• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số để giải toán hệ phương trình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số để giải toán hệ phương trình"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỘT SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

_________________________________________________________

Hệ phương trình là một trong những nội dung trọng tâm, phổ biến trong chương trình đại số phổ thông. Đặc biệt, đây cũng là một bộ phận hữu cơ trong cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Toán, thường được bố trí vào câu 3 trong đề thi chính thức những năm gần đây (sau câu giải phương trình lượng giác). Để giải hệ phương trình chúng ta có khá nhiều phương pháp, từ những phương pháp đơn giản nhất như phép thay thế, cộng đại số, đến phép đặt ẩn phụ, hình học, đồ thị, hàm số, song hành cùng các kỹ năng phân tích nhân tử, kỹ năng giải phương trình bậc cao và phương trình vô tỷ tạo ra hệ thống bài tập vô cùng đa dạng. Trong những phương pháp ấy hương pháp sử dụng tính chất đơn điệu hàm số là một phương pháp mới, tích hợp nhiều kiến thức, kỹ năng, thực tế đã xuất hiện trong các đề thi tuyển sinh những năm gần đây (2012 và 2013, môn Toán khối A). Có thể nói đây là một kỹ thuật đột phá, nhạy bén, mặc dù kiến thức sử dụng hết sức cơ bản, thuần túy – tính chất đơn điệu của hàm số, nhưng cho chúng ta thu được lời giải gọn gàng, đẹp mắt, bất ngờ. Bài viết nhỏ này nhằm chia sẻ với các bạn một số ý tưởng và kinh nghiệm xử lý lớp bài toán thú vị này.

Để mở đầu bài viết, xin trích lược câu 3, Đề thi tuyển sinh Đại học môn Toán khối A, Đề chính thức, năm 2012.

B

Bàài i ttooánán 11.. GGiiảảii hhệệ pphưhươơnngg ttrrììnnhh

 

3 2 3 2

2 2

3 9 9 22 3 9 ,

1 ; 2.

x x x x y y y

x y

x y x y

       

 

    



 . Lời giải.

Điều kiện x y; .

Hệ phương trình đã cho tương đương với

         

 

3 2 3 2

2 2

3 3

2 2

3 3 1 12 12 3 3 1 12 12

1 1

4 4 1

1 12 1 1 12 1 1

1 1

1 2

2 2

x x x x y y y y

x x y y

x x y y

x y

           



     



       

    

   

   

   

Chú ý rằng

 

2

2

1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 1 1

2 2 2 2 2 2 2

2 1 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3

2 2 2 2 2

2 2

x x x x x

y y y

y y

         

             

     

    

 

                 

     

Xét hàm số

 

3 12 ; 3 3;

f t t t t  2 2

    thì

 

32 4 0, 3 3;

ftt     t  2 2, hàm số liên tục, đồng biến.

Khi đó

 

1 f x

1

f y

1

x 1 y 1 x y2. Phương trình thứ hai của hệ trở thành

 

2 1 3 3 1 1 3

4 8 3 0 ; ; ; , ;

2 2 2 2 2 2

x x x   x y    

           

     .

Kết luận hệ phương trình đã cho có hai cặp nghiệm.

Nhận xét.

Để giải quyết bài toán trên, các bạn học sinh cần nhận ra sự đồng điệu giữa hai ẩn x và y trong phương trình thứ nhất, cố gắng thêm bớt tạo ra sự tương đồng hàm số kiểu f u

 

f v

 

uv. Tuy nhiên để có được điều này thì các hàm số cần đơn điệu (cùng đồng biến hoặc nghịch biến trên một miền xác định). Kết quả của chúng ta thu được hàm số không cho phép điều đó f t

 

t312t!

Tuy nhiên nếu để ý một chút, từ phương trình thứ hai của hệ có thể suy ra miền giá trị của x và y, ngoài cách phân tích bình phương như lời giải trên đây, các bạn hoàn toàn có thể sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai như sau

(2)

Viết lại phương trình bậc hai dạng ẩn x, tham số y: 2 2 1 2

0 4 4 3

x  x yy2     yy.

Điều kiện có nghiệm 2 2 3 1

4 4 3 0 4 4 3 0

2 2

y y y y y

            .

Viết lại phương trình bậc hai dạng ẩn y, tham số x: 2 2 1 2

0 4 4 3

yyx  x 2     xx.

Điều kiện có nghiệm 2 2 1 3

4 4 3 0 4 4 3 0

2 2

x x x x x

            .

--- Mời các bạn đến với bài toán 2, trích lược Đề thi chọn Đội tuyển dự thi HSG Quốc gia Môn Toán, Trường THPT Chuyên, trực thuộc Đại học sư phạm Hà Nội, năm học 2010 – 2011.

