• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức tính cực trị của hàm số chi tiết nhất – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức tính cực trị của hàm số chi tiết nhất – Toán 12"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức tính cực trị của hàm số chi tiết nhất 1. Lý thuyết

- Định nghĩa: Cho hàm số y=f x

( )

xác định và liên tục trên khoảng

( )

a;b (có thể

a là −; b là +) và điểm x0

( )

a;b

a. Nếu tồn tại số h0 sao cho f x

( ) ( )

f x0  x

(

x0 −h; x0 +h

)

và x  x0 thì ta nói hàm số f x

( )

đạt cực đại tại x0.

b. Nếu tồn tại số h0 sao cho f x

( ) ( )

f x0  x

(

x0 −h; x0 +h

)

và x  x0 thì ta nói hàm số f x

( )

đạt cực tiểu tại x0.

Chú ý:

1. Nếu hàm số f (x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f x

( )

0 được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số. Kí hiệu là f

( )

fCT , còn điểm M x ;f x

(

0

( )

0

)

được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2. Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn được gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3. Dễ dàng chứng minh được rằng, nếu hàm số y=f x

( )

có đạo hàm trên khoảng

( )

a;b và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x0 thì f ' x

( )

0 =0.

Thật vậy giả sử f x

( )

đạt cực đại tại x0. Khi đó theo định nghĩa ta có:

(

0

) ( )

0 x 0

f x x f x

lim 0

 → x

+  −

 = + TH1:  x 0f ' x

( )

0+ =0

+ TH2:   x 0 f ' x

( )

0 =0

f x

( )

có đạo hàm nên suy ra f ' x

( )

=0.

2. Điều kiện cần và điều kiện đủ để hàm số có cực trị a. Điều kiện cần

(2)

- f (x) đạt cực trị tại x0, có đạo hàm tại x0 thì f ' x

( )

0 =0. b. Điều kiện đủ

- Định lí 1: Giả sử hàm số y=f x

( )

liên tục trên khoảng K=

(

x0 −h; x0 +h

)

và có đạo hàm trên K hoặc trên K\

 

x0 với h0

+ Nếu f ' x

( )

0 trên khoảng

(

x0 −h; x0

)

f ' x

( )

0 trên khoảng

(

x ; x0 0 +h

)

thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f x

( )

.

+ Nếu f ' x

( )

0 trên khoảng

(

x0 −h; x0

)

f ' x

( )

0 trên khoảng

(

x ; x0 0 +h

)

thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f x

( )

.

- Nói một cách dễ hiểu thì: Đi từ trái qua phải:

+ Nếu f ' x

( )

đổi dấu từ + sang − khi đi qua x0 thì x0 là điểm cực đại + Nếu f ' x

( )

đổi dấu từ − sang + khi đi qua x0 thì x0 là điểm cực tiểu.

- Tóm lại muốn hàm số có cực trị tại x0thì f ' x phải đổi dấu khi qua

( )

x0 - Định lí 2: Giả sử hàm số y=f x

( )

có đạo hàm cấp 2 trong khoảng

(

x0 −h; x0 +h

)

, với h0. Khi đó:

+) Nếu

( ) ( )

0

0

f ' x 0 f '' x 0

 =



  thì x0 là điểm cực đại;

+) Nếu

( ) ( )

0

0

f ' x 0 f '' x 0

 =



  thì x0 là điểm cực tiểu.

3. Quy tắc tìm cực trị

a. Quy tắc 1. (Dựa vào định lí 1) +B1: Tìm tập xác định

+B2: Tính f ' x

( )

. Tìm các điểm tại đó f ' x

( )

=0 hoặc f ' x

( )

không xác định.
(3)

+B3: Lập bảng xét dấu f ' x

( )

+B4: Từ bảng xét dấu suy ra các điểm cực trị.

b. Quy tắc 2 (Dựa vào định lí 2) +B1: Tìm tập xác định

+B2: Tính f ' x

( )

và giải phương trình f ' x

( )

=0 được nghiệm xi

+B3: Tính f '' x

( )

f '' x

( )

i suy ra tính chất cực trị của các điểm xi rồi kết luận.

- Chú ý: Nếu f '' x

( )

i =0 thì ta phải dùng quy tắc 1 để xét cực trị.

