• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

NS: 10/11/2017

NG: 13/11/2017

Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

Bài 42:

ƯU - ƯƠU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - HS nắm được cấu tạo của vần “ưu, ươu”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kỹ năng - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Hổ báo, gấu, hươu, nai, voi.

3. Thái độ - HS biết yêu quý loài vật.

HSKT: Biết đọc ưu-ươu, hươu sao, trái lựu; viết được

½

bài tập viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Bài cũ:(5’)

- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài iêu - yêu

- Nhận xét ,tuyên dương II. Bài mới

TIẾT1

1. Giới thiệu bài:(1’)

- Giới thiệu bài, đọc mẫu ưu ươu 2. Dạy vần:(10’)

a. Nhận diện vần ưu - Ghi bảng ưu

Tìm và gắn trên bảng cài vần ưu - Vần ưu được tạo nên từ ư và u + So sánh ưu với au

b. Đánh vần - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "lựu"

- Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp

- Giới thiệu từ khoá "trái lựu"

- Chỉ bảng

* Vần ươu (Quy trình tương tự) Vần ươu được tạo nên từ ươ và u So sánh vần ươu với vần ưu

- Lên bảng thực hiện y/c

- Đọc ĐT theo

HS thao tác trên bảng cài - Trả lời điểm giống và khác nhau

- Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "lựu"

- Ghép tiếng "lựu"đánh vần, đọc trơn

- Đọc theo

- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá

- Đọc, viết - Lắng nghe

- Cài bảng

- hs đọc

- hs đọc

(2)

Tìm và gắn trên bảng cài vần ươu Thêm âm h vào trước vần ươu để có tiếng mới

c. Hướng dẫn viết:(9’)

- GV vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết: ưu, ươu,trái lựu, hươu sao.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

d. Đọc từ ứng dụng:(10’) GV viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ

- Đọc mẫu

Cho HS tìm tiếng từ mới

TIẾT 2

3. Luyện tập a. Luyện đọc;(15’)

* Luyện đọc câu ứng dụng - Sửa phát âm cho hs

*Luyện đọc câu ứng dụng

Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng

- Chỉ bảng - Đọc mẫu

b. Luyện nói:(5’) - Nêu câu hỏi gợi ý Trong tranh vẽ gì?

-Những con vật này sống ở đâu?

-Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?....

c. Luyện viết:(12’)

GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết

- Theo dõi nhắc nhở hs - Nhận xét

4. Củng cố dặn dò:(3’) - Cho HS đọc lại toàn bài

- Dặn dò: HS về nhà học bài, chuẩn

-Trả lời điểm giống và khác nhau

HS thao tác trên bảng cài - Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- Tự đọc và phát hiện tiếng mới

- Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu

- Phát âm ưu, lựu, trái lựu, ươu, hươu, hươu sao ( cá nhân, ĐT)

- Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh

- Tự đọc và phát hiện tiếng mới

- Đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc: Hổ, gấu, báo, hươu, nai, voi

- HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi

- Tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, trong vở tập viết

- lắng nghe - cài bảng

- lắng nghe, quan sát

- Viết bảng con

- Hs đọc

- Hs viết bài

- Hs đọc - hs quan sát

- hs đọc - lắng nghe

(3)

bị bài sau

- Nhận xét giờ học

HS mở sách đọc bài

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh :

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Bộ thực hành .Các bức tranh bài tập 4/60

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ :(5’)

+ 4 em đọc lại phép tính trừ trong phạm vi 5.

2. Bài mới :

a.Hoạt động 1 : Củng cố bảng trừ trong phạm vi từ 3®5 .(10’)

Mt :Học sinh nắm được nội dung bài, đầu bài học :

- Đọc lại phép trừ trong phạm vi 5 b. Hoạt động 2: Thực hành (15’) Mt:Học sinh làm tính trừ và tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính phù hợp

- Cho học sinh mở SGK .Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập.

Bài 1: Tính theo cột dọc

- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập toán.

Bài 2: Tính

- Nêu yêu cầu bài tính - Nêu cách làm

- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài

Bài 3: So sánh phép tính

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Cho học sinh làm bài vào bảng con.

- HS đọc

- Học sinh lặp lại đầu bài - 5 em đọc

- Học sinh mở SGK

- Học sinh tự nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài . -Tính kết quả phép tính thứ nhất,lấy kết quả cộng (hay trừ) với số còn lại

-Vd: 5 trừ 2 bằng 3 .Lấy 3 trừ 1 bằng 2

5 – 2 – 1 = 2

- Tìm kết quả của phép tính , lấy kết quả vừa tìm được so sánh với số đã cho

- Mỗi dãy bàn làm 2 phép tính

- Lắng nghe

- Hs đọc

- Hs mở sách

- Quan sát, lắng nghe

- Hs làm bài

- Lắng nghe

(4)

- Giáo viên sửa bài trên bảng Bài 4

- Cho học sinh nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp.