BàBài i ttooánán 22.. GGiiảảii hhệệ pphưhươơnngg ttrrììnnhh

  

 

2 2

2 2

2 3 2 2 3 4 18,

;

7 6 14 0.

x x y y

x y

x y xy x y

     

 

     



 . Lời giải.

Điều kiện x y; .

Coi phương trình thứ hai của hệ lần lượt là phương trình bậc hai ẩn x và ẩn y, ta có

   

   

2 2

2 2

7 6 14 0 1

6 7 14 0 2

x y x y y

y x y x x

      



     



Điều kiện có nghiệm của hai phương trình trên là

2 1

2 2

1 7

3 10 7 0 3

3 16 20 0 2 10

3 y y y

x x x

  

      

 

 

     

 

  



Xét hàm số

 

2 2 3 4;

 

4 3;

 

0 3

f tttt fttft   t 4. Do đó các hàm số

 

2 2 3 4; 2;10

f x x x x  3 

     và

 

2 2 3 4; 1;7

f y y y y  3

     đều liên tục, đồng biến.

Suy ra f x f y

   

. f

   

2 .f 1 3.

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x2;y1. Hệ phương trình đề bài có nghiệm duy nhất.

Nhận xét.

Đối với bài toán này, việc phân tích bình phương phương trình hai đã trở nên khó khăn (không phải thực hiện được), nếu có nó tương tự việc tìm giá trị nhỏ nhất của tam thức bậc hai hai ẩn x và y. Rõ ràng chúng ta chọn phương án ít chông gai hơn, sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai ẩn x và ẩn y lần lượt.

Sau khi xử lý triệt để miền giá trị của x và y, để ý sự tương đồng giữa hai biểu thức ở phương trình thứ nhất.

Trường hợp hai biểu thức khác nhau, các bạn vẫn hoàn toàn có thể sử dụng kiến thức hàm số hoặc các kỹ năng khác của bất đẳng thức để tìm ra x2;y1.

Giả dụ phương trình thứ nhất có dạng

x24x6



y32

54 hay thậm chí có dạng khủng bố như

x3x2 x 1



y73y3

105;

x4 x 1



y9y

38.

Chúng ta vẫn sử dụng tích hai hàm đồng biến f x g y

   

. để thu được x2;y1.

--- BàBài i ttooánán 33.. GGiiảảii hhệệ pphưhươơnngg ttrrììnnhh

 

 

3 3 2 2

2 2

3 20 2 5 39 100,

;

4 4 3 .

x y x xy y x

x y

x y xy y x

      

 

    



 . Lời giải.

Điều kiện x y; .

Coi phương trình thứ hai của hệ lần lượt là phương trình bậc hai ẩn x và ẩn y, ta có

 

 

2 2

2 2

3 4 4 0

4 3 4 0

x x y y y

y y x x x

     

     

Các điều kiện có nghiệm là

(3)

2

1 2 2

1 7

3 10 7 0 3

0; 0

3 4 0 4

0 3

y y y

x x

x

  

    

 

     

  

   

 Phương trình thứ nhất của hệ trở thành

 

     

3 3 2 2 2 2

3 2 3 2

3 3 20 2 4 3 4 5 39 100

3 18 45 3 3 8 108 108

x y x y x x y y x

x x x y y y f x g y

         

         

Xét hàm số

 

3 3 18 2 45; 0;4

f x x x x  3

      thì

 

9 2 36 45 0, 0;4

fxxx    x  3. Hàm số liên tục, đồng biến trên miền đó nên

 

0;4 3

4 892

3 9

x

Max f x f



   

  . Xét hàm số

 

3 3 3 2 8 ; 1;7

g y y y y y  3

       thì

 

9 2 6 8;

 

0 2 4;

g y   yyg y   y  3 3

 .

Trên miền

 

1;7 3

7 4 80

1;3 3 9

y

y Max g y g



   

      , suy ra Max f x

 

g y

 

108.

Dấu đẳng thức xảy ra khi 4

xy 3. Thử lại, kết luận hệ đã cho có nghiệm duy nhất 4 xy3. Nhận xét.

