• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 12 Bài 2: Cực trị của hàm số | Giải bài tập Toán lớp 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 12 Bài 2: Cực trị của hàm số | Giải bài tập Toán lớp 12"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2. Cực trị của hàm số

Hoạt động 1 trang 13 Toán lớp 12 Giải tích: Dựa vào đồ thị (H.7, H.8), hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất):

a) y = -x2 + 1 trong khoảng (-∞; +∞);

b) y x

x 3

2

 3  trong các khoảng 1 3 2 2;

 

 

  và 3 2;4

 

 

 .

Xét dấu đạo hàm của các hàm số đã cho và điền vào các bảng dưới đây.

Lời giải:

Quan sát các đồ thị hàm số, ta thấy:

a) Tại x = 0 hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1.

Xét dấu đạo hàm:

b) Tại x = 1 hàm số có giá trị lớn nhất bằng 4 3. Tại x = 3 hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0.

Xét dấu đạo hàm:

(2)

Hoạt động 2 trang 14 Toán lớp 12 Giải tích: Giả sử f(x) đạt cực đại tại x0. Hãy chứng minh khẳng định 3 trong chú ý trên bằng cách xét giới hạn tỉ số f x

0 x

  

f x0

x

  

 khi Δx → 0 trong hai trường hợp Δx > 0 và Δx < 0.

Lời giải:

+ Với Δx > 0, ta có: limx 0 f x

0 x

  

f x0 0 f x

 

0

x

 

     

 .

+ Với Δx < 0, ta có: limx 0 f x

0 x

  

f x0 0 f x

 

0

x

 

  

  

 .

Do đó:

0

  

0

 

0

x 0

f x x f x

lim 0 f x

  x

  

  

 .

Vậy f’(x0) = 0.

Hoạt động 3 trang 14 Toán lớp 12 Giải tích:

a) Sử dụng đồ thị, hãy xét xem các hàm số sau đây có cực trị hay không.

• y = -2x + 1;

y x

x 3

2

 3  (H.8).

b) Nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.

(3)

Lời giải:

a, Hàm số y = -2x + 1 không có cực trị (vì đồ thị của hàm số là một đường thẳng).

Quan sát Hình 8, ta thấy hàm số y x

x 3

2

 3  đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 3.

b, Nếu hàm số có cực trị thì dấu của đạo hàm bên trái và bên phải điểm cực trị sẽ khác nhau.

Hoạt động 4 trang 16 Toán lớp 12 Giải tích: Chứng minh hàm số y = |x| không có đạo hàm tại x = 0. Hàm số có đạt cực trị tại điểm đó không ?

Lời giải:

Ta có: y |x | x khi x 0 x khi x 0

 

   

Khi đó: y 1 khi x 0 1 khi x 0

 

    Lại có:

xlim y0 1; lim yx 0 1

   hay

xlim y0 xlim y0

  Vậy không tồn tại đạo hàm của hàm số tại x = 0.

Nhưng dựa vào đồ thị của hàm số y = |x|

(4)

Ta có hàm số đạt cực trị tại x = 0.

Hoạt động 5 trang 16 Toán lớp 12 Giải tích: Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số f(x) = x(x2 – 3).

Lời giải:

1. TXĐ: D = .

Ta có: f(x) = x(x2 – 3) = x3 – 3x Khi đó: f’(x) = (x3 – 3x)' = 3x2 – 3

2. Cho f’(x) = 0 3x2 – 3 = 0 x2 – 1 = 0 x 1

x 1

 

    3. Ta có bảng biến thiên:

4. Từ bảng biến thiên, ta thấy:

Hàm số đạt cực đại tại x = -1 và giá trị cực đại là 2.

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và giá trị cực tiểu là -2.

Bài tập

Bài 1 trang 18 Toán lớp 12 Giải tích:Áp dụng Quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

a) y = 2x3 + 3x2 – 36x – 10;

b) y = x4 + 2x2 – 3;

c) 1

y x

  x;

(5)

d) y = x3 (1 – x2);

e) y x2 x 1. Lời giải:

a) TXĐ: D =

Ta có: y' = 6x2 + 6x – 36

y' = 0 6x2 + 6x – 36 = 0 x 2

x 3

 

    Bảng biến thiên:

Kết luận:

Hàm số đạt cực đại tại x = -3 ; y = 71 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; yCT = -54.

b) TXĐ: D =

Ta có: y' = 4x3 + 4x = 4x(x2 + 1)

y' = 0 4x(x2 + 1) = 0  x = 0 (do x2 + 1 > 0 với mọi x) Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = -3 hàm số không có điểm cực đại.

