• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Cực trị của hàm số (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Cực trị của hàm số (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 12"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2. Cực trị của hàm số A. Lý thuyết

I. Khái niệm cực đại, cực tiểu.

- Định nghĩa.

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là ; b là

) và điểm x0 (a; b).

a) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0) với mọi x(x0 – h; x0 + h) và xx0thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.

b) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x0) với mọi x(x0 – h; x0 + h) và xx0thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.

- Chú ý:

1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số.

Kí hiệu là f (fCT) còn điểm M(x0; f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2. Các điểm cực đại, cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3. Dễ dàng chứng minh được rằng, nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a; b) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x0 thì f’(x0) = 0.

II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị - Định lí 1

Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}; với h > 0.

a) Nếu f’(x) > 0 trên khoảng (x0 – h; x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).

b) Nếu f’(x) < 0 trên khoảng (x0 – h; x0) và f’(x) > 0 trên khoảng (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

(2)

Ví dụ 1. Tìm các điểm cực trị của hàm số y = – 2x3 + 3x2. Lời giải:

Hàm số xác định với mọi x.

Ta có: y’ = – 6x2 + 6x Và y’ = 0 x 0

x 1

 

   Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, suy ra x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số và x = 1 là điểm cực đại của hàm số.

Ví dụ 2. Tìm các điểm cực trị của hàm số y 2 x 2x 2

 

 . Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với x 1. Ta có: y ' 6 2 0

(2x 2)

  

  x 1

Vậy hàm số đã cho không có cực trị (vì theo khẳng định 3 của chú ý trên, nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì y’(x0) = 0).

III. Quy tắc tìm cực trị . - Quy tắc 1.

1. Tìm tập xác định.

(3)

2. Tính f’(x). Tìm các điểm tại đó f’(x) bằng 0 hoặc f’(x) không xác định.

3. Lập bảng biến thiên.

4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

- Định lí 2.

Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (x0 – h; x0 + h) với h >

0. Khi đó:

a) Nếu f’(x0) = 0; f”(x0) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu;

b) Nếu f’(x0) = 0; f”(x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại.

- Quy tắc II.

1. Tìm tập xác định

2. Tính f’(x). Giải phương trình f’(x) = 0 và kí hiệu xi ( i = 1; 2; ….; n) là các nghiệm của nó.

3. Tính f”(x) và f”(xi).

4. Dựa vào dấu của f”(xi) suy ra tính chất cực trị của điểm xi. - Ví dụ 4. Tìm cực trị của hàm số f (x)x4 2x210. Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với mọi x Ta có: f’(x) = 4x3 – 4x

x 0

f '(x) 0

x 1

 

     Ta có: f”(x) = 12x2 – 4

Suy ra: f”(0) = – 4 < 0 nên x = 0 là điểm cực đại.

f”(1) = f”(– 1) = 8 > 0 nên x = 1 và x = –1 là điểm cực tiểu.

Kết luận:

Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x = 1 và x = – 1; fCT = f(1) = f(–1) = 9.

Hàm số f(x) đạt cực đại tại x = 0 và fCD = f(0) = 10.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

a) y = x4 – 2x3 + x2 – 8;

(4)

b) y x 3 x 4

 

 . Lời giải:

a) TXĐ: D = .

Ta có: y’ = 4x3 – 6x2 + 2x x 1

y ' 0 x 1 2 x 0

 



  

 

Bảng biến thiên:

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 và x = 1; fCT = f(0) = f(1) = – 8 Hàm số đạt cực đại tại 1 CD 127

x ; f

2 16

  .

b) y x 3 x 4

 

TXĐ: D = R\{– 4}.

2

y' 7 0 x 4

(x 4)

    

Phương trình y’ = 0 vô nghiệm nên hàm số không có cực trị.

Bài 2. Áp dụng quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

a) y = 2x4 – 4x2 + 2;

b) y = x5 – 2x3 + x + 1;

c) y x2 2

  x. Lời giải:

a) y = 2x4 – 4x2 + 2

(5)

TXĐ: D = R.

Ta có: y’ = 8x3 – 8x.

x 0 y ' 0

x 1

 

    

Đạo hàm cấp hai: y” (x) = 24x2 – 8

Vì y”(– 1) = 16 > 0; y”(1) = 16 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1; x = 1 và yCT = y(1) = y(– 1) = 0.

và y” (0) = –8 < 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCD = y(0) = 2.

b) y = x5 – 2x3 + x + 1 TXĐ: D = R.

Ta có: y’ = 5x4 – 6x2 + 1

x 1

y ' 0 1

x 5

 

    



Đạo hàm cấp hai: y” = 20x3 – 12x

Và y”(1) = 8 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.

y”(– 1) = – 8 < 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = – 1.

1 8 5

y" 0

5 5

   

 

  nên hàm số đạt cực đại tại 1

x  5

1 8 5

y" 0

5 5

   

 

  nên hàm số đạt cực tiểu tại 1

x   5 Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.

c) y x2 2

  x

TXĐ: D = R\{ 0}

3

2 2

2 2x 2 y ' 2x

x x

y ' 0 x 1

   

  

2 2 3 4

4 4

6x .x 2x.(2x 2) 2x 4x

y"

x x

  

 

(6)

y”(1) = 6 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT = y(1) = 3.

Bài 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 – mx2 + (2m – 3).x – 3 đạt cực đại tại x = 1.

Lời giải:

TXĐ: D = R.

Và y’ = 3x2 – 2mx + 2m – 3;

y” (x) = 6x – 2m

Để hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1 thì:

y'(1) 0 3 2m 2m 3 0 0 0 (ld)

y"(1) 0 6 2m 0 m 3 m 3

        

    

      

 

Vậy để hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1 thì m > 3.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm

Chú ý: Học sinh nên kiểm tra điều kiện để hàm số có hai điểm cực trị và điều kiện để ba điểm A, B, C không thẳng hàng (dù trong bài toán này, nếu “quên” thì không

Các nghiệm đều phân biệt nhau.. Mệnh đề nào dưới

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm điểm cực trị khi biết bảng biến thiên của hàm số2. Hàm số có đúng hai điểm

m Tìm tất cả các giá trị của m để các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành một tam giác đều.. Vì đồ thị hàm số trùng phƣơng nhận trục

Xét dấu đạo hàm của các hàm số đã cho và điền vào các bảng dưới đây. Xét dấu đạo hàm:.. b) Nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm... b, Nếu hàm số có

Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng thì tập tất cả các giá trị của m:?. Cho

Tính đơn điệu của hàm số. Hai dạng toán cơ bản. Cực trị của hàm số. Nhận xét: Hàm số có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm không xác định.  Tìm tập xác