Bài toán 3, điều kiện phương trình bậc hai của hai ẩn x, y có lẽ đã trở nên quen thuộc. Tuy nhiên phương trình thứ nhất của hệ có hình thức khá mù mịt, nhằng nhịt, khó chịu, nguyên do tích xy dính vào nhau, muốn sử dụng hàm số thông thường chúng ta thường cô lập hai biến, xét theo cùng một tương đồng hàm hoặc hai hàm khác nhau, nhưng đòi hỏi phải đồng bộ để đạt được dấu đẳng thức. Chú ý một chút phương trình thứ hai có thể sử dụng phép thế xy4y3x 4 x2y2, từ đó suy ra

 

     

3 3 2 2 2 2

3 2 3 2

3 3 20 2 4 3 4 5 39 100

3 18 45 3 3 8 108 108

x y x y x x y y x

x x x y y y f x g y

         

         

Một vấn đề đặt ra là vì sao chúng ta không thay đổi giả thiết miền giá trị hai biến, sao lại cứ phân tích bình bình phương hay tam thức bậc hai mãi như thế, có tầm thường quá không ? Thành thử, nâng lên một cấp thành xem thế nào, đó chính là các điều kiện căn thức. Mời các bạn học sinh theo dõi bài toán 4 sau đây.

--- BàBài i ttooánán 44.. GGiiảảii hhệệ pphưhươơnngg ttrrììnnhh

   

 

2

3 3 2 2

1 3 1,

;

4 3 5 35 5.

x y y

x y

x y x y x y

    

 

      



 . Lời giải.

Điều kiện y0.

Từ phương trình thứ nhất ta có

x1

2 1

y3

y  1 x    1 1 2 x0.

Phương trình thứ hai của hệ trở thành x34x25xy33y235y5 f x

 

g y

 

5.

Xét hàm số f x

 

x34x25x trên miền

2;0

ta có

 

3 2 8 5;

 

0 1;5

fxxxfx    x  3

 . Trên miền

2;0

thì hàm số f x nghịch biến, liên tục, do đó

   

 

2;0

2 34

x

Max f x f

 

    . Xét hàm số g y

 

y33y235 ;y y0, dễ thấy ngay hàm số đồng biến nên

   

0

1 39

y

Max g y g

  . Như vậy Max f x

 

g x

 

5. Dấu đẳng thức xảy ra khi x 2;y1.

Cặp giá trị này không thỏa mãn hệ ban đầu, kết luận bài toán vô nghiệm.

---

(4)

BàBài i ttooánán 55.. GGiiảảii hhệệ pphưhươơnngg ttrrììnnhh

 

3 3 2

2 2 2

3 3 2,

;

1 2 3 2 .

x y y x

x y

x x y y

    

 

     



 . Lời giải.

Điều kiện  1 x1;0 y2.

Từ điều kiện ta có x 1

0; 2 ,

y

0; 2

. Phương trình thứ nhất của hệ biến đổi thành

 

3

 

2

 

3 2 2 3 2 3 2

3 3 1 3 6 3 3 1 3 1 3

xxx  xx yyx  x  yy  . Xét hàm số f t

 

t33t2 f

 

t t2

t3

0, t

0; 2

. Hàm số nghịch biến, liên tục trên

0; 2 .

Do đó

 

  f x

1

f y

 

x 1 y. Thay thế vào phương trình thứ hai của hệ

 

2 2 2 1 2 4 4 2 4 4 4 2 2 2 8 0 0 1

x   xxx    xx x   x y . Cặp giá trị này nghiệm đúng hệ ban đầu, kết luận S

 

0;1

 

.

Nhận xét.

Các bạn học sinh dễ dàng nhận thấy sự phức tạp của phương trình thứ hai, do đó tâm lý e ngại là tất yếu, phương án khai thác phương trình thứ nhất lóe sáng. Sau khi cố gắng hội quân quy về dạng hàm số

 

3

 

2

 

3 3 2 3 1 3 2 6 3 3 3 2 1 3 1 3 3 2

xxx  xx yyx  x  yy.

Hàm số f t

 

t33t2 f

 

t t2

t3

, dấu của đạo hàm chưa xác định. Tuy nhiên để ý một tý, với điều kiện x 1

0; 2 ,

y

0; 2

dễ thấy hàm này nghịch biến. Thao tác giải phương trình trùng phương cuối cùng có lẽ bạn nào cũng xử lý OK.

--- BàBài i ttooánán 66.. GGiiảảii hhệệ pphưhươơnngg ttrrììnnhh

 

   

3

3 3

2 2 7 1 1 8,

;

1 3 5 8 .

x x y y

x y

x y y x y

       

 

     



 . Lời giải.

Điều kiện y1;x 2.

Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với

       

   

3 3

3

2 2

3 2 2 7 3 1 1 2 1 1

2 2 7 3

1 1

2 1 1 0 2 0 2

2 2 7 3

x x

x x y y y y

x x

x y y x x

x x

 

            

   

 

                

Phương trình thứ hai của hệ trở thành x33x22x3y38y y40 f x

 

g y

 

0.