- Cho học sinh giải miệng.

Bài 5 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Giáo viên ghi phép tính 5 – 1 = 4 + …

- Muốn thực hiện bài toán này em phải làm như thế nào ?

- Giáo viên gọi vài em đọc lại phép tính.

3.Củng cố dặn dò : (5’)

? Em vừa học bài gì ? đọc lại bảng trừ phạm vi 5.

Dặn học sinh về ôn lại bài ,học thuộc bảng cộng trừ phạm vi 5

- Chuẩn bị bài hôm sau

- 4 a)Có 5 con chim.Bay đi hết 2 con chim.Hỏi còn lại mấy con chim?

5 – 2 = 3

- 4 b)Trên bến xe có 5 chiếc ô tô.1 ô tô rời khỏi bến.Hỏi bến xe còn mấy ô tô?

5 – 1 = 4

-Tìm kết quả của phép tính 5 – 1 = 4. 4 cộng với 0 bằng 4.Từ đó điền số 0 vào chỗ chấm 5 – 1 = 4 +0

______________________________________________________

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Giúp hs:

- Củng cố những kiến thức về phẩm chất đạo đức của học sinh, thông qua các bài đạo đức đã học.

2. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng nhận biết về đạo đức: Biết cách sắp xếp giữ gìn đồ dùng, lễ phép với người trên ..., quý trọng những người trong gia đình. -Hình thành kĩ năng nhận xét ,đánh giá hành vi của mình phù hợp trong cuộc sống gia đình,nhà trường,xã hội.

3. Thái độ: - Biết vận dụng những hành vi đạo đức đúng vào thực tế cuộc sống. -Giáo dục thái độ tự tin yêu thương tôn trọng con người ,yêu cái thiện cái đúng ,cái tốt, không đồng tình với cái ác,cái sai,cái xấu.

II. CHUẨN BỊ

- Một số đồ dùng để đóng tiểu phẩm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

(5)

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Khi đối với anh chị hoặc người trên ta cần phải làm gì?

- Đối với em nhỏ ta cần phải làm gì?

- Hãy kể một số việc thể hiện sự lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.

- Gv nhận xét và đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1 phút)

b. Cho hs thực hành một số kĩ năng:

(30 phút)

- Cho hs quan sát tranh, nêu lại những bài đạo đức đã học.

* Nêu câu hỏi để học sinh trả lời : - Năm nay em là học sinh lớp mấy?

- Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì trong cuộc sống hàng ngày?

- Em đã thực hiện được chưa?

- Giữ gìn đồ dùng, sách vở có tác dụng gì?

- Gia đình em gồm những ai?

- Mọi người trong nhà sống như thế nào?

- Khi gặp người lớn, hoặc các thầy cô giáo em cần phải làm gì?

- Khi những em nhỏ gặp khó khăn em sẽ làm gì?

- Khi con có đồ chơi, em bé lại muốn có được đồ chơi đó em sẽ làm như thế nào?

*Học sinh sắm vai:

- Mỗi bài đạo đức gv đưa ra 1 tình huống, yêu cầu hs thảo luận cách xử lý và phân vai diễn.

- Cho học sinh lên sắm vai theo tình huống khác nhau.

- Cho hs nhận xét về cách xử lý của các nhóm.

- Kết luận về các kỹ năng, các hành vi đạo đức đã học.

- 2 hs nêu.

- 2 hs nêu.

- 3 hs kể.

- Học sinh nêu tên bài học.

- 1 hs nêu.

- 4 Hs nêu.

- 3 hs nêu.

- 3 hs nêu.

- 3 hs kể.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- 3 hs nêu.

- Hs nêu.

- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và phân vai.

- Đại diện các nhóm lên sắm vai.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- nghe

Nghe

Nghe

Hs nêu với sự hướng dẫn của gv.

Hs nêu

Thảo luận cùng bạn

nghe 3. Củng cố- dặn dò: (4 phút)

(6)

- Con đã làm gì để thể hiện lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs ghi nhớ và thực hiện các chuẩn mực đạo đức.

________________________________________________

Tự nhiên và xã hội GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Nhận biết được thế nào là gia đình

2. Kĩ năng: Kể được với các bạn về: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình.

3. Thái độ: Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.

GDG&QTE: Học sinh có quyền được sống với bố mẹ, được đoàn tụ với gia đình.

Bổn phận phải ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ và người lớn, chăm chỉ học hành, biết yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ.

- HS có thể vẽ tranh giới thiệu về gia đình mình.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN tự nhận thức: Xác định vị trí của nình trong gia đình.

- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình.