(6)

c) TXĐ: D = \ {0}

Ta có: 12

y 1

   x

y' = 0 12 2

1 0 x 1

  x     x = ±1 Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -1; y = -2;

hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; yCT = 2.

d) TXĐ: D =

Ta có: y' = (x3)’.(1 – x)2 + x3.[(1 – x)2]’

= 3x2.(1 – x)2 + x3.2(1 – x).(1 – x)’

= 3x2(1 – x)2 – 2x3(1 – x)

= x2.(1 – x)(3 – 5x)

y' = 0 ⇔ x = 0; x = 1 hoặc x = 3 5 Bảng biến thiên:

(7)

Vậy hàm số đạt cực đại tại x 3

 5, giá trị cực đại là y = 108 3125. hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, giá trị cực tiểu là yCT = 0.

(Lưu ý: x = 0 không phải là cực trị vì tại điểm đó đạo hàm bằng 0 nhưng đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0.)

e) Tập xác định: D = Ta có:

2

y 2x 1

2 x x 1

  

 

Có y' = 0 1

2x 1 0 x

     2 Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

2, giá trị cực tiếu yCT = 3 2 .

Bài 2 trang 18 Toán lớp 12 Giải tích: Áp dụng Quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:

a) y = x4 - 2x2 + 1;

b) y = sin2x – x;

c) y = sinx + cosx;

d) y = x5 - x3 - 2x + 1.

Lời giải:

a) TXĐ: D =

(8)

Ta có: y' = 4x3 - 4x

Có y' = 0 4x(x2 – 1) = 0  x = 0 hoặc x = ±1.

Lại có: y" = 12x2 - 4

y"(0) = -4 < 0 nên x = 0 là điểm cực đại của hàm số.

y"(1) = 8 > 0 nên x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

y"(-1) = 8 > 0 nên x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số.

b) TXĐ: D =

Ta có: y' = 2cos2x – 1;

Có y' = 0 2cos2x – 1 = 0

 cos 2x = 1 2

 2x = k2

k

3

   

 x = k

k

6

   

Lại có: y" = -4.sin2x

y k 4sin k2

6 3

 

   

       

4sin 4. 3 2 3 0

3 2

       với k

Do đó: x = k

k

6

   là các điểm cực đại của hàm số.

Lại có: y k 4sin k2

6 3

 

   

         

4sin 4. 3 2 3 0

3 2

 

 

        với k

Do đó: x = k

k

6

    là các điểm cực tiểu của hàm số.

(9)

c) TXĐ: D =

Ta có: y’ = cos x – sin x.

Có y' = 0 cos x – sin x = 0

2 cos x 0

4

 

   

 

x k k

4 2

      

 

x k k

4

    

Lại có: y'' = – sin x – cos x 2cos x 4

 

    

Ta có:

y k 2 cos k

4 4 4

  

   

         

2 cos k

   2 khi k le

2 khi k chan

 



Do đó: hàm số đại cực đại tại các điểm x k2

k

4

    và đạt cực tiểu tại các điểm x

2k 1

 

k

4

     .

d) TXĐ: D =

Ta có: y' = 5x4 – 3x2 – 2

Có y' = 0  5x4 – 3x2 – 2 = 0

 

 

2

2

x 1 tm x 2 ktm

5

 

 



x 1.

  

Lại có: y" = 20x3 – 6x

(10)

Do y"(– 1) = – 20 + 6 = –14 < 0

Nên x = – 1 là điểm cực đại của hàm số.

Do y"(1) = 20 – 6 = 14 > 0

Nên x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

Bài 3 trang 18 Toán lớp 12 Giải tích:Chứng minh rằng hàm số y | x | không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt cực tiểu tại điểm đó.

Lời giải:

Hàm số y | x | có tập xác định D = và liên tục trên .

+ Chứng minh hàm số yf x

 

| x | không có đạo hàm tại x = 0.

Xét giới hạn

     

x 0 x 0

f x f 0 f x

lim lim

x 0 x

 

 :

 

x 0 x 0 x 0

f x x 1

lim lim lim

x x x

 

   

 

x 0 x 0 x 0

f x x 1

lim lim lim

x x x

 

Suy ra không tồn tại giới hạn

   

x 0

f x f 0

lim .

x 0

 Hay hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

+ Chứng minh hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 (Dựa theo định nghĩa).