Xét hàm số f x

 

x33x22 ;x x2 ta có f

 

x 3x26x 2 0, x 2.

Dễ thấy hàm số đồng biến liên tục nên

   

2

2 0

x

Min f x f

  .

Xét hàm số g y

 

3y38yy4;y0ta có

 

9 2 8 1 0, 1

2

g y y y

y

       . Hàm số này cũng liên tục, đồng biến suy ra

   

1

1 0

y

Min g x g

 

Tóm lại ta thu được Min f x

 

g y

 

0, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x2;y1. Cặp giá trị này thỏa mãn hệ đề bài nên là nghiệm duy nhất của hệ.

Nhận xét.

Đối với bài toán số 6 này, cả hai hình thức của các phương trình một và hai đều phức tạp, tỏ ra khá bất lợi cho chúng ta. Tuy nhiên nhiều bạn học sinh quen thuộc với kỹ thuật liên hợp phương trình vô tỷ có thể dễ dàng nhận ra cách phá đề, chỉ cần chú ý rằng

y31

y 1 0, y 1sẽ tìm miền giá trị của biến x chặt hơn so với

2

x  . Có thể nhiều bạn học sinh vội vàng xét ngay các hàm số f x

   

,g y sẽ gặp phải trở ngại dấu đạo hàm

 

3 2 6 2; 2 ?

fxxxx  . Ngoài ra các bạn có thể giải bất phương trình sau để tìm ra x2:

2 2 7 8

x  x  .

(5)

--- BàBài i ttooánán 77.. GGiiảảii hhệệ pphưhươơnngg ttrrììnnhh

     

3 2 3

2 3 2

4

2 4 13 5 3 1,

;

17 2 3 1 6 2 4 1 .

x x x y y y

x y

x x x y y y

      

 

       



 . Lời giải.

Điều kiện y1;x1. Phương trình thứ nhất của hệ biến đổi thành

   

     

   

3 2 3

3 3 2 2

3 2

3 2

2 2

2 5 4 13 3 1

3 1 2 5 4 1 14 1 2 1 14 14

3 4

8 3 1 6 0 2 2 4 0

1 2

3 2

2 2 4 0 2 0 2

1 2

x x x y y y

y y y x x x x x

y y

y y y y y y

y y

y y

y y y y y

y y

     

            

 

           

 

   

 

          

   

 

Phương trình thứ hai của hệ tương đương với

   

     

2 3 2

4

2 3 2

4

17 2 3 1 6 2 4 1

17 2 3 1 6 8 2 2

x x x y y y

x x x y y y f x g y

      

          

Xét hàm số f x

 

17 2

x3

4x 1 6x2f

 

1 6.

Xét hàm số g y

 

y3y28 ;y y2ta có g

 

y 3y22y 8 0, y 2nên hàm số đồng biến, liên tục.

Suy ra g y

 

g

 

2   4 f x

 

g y

 

  6 4 2. Dấu đẳng thức xảy ra khi y2;x1. Thử lại ta thu được nghiệm duy nhất của hệ.

Nhận xét.

Bài toán 7 có mức độ khó nhỉnh hơn một chút so với bài toán 6, tác giả mạo muội sử dụng đặc tính không âm của các biểu thức

f x

  

2g x

 

trong đó g x

 

0 với điều kiện căn thức của bài toán. Để tìm điều kiện của biến y, ngoài lời giải như trên có thể sử dụng tính đơn điệu của hàm số như sau

   

3 2 3

3 3 2

2 5 4 13 3 1

3 1 2 5 4 1

x x x y y y

g y y y y x x x f x

     

        

Dễ thấy các hàm f x

   

,g y đều đồng biến với điều kiện y1;x1nên

   

1 14

 

3 3 1 14

 

2 2

f xf  g yyy y  gy.

--- BàBài i ttooánán 88.. GGiiảảii hhệệ pphưhươơnngg ttrrììnnhh

   

         

3

2 2

3 2 1 1 3 8,

;

2 2 2 5 7 .

x y y y x

x y

x y y y x y x x

       

 

       



Lời giải.