- Lưu ý: Hàm trùng phương y=ax4 +bx2 +c +) Có 1 cực trị khi a.b0

+) Có 3 cực trị khi a.b0 4. Một số ví dụ

Ví dụ 1: Tìm các điểm cực trị của hàm số a) y=x3 −3x2 −9x+2

b) y=x4 −2x2 +2

Lời giải a) TXĐ: D=

Ta có: y =3x2 −6x−9

2 x 3

y ' 0 3x 6x 9 0

x 1

 =

=  − − =   = −

Bảng biến thiên (xét dấuy):

x − -1 3 +

y + 0 − 0 +

Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số đạt cực đại tại điểm x= −1 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 3

b) TXĐ: D=

(4)

Ta có: y =4x3 −4x; y '' 12x= 2 −4

x 0

y ' 0

x 1

 =

=   = 

Ta có: y '' 0

( )

= − 4 0  =x 0 là điểm cực đại

( ) ( )

y '' 1 =y '' − = 1 8 0 =x 1 và x= −1 là hai điểm cực tiểu của hàm số.

Ví dụ 2: Tìm m để hàm số

a) y=x3 −2mx2 +m x 12 − đạt cực đại tại x 1= . b)

x2 mx 2

y x 1

− +

= − đạt cực tiểu tại x=2. Lời giải

a) TXĐ: D= . Ta có: y =3x2 −4mx+m2; y''=6x−4m

Hàm số đạt cực đại tại

( ) ( )

y' 1 0 m2 4m 3 0

x 1 y'' 1 0 6 4m 0

=

  − + =

=  

− 

  

m 1 m 3

m 3 m 3

2

 =

 =

  =

 

Vậy m=3.

b. TXĐ: D= \

 

1 . Ta có:

( ) ( )

2

2 2

x 2x m 2 m 3

y ' 1

x 1 x 1

− + − −

= = +

− −

( )

( )

3

2 m 3 y ''

x 1

 = − −

− Hàm số đạt cực tiểu tại

( )

( ) ( )

y' 2 0 m 2 0

x 2 m 2

2 m 3 0

y'' 2 0

=

  − =

=   − −   =

Vậy m=2.

- Lưu ý: Trong một vài bài toán tính đạo hàm cấp 2 phức tạp ta có thể thay giá trị của m tìm được vào hàm số và sử dụng công cụ d

dx của MTCT để xác định dấu của

y '' một cách nhanh chóng. .

Kết quả là 2 > 0 nên m=2(t/m)

(5)

5. Luyện tập

Bài 1. Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

a. x3−6x2 +9x−2 b. x4 +2x2 −2 c.

x2 2x 1

y x 2

+ +

= +

Bài 2. Áp dụng quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

a. y=x4 −4x2 +1 b. y 1x3 2x2 5x 2

= −3 + + − c. y=sin x+cos x

Bài 3. Tìm m để hàm số:

a. y 1x3 2mx2 3m x2 3

= 3 − + − đạt cực đại tại x=2 b. y=mx4+

(

m2 x

)

2 +3 có 3 điểm cực trị

Bài 4. Tìm m để hàm số y 1x3 mx2

(

4m 3 x

)

2

=3 + + − + có hai điểm cực trị nằm về hai phía so với trục tung.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác 1.. Các dạng

Xét dấu đạo hàm của các hàm số đã cho và điền vào các bảng dưới đây. Xét dấu đạo hàm:.. b) Nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm... b, Nếu hàm số có

- Chú ý: Hàm số liên tục trên một khoảng có thể không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên khoảng đó.. Tuy nhiên, cũng có những hàm số có giá trị lớn nhất hoặc

Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng thì tập tất cả các giá trị của m:?. Cho

- Một hàm số có thể đồng thời đạt được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên một tập K hoặc chỉ đạt được giá trị nhỏ nhất hoặc chỉ đạt được giá trị lớn nhất hoặc

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số 1..

Kiến thức hàm số, đồ thị hàm số và các kỹ thuật giải phương trình bậc cao, vô tỷ khác chắc hẳn các bạn học sinh đã thuần thục, đáng lưu ý hơn hết là cách tìm miền