Ta có : f(x) > 0 = f(0) với mọi x thuộc (-1; 1) và x ≠ 0 Do đó hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại x = 0.

Bài 4 trang 18 Toán lớp 12 Giải tích: Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số

y = x3 – mx2 – 2x + 1 luôn luôn có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

Lời giải:

(11)

TXĐ: D =

Ta có: y' = 3x2 – 2mx – 2

y' = 0 3x2 – 2mx – 2 = 0

2

2

m m 6

x 3

m m 6

x 3

   



   

 Lại có: y'' = 6x – 2m

Do

2 2

m m 6 m m 6

y 6. 2m

3 3

     

  

2 m2 6 0 m

    

Nên

m m2 6

x 3

 

 là một điểm cực đại của hàm số.

Do

2 2

m m 6 m m 6

y 6. 2m

3 3

     

  

2 m2 6 0 m

   

Nên

m m2 6

x 3

 

 là một điểm cực tiểu của hàm số.

Vậy hàm số luôn có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu với mọi m.

Bài 5 trang 18 Toán lớp 12 Giải tích: Tìm a và b để các cực trị của hàm số

y = 5a x2 3 2ax2 9x b

3   

đều là nhưng số dương và x0 = 5

9 là điểm cực đại.

Lời giải:

TXĐ: D =

Ta có: y' = 5a2x2 + 4ax – 9 Suy ra y'' = 10a2x + 4a

- Nếu a = 0 thì y' = – 9 < 0 với mọi số thực x

(12)

Do đó hàm số không có cực trị (loại) - Nếu a ≠ 0.

y' = 0  5a2x2 + 4ax – 9 = 0

 5. (ax)2 + 4 . ax – 9 = 0

ax 1 ax 9

5

 

 

 

x 1 a x 9

5a

 

   



Có 1 2 1

f 10a . 4a 14a

a a

    

 

9 2 9

f 10a . 4a 14a

5a 5a

 

 

     + TH1: x 1

 a là điểm cực đại Khi đó

1 5

a 9

a 9

14a 0 5

  

   

 

 Suy ra x 9

5a

  là điểm cực tiểu.

Khi đó: y = 1 80

f b

a 27

   

   yCT = 9 36

f b

5a 5

 

   

 

 

Các cực trị của hàm số đều dương nên

80 b 0

27 b 36

36 5

b 0 5

  

 

  

  



TH2: x 9 5a

  là điểm cực đại

(13)

Khi đó:

9 5

a 81

5a 9

14a 0 25

 

 

  

 

 Suy ra x 1

 a là điểm cực tiểu Khi đó: y = 9

f 4 b

5a

   

 

  yCT = 1 400

f b

a 243

   

  

Các cực trị của hàm số đều dương nên

4 b 0

b 400

400 b 0 243

243

  

  

  



Vậy a 9

5 b 36

5

  



 

hoặc a 81

25 b 400

243

 

 



là các giá trị cần tìm.

Bài 6 trang 18 Toán lớp 12 Giải tích: Xác định giá trị của tham số m để hàm số m để hàm số

x2 mx 1

y x m

 

  đạt giá trị cực đại tại x = 2.

Lời giải:

TXĐ: D = \

 

m

Ta có:

x2 mx 1

y x m

 

 

 

x x m 1 1

x m x x m

 

  

 

Suy ra

 

2

y 1 1

x m

  

 Có y' = 0

 

2

1 1 0

x m

  

x m

2 1

  

(14)

 x m 1

x m 1

  

   

Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào BBT thấy hàm số đạt cực đại tại x = – m – 1.

Để hàm số đạt cực đại tại x = 2 nên – m – 1 = 2  m = – 3.

Vậy m = – 3.

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành có dạng nào dưới

Hàm số đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới

Các nghiệm đều phân biệt nhau.. Mệnh đề nào dưới

Trong đề tham khảo của Bộ GD lần 1 và lần 2, cũng như đề thi thử của các sở giáo dục, các trường phổ thông năm 2020 thường có bài toán liên quan đến GTLN-GTNN của hàm

m Tìm tất cả các giá trị của m để các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành một tam giác đều.. Vì đồ thị hàm số trùng phƣơng nhận trục

Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số...

Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng thì tập tất cả các giá trị của m:?. Cho

- Lưu ý: Trong một vài bài toán tính đạo hàm cấp 2 phức tạp ta có thể thay giá trị của m tìm được vào hàm số và sử dụng công cụ da. dx của MTCT