Điều kiện y1. Phương trình thứ hai của hệ đã cho tương đương với

       

      

   

2 3

2 3

2 3

2 2 4 2 3 2

2 2 2 2 3 2

1 2 3 2

x y y y x y x y y x x

x y y x y y y x x

x y y x x

          

          

      

Dễ thấy

1

 

2 2

0, 1 3 3 2 0

1

 

2 2

0 1

2

x y y y x x x x x

x

 

                 

Xét x1thì

2y1

y  1 53 (Vô nghiệm). Xét x 2 thì phương trình thứ nhất của hệ trở thành

 

       

3 2

2

9 24 19 2 1 1 0

2 5 2 1 1 1 0 1

x x x y y y

x x y y y

       

        

(6)

Để ý rằng

x2

 

2 x5

 

2y1

y 1 y 1 0,    x 2; y 1 nên (1) có nghiệm khi và chỉ khi các dấu đẳng thức xảy ra, nghĩa là x 2;y1.

Cặp số x 2;y1thỏa mãn hệ nên là nghiệm duy nhất của bài toán.

Nhận xét.

Mấu chốt của bài toán là biến đổi phương trình thứ nhất, điều này có thể manh nha từ việc phán đoán cặp nghiệm x 2;y1của hệ từ phương trình thứ hai. Kết hợp các kiến thức về bất đẳng thức AM – GM, từ đó đưa ra hướng đi thiết lập hạng tử x33x 2

x1

 

2 x2

0 để thu được lời giải như trên.

--- B

Bàài i ttooánán 99.. GGiiảảii hhệệ pphưhươơnngg ttrrììnnhh 4

2

2 4

 

2 2 2 2

4 2 2 1 1 ,

;

1 3 .

y x x x y y

x y

x y y xy

      

 

   

 . Lời giải.

Điều kiện 1 x 2.

Nhận xét các trường hợp 1

0 2

y x đều không thỏa mãn hệ đã cho.

Ngoài các khả năng đó, phương trình thứ nhất của hệ biến đổi về

 

   

4

2 2 4

2 4

1 1 1

2 2 1 2 1

1 1

2 1 2 1 1 1

x x x y

y y y

x x

y y

     

 

        

 

Xét hàm số

     

 

2

2 2

1 1 ; 0 1 1 0, 0

f t t t t f t t

t t

          

.

Hàm số liên tục, đồng biến với t0nên

 

  f

2x1

f y12 2x 1 y12

 

. Khi đó phương trình thứ hai của hệ trở thành

 

 

     

 

2

2 2 2

2 2

2 2

3 1

3 1 1 0 1 0 2 1 3 1 0

2 1

4 2 1 4 12 4 0 4 4 1 4 2 1 4 2 1 1

2 1 1

2 1 2 2 1 1

1 2 1 2

x x

y x x x x x

x

x x x x x x x

x x

x x

x x

 

            

             

  

     

   

 Xét hai trường hợp sau

 

 

2

2

0 0

1 1

2 1 0 1 0

x x

x x x x

 

  

   

     

 

.

 

2 122 1 2 2 2 2 1

2 1; 2 1

2 1 2 1

x x y y

x x x

  

           

    

.

Đối chiếu điều kiện ban đầu ta có bốn cặp nghiệm

x y;

   

 1;1 , 1; 1 , 2

   2; 2 1 , 2    2; 2 1 . Nhận xét.

Bài toán này yếu tố hàm số đã gần như lộ liễu, các bạn học sinh cố gắng cô lập hai ẩn về “Hai bên vĩ tuyến”, tuy nhiên lưu ý đạo hàm của hàm số phân thức, liên tục trên khoảng, do đó cần xét các trường hợp đặc biệt trước khi chia, trước khi sử dụng công cụ đạo hàm. Để giải phương trình một ẩn x, có rất nhiều phương án, ngoài lời giải phân tích bình phương như trên, chúng ta có thể sử dụng đại lượng liên hợp (kèm theo nhẩm nghiệm), nâng lũy thừa – biến đổi tương đương hay thậm chí đưa về hệ đối xứng loại 2, nhưng e chừng tình hình sẽ phức tạp hơn!

(7)

--- Sau đây mời quý độc giả theo dõi bài toán 10, trích lược câu 3, Đề thi tuyển sinh Đại học môn Toán, khối A, Đề chính thức, năm 2013.

BàBài i ttooánán 1100. . GGiiảảii hhệệ pphhưươơnngg ttrrììnnhh

   

4 4

2 2

1 1 2 ,

;

2 1 6 1 0.

x x y y

x y

x x y y y

      

 

      



 . Lời giải.

Điều kiện x1.

