Ghi nhớ công lao

(quả)

(12)

Đồng bào ta ngày nay

cũng rất xứng đáng…. Từ … đến

….

Đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu

nước

 Lập luận tổng – phân – hợp HÀNG NGANG 3

Khái quát và

chuyển ý Liệt kê dẫn

chứng Khái quát nhận

định đánh giá

(13)

… Bổn phận của chúng ta …

Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thàn yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc

yêu nước, công việc kháng chiến

 Lập luận suy luận tương đồng

HÀNG NGANG 4

(14)

TIẾT 84: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

a. Bố cục

2 1

3

Bố cục bài văn nghị luận có ba phần:

Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (Luận điểm xuất phát, tổng quát) Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có

thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có 1 luận điểm phụ

Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm cảu bài

b. Lập luận 2. Ghi nhớ

Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,…

(15)

Dựa vào quá trình phân tí ch, cho biết qua n hệ giữa bố cục

và lập luận n hư thế nào?

Mỗi phần của bố cục có 1 cách lập luận (hàng

ngang)

Giữa các phần của bố cục cũng có lập luận

(hàng dọc) Mạng lưới kết nối dọc –

ngang đó chính là kết quả phối hợp khéo léo giữa bố

cục và lập luận.

(16)

TIẾT 84: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

a. Bố cục

2 1

3

Bố cục bài văn nghị luận có ba phần:

Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (Luận điểm xuất phát, tổng quát) Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có

thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có 1 luận điểm phụ

Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm cảu bài

b. Lập luận 2. Ghi nhớ II. Luyện tập

(17)

Đọc bài văn (sgk tr31 + 32)

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Trình bày trong 2’

Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những

câu mang luận điểm.

Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết

cách lập luận được sử dụng trong bài/

(18)

Tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn

Luận điểm

Chính:

Phụ:

Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn

Ở đời, nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài

Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu

Chỉ thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi

(19)

Bố cục: 3 phần

MB: Học thành tài là rất hiếm

TB: Việc học thành tài của danh họa Lê- ô-na đơ Vanh - xi

KB: Kết luận về vấn đề học thành tài

(20)

Cách lập luận

Tổng – phân – hợp

Hệ thống luận điểm

Luận điểm xuất phát (Tư tưởng của bài)

Luận điểm triển khai

Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn

MB: Lập luận so sánh tương phản

TB: Chứng minh luận điểm bằng một câu chuyện về Lê-ô-na đơ Vanh - xi

KB: Lập luận nhân quả

Nhiều người đi học nhưng ít người thành tài Việc rèn luyện thành tài của Đơ Vanh - xi

Kết luận về vấn đề học thành tài

(21)

GV: Nguyễn Thị Huyền

THANKS

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau;.. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.. Em mở văn bản có sẵn đã làm ở bài 1 “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.. Quan sát các kiểu

- Đề tài thảo luận là một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau nên người nói không chỉ bày tỏ quan điểm cá nhân mà còn phải nắm được một số cách nhìn nhận, đánh giá