Phương trình thứ hai của hệ tương đương với

   

2

2 2

2 1 2 1 4 1 4 4 0 0

xx y yy  yx yyy y . Khi đó phương trình thứ nhất trở thành

 

4 4 4 4

4 4 4 4

1 1 2 1 1 1 1 1 1

x  x  y   yx  x  y    y    . Xét hàm số f t

 

t 1 4t1,t1 thì

 

 

3

4

1 1

0, 1

2 1 4 1

f t t

t t

     

 

. Hàm số đồng biến với t1. Dễ thấy

 

  f x

 

f y

41

xy41. Thay thế vào phương trình thứ hai thu được

   

 

4 2 7 4

7 4

0

4 2 4 0

2 4 0

y

y y y y y y y

g y y y y

 

        

    

Để ý rằng g

 

y 7y68y3 1 0,  y 0 g y

 

đồng biến, liên tục với y0. Hơn nữa g

 

1 0y1.

Từ đây ta thu được hai nghiệm

x y;

 

1;0 , 2;1

  

.

Nhận xét.

Đây là năm thứ hai dạng toán hệ phương trình sử dụng tính chất đơn điệu hàm số xuất hiện trong câu 3, kỳ thi tuyển sinh Đại học môn Toán chính thức (không kể câu 5 Phân loại thí sinh trong Đề thi tuyển sinh môn Toán Đại học khối A năm 2010). Mức độ miền giá trị của biến cũng tương tự bài toán 1, Đề thi tuyển sinh khối A năm 2012, tuy nhiên hình thức vô tỷ của phương trình thứ nhất khiến nhiều bạn thí sinh tỏ ra lúng túng, e ngại, khó nhìn nhận, chống phá. Khả năng tư duy linh hoạt, kết nối kiến thức là trọng tâm, song hành với nó kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác được xây dựng ngay từ những bài toán nhỏ như thế này. Trong cuộc sống, thành bại là điều thường thấy, nhưng không vì thế mà chúng ta nản chí, chùn bước, trái lại cần lạc quan, tin tưởng, cố gắng giữ lấy lề, mạnh dạn, táo bạo, thẳng thắn bảo vệ chân lý, làm chủ một phần bầu trời khoa học!

Ngoài cách phân tích bình phương như trên, các bạn có thể coi phương trình thứ hai có dạng ẩn x, tham số y cũng thu được kết quả tương tự.

--- B

Bàài i ttooánán 1111. . GGiiảảii hhệệ pphhưươơnngg ttrrììnnhh

 

   

3 3

3 2 2

2 3 1 ,

;

4 16 5 1 2 20 3.

y x x y y

x y

x y y x

      

 

    



 . Lời giải.

Điều kiện 2x3;y0

Nhận xét rằng

x2 3x

2 1 2

x2 3



x

 1 x2 3x1.

Với 2x3;y0, phương trình thứ nhất của hệ biến đổi thành

3 1

3 2 3 1

1

 

3 1

0 1

y y  yx  x  yy   y

Phương trình thứ hai của hệ tương đương 4x320x16y220y20 y 8 0 f x

 

g y

 

8.

Xét hàm số f x

 

4x320 ;x x

2;3

thì f

 

x 12x2200, x

2;3

f x

 

đồng biến trên

2;3

.

Xét hàm số g y

 

16y220y20 y8;y1thì g y

 

32y 20 10 0, y 1 g y

 

y

        liên tục và đồng biến trên

1;

. Do đó f x

 

f

 

2  8g y

 

g

 

1 8, suy ra f x

 

g y

 

0.

Dấu đẳng thức xảy ra khi x2;y1. Thử lại thỏa mãn hệ, vậy ta có cặp nghiệm duy nhất

x y;

 

2;1

.
(8)

Nhận xét.

Mấu chốt bài toán này lại là tìm miền giá trị y1. Sau khi cô lập hai biến về hai bên chiến tuyến, có thể dễ dàng nhận thấy cần tìm miền giá trị của hàm số f x

 

x 2 3x. Thao tác này có thể định hướng theo nhiều phương án như sau

1. Sử dụng hằng đẳng thức thuần túy (lời giải trên).

2. Khảo sát trực tiếp hàm số f x

 

x 2 3xtrên miền

2;3 .

3. Sử dụng bất đẳng thức căn thức thông thường: aba b, các biến không âm.

Lưu ý dấu đẳng thức xảy ra khi ab0.

Sau khi có miền giá trị các biến, dễ thấy các hàm chứa x và y không tương đồng f u

 

f v

 

nên các bạn có thể liên tưởng tới trường hợp Max f x

 

g y

 

m Min f x;

 

g y

 

n.

---

BàBài i ttooánán 1122. . GGiiảảii hhệệ pphhưươơnngg ttrrììnnhh

  

 

2 4 2

2 2

2 2

2 2 1 1 1,

3 5 ; 2 2 1 0

x x x y y

x y x y x y x

       



   

   

 



 .

Lời giải.

Điều kiện x22y2 2 0. Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với

 

     

2

4 2

2 4 2

2 2 2 2

2 2 1 1

1

1 1 1 1

1 1 1 1 1

x x x

y y

x x y y

x x y y

    

 

       

         Xét hàm số f t

 

t2 1 t t; thì

 

2

2 2 2

1 1

1 0,

1 1 1

t t

t t t

f t t

t t t

   

       

  

. Như vậy hàm số đang xét đồng biến, và

 

1 f x

1

f

y2

x 1 y2 0.

Phương trình thứ hai của hệ trở thành

2 2

3 2

2 1

x x

x x x

 

  

 (2).

Điều kiện x  2 0 x   1 x 2. Ta thu được

 

2 3 2

2 2



2 2 1

 

2 2



2 3 1

0 3 13

2 1 1 2

x x x x x x x x x x

x

x x

               

   

    

 

   

   

 

. Kết luận hệ phương trình đã cho có hai nghiệm.

--- B

Bàài i ttooánán 1133. . GGiiảảii hhệệ pphhưươơnngg ttrrììnnhh

 

 

3 2

3 2 4 3

2 6 1 ,

;

4 24 36 3 4 15.

x x y y x

x y

x x x y y

      

 

     



 . Lời giải.

Điều kiện x

0; 2

.

Nhận xét

x 2x

2  2 2 x

2x

 2 2 1

x1

2   2 2 4 x 2x2.

Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có

 

2

 

2

   

3 2

2 6 1 2 6 1 2 1 2 0 1

yyx xx   x   yyy   y . Phương trình thứ hai khi đó biến đổi thành 4x324x236x3y44y315 f x

 

g y

 

15.

Xét hàm số f x

 

4x324x236 ;x x

0; 2

thì

 

12 2 48 36;

 

0 2 4 3 0

 

1;3

fxxxfx  xx   x .

(9)

Rõ ràng trên miền

   

 

0;2

0; 2 1 16

x

x Max f x f

    .

Xét hàm số g y

 

3y44y y3; 1 thì g

 

y 12y312y212y2

1y

0,  y 1 g y

 

đồng biến.

Cho nên

   

1

1 1

y

Max g y g

   . Suy ra f x

 

g y

 

15. Dấu đẳng thức xảy ra khi xy1. Thử lại ta thu được nghiệm duy nhất của hệ

x y;

  

1;1 .

--- B

Bàài i ttooánán 1144. . GGiiảảii hhệệ pphhưươơnngg ttrrììnnhh

 

 

3 3 2 2

2 3

3 2 10 15 2 4 3 4 ,

;

6 17 1 19 97 72.

x y y x x y

x y

y y x x

      

 

    



Lời giải.

Điều kiệny1. Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với

   

       

3 2 3 2

3 2 3 2

2 2

3 12 15 6 2 10 16 8

3 4 5 2 2 5 8 4

3 1 2 2 2 1

x x x y y y

x x x y y y

x x y y

      

       

     

Chú ý rằng 2

2

 

2 1

0, 1 3

1

 

2 2

0 1

2

y y y x x x

x

 

           

 Xét trường hợp x1thì phương trình thứ hai trở thành 6 y17 y2 1 6.

Dễ thấy 6 y17 y2 1 6,  y 1 y1là nghiệm duy nhất, khi đó

x y;

  

1;1 .

 Xét trường hợp x2thì phương trình thứ hai viết lại

   

2 3

6 y17 y  1 19x 97x720 f xg y 0.

Xét hàm số f x

 

19x397x72;x2 ta có f

 

x 57x2970, x 2nên hàm số đồng biến.

Suy ra f x

 

f

 

2 30, hơn nữa g y

 

6 y17 y2 1 6nên f x

 

g y

 

360.

Trường hợp này vô nghiệm.

Kết luận hệ ban đầu có duy nhất nghiệm

x y;

  

1;1 .

--- B

Bàài i ttooánán 1144. . GGiiảảii hhệệ pphhưươơnngg ttrrììnnhh

 

2 4

3 2

2 1 3

6 8 3 8 ,

;

2 3 4 3 6 .

x y x y y

x x x y

x y x y

 

     

 

    

 . Lời giải.

Điều kiện 1

; 0

x 2 y . Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với

 

   

   

   

4 2

2

4 2

2 2

4 2

2 2

3

1 2 2 1

3 2 6 8 2 0

2

3 2 1 2 2 2 1

1 6 8 2 0

2

2 1 1

3 1

6 8 3 0

2

2 1 1

3 1

1 3

2

x x y y y

x x

x x x x

y y y

x x

x x

y y y

x x

x x

y y

x x

  

       

 

 

   

       

  

      

  

    

Để ý rằng

   

   

2 2

2 1 1 3

3 1 1

0, 1 3 0 1

2 2

x x

x y y y

x x

  

          .

(10)

Phương trình thứ hai của hệ trở thành 2x33x23y6 y  4 0 f x

 

g y

 

0. Xét hàm số

 

2 3 3 2; 1

f xxx x 2thì

 

6 2 6 ;

 

0 0

1 f x x x f x x

x

 

       

Lập bảng biến thiên hàm f x , rõ ràng trên miền

     

1; 2

1; 1 1

2 x

x Min f x f



 

     

 

.

Xét hàm số g y

 

3y6 y4;y

 

0;1 thì

   

 

3 1

0, 0;1

y

f y y

y

     .

Hàm số này nghịch biến nên

 

 

 

0;1

1 1

y

Min g y g

  . Như vậy f x

 

g y

 

0.

Dấu đẳng thức xảy ra khi xy1. Thử lại vào hệ ban đầu ta có cặp nghiệm

x y;

  

1;1 .

Nhận xét.

Thao tác biến đổi phương trình thứ nhất của hệ hết sức thú vị, việc tạo ra các hằng đẳng thức trên thực tế không phải một điều dễ thấy, nó dựa trên cái nhìn từ bất đẳng thức AM – GM (BĐT Cauchy, liên hệ giữa trung bình cộng và trung bình nhân). Vì vậy các bạn có thể trình bày theo cách sau đây

Xét phương trình thứ nhất của hệ

 

   

   

     

2 4 2 4 2

2 4 2

2 4 2

4 2 3

2

2 1 3

6 8 3 8 2 1 3 8 3 6 8

2 1 3 1 6 8 2

1 2 1 1

2 1 3 1 6 8 2

2 2

6 8 2 1 1 1 3 0 1

3 1

x y x y y x x x x y y y

x x

x x x y y y

x x x x x x y y y x

y y y x y y y

x

              

       

              

            

--- B

Bàài i ttooánán 1155. . GGiiảảii hhệệ pphhưươơnngg ttrrììnnhh

     

4 2 2 2

3 3

3 2 4 1,

;

6 .

x y x y

x y

x y y x y

   

 

    



 . Lời giải.

Điều kiện x y; .

Hệ phương trình đã cho tương đương với

   

       

   

       

2 2

4 2 2 2 2 2 2 4 2 2

3 3

3 3

3 2 2 2 1 3 2 1

3 3

3 3

x y x xy y x xy y y x y x y x y y

x y x y x y x y

x y x y x y x y

               

 

 

      

      

 

Từ phương trình thứ nhất suy ra

 

 

2

2

1

1 1 1

1 1

1 1

x y

x y x y

x y x y

x y

         

 

 

  

   

  

  

 

Xét hàm số f t

 

t33 ;t t 

1;1

f

 

t 3t2 3 0,  t

1;1

, hàm số liên tục, nghịch biến.

Phương trình thứ hai khi đó có dạng f x

y

f x

y

xy x yy0.

Từ đây suy ra 2 2 1 1 ; 1

;

2; 0 , 2; 0

2 2

2 2

x x   x y    

          

. Hệ ban đầu có hai cặp nghiệm.

--- BàBài i ttooánán 1166. . GGiiảảii hhệệ pphhưươơnngg ttrrììnnhh

   

3 3 2 2

3 1 4 5 1 11 11 14,

;

8 8 4 .

x x y y x y

x y

x y x xy x y x y y

         

 

        



 . Lời giải.

Điều kiện 1 1

3; 5 x  y .

Xét phương trình thứ nhất của hệ, để ý rằng

(11)

     

       

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2

0

2 2 3

a b b c c a

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đây là một phương pháp quan trọng trong việc giải quyết các bài toán phương trình hàm trên tập số nguyên.. Trước hết, ta biết rằng nguyên lý qui nạp có nhiều cách

Trong thực tế, một trong những cách mà người ta có thể sử dụng để giải các phương trình hàm nói chung, và các phương trình hàm số học nói riêng, là cố gắng dự đoán

Hàm số đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới

Khi đó phải có thêm giả thuyết “ Hàm số liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó’...  Bình luận: Đây là câu vận dụng cao về vấn đề tính đơn

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

Sau đây là một số thí dụ có vận dụng các tính chất này... Một số tính chất khác xin được trình bày ở số tiếp

Nhận xét 1: Một tính chất về chia hết khá đơn giản nhưng cực kì hữu dụng xuyên suốt trong bài viết này mà ta sẽ dùng khá thường xuyên, đấy là nếu A chia hết cho B, A bị

là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn yêu cầu