- Phát triển các kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong sgk, ảnh gia đình.

- Bài hát: Cả nhà thương nhau.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV

* Khởi động (2 phút)

- Cho hs lớp hát bài:“Cả nhà thương nhau”.

1. Hoạt đông 1(10 phút): Quan sát theo nhóm nhỏ.

- Chia nhóm 4 học sinh, yêu cầu hs quan sát hình và trả lời:

+ Gia đình Lan có những ai? Từng người đang làm gì?

+ Gia đình Minh có những ai? Từng người đang làm gì?

- Gọi hs trình bày trước lớp.

Kết luận: Mỗi người đều có một gia đình: Có bố mẹ và những người thân.

Mọi người cùng sống trong một gia đình

Hoạt động của HS - Hs hát tập thể.

- Hs thảo luận nhóm 4.

- 3 hs nói trước lớp.

- HS nhận xét - bổ sung

- Hs thực hành vẽ tranh về gia đình mình.

HSKT

(7)

đó là mái nhà gia đình.

2. Hoạt động 2 (18 phút): Vẽ tranh theo cặp.

- Cho học sinh vẽ tranh và trao đổi theo cặp về gia đình mình.

- GV quan sát – giúp đỡ gợi ý cho HS Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà… là những người người thân yêu nhất.

3. Hoạt động 3 (7 phút): Hoạt đông cả lớp.

- Học sinh dựa vào tranh, giới thiệu về gia đình của mình.

-Kết luận: GDG&QTE

Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân.

- Hs giới thiệu cho cả lớp biết về gia đình mình qua tranh vẽ.

4. Củng cố- dặn dò (3 phút)

- Gv nêu tóm tắt bài học: Gia đình là một tổ ấm của mình, nên con thường xuyên chăm sóc thương yêu giúp đỡ ông bà cha mẹ.

- Về nhà nên giúp đỡ cha mẹ những công việc vừa sức.

NS: 11/11/2017 NG: 14/11/2017

Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng u/o; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. Rèn kỹ năng đọc trơn cả bài.

2. Kĩ năng: Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.

- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện treo tranh truyện kể: Sói và Cừu.

* HS kể được 2, 3 đoạn truyện theo tranh.

3. Thái độ: GD HS tự giác, tích cực trong học tập.

HSKT: Đọc được các vần kết thúc bằng o/u; viết được

½

bài tập viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn, tranh minh hoạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(8)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT I. Bài cũ:(5’)

- Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bài ưu ươu

- Nhận xét II. Bài mới

TIẾT 1

1. Giới thiệu bài:(1’) 2. Ôn tập:(9’)

a. Các vần vừa học -Đọc âm ,vần

b. Ghép chữ và vần thành tiếng - Hướng dẫn HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng

- Nhận xét sưả sai

c. Đọc từ ngữ ứng dụng:(10’) GV viết các từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ

- Nhận xét và bổ sung - Đọc mẫu

d. Tập viết:(10’)

- Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ

"cá sấu", "kì diệu"

- Nhận xét và sửa sai cho HS

TIẾT 2

3. Luyện tập a. Luyện đọc:(12’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu.

- Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới:

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết:(10’)

- Lên bảng thực hiện y/c

- Lên chỉ và đọc các âm, vần vừa học trong tuần

- Ghép các âm ở bảng ôn để đọc vần

- Đọc các vần ở bảng ôn

- Đọc các từ ngữ ứng dụng cá nhân, đồng thanh

HS chú ý lắng nghe - Viết bảng con - 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Viết vào vở tập viết "cá sấu",

"kì diệu"

- Theo dõi, lắng nghe

- Hs đọc, viết

- Hs đọc - Hs cài bảng - Hs đọc

- Hs đọc Đt

- Lắng nghe - Hs viết vào bảng - Lắng nghe

- Quan sát, theo dõi - Hs đọc - Hs viết - Lắng

(9)

GV Nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết

- Theo dõi nhắc nhở hs c. Kể chuyện:(10’)

- Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2,3 lần)

- Nhận xét và khen những HS kể tốt 4. Củng cố dặn dò:(3’)

Cho HS đọc lại toàn bài

- Tìm chữ và tiếng vừa ôn, nhận xét chung

- Dặn dò: HS về nhà học bài xem bài sau

- Nhận xét giờ học

- Thảo luận nhóm cử đại diện kể

-Đại diện nhóm lên kể trước lớp

HS đọc bài trong sách

nghe

- Hs đọc - Lắng nghe

TOÁN

Tiết 40: SỐ O TRONG PHÉP TRỪ

I. MỤC TIÊU :

+ Giúp học sinh :

- Bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép tính trừ có 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó, và biết thực hành tính trong các trường hợp này

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Tranh như SGK / 61 – Bộ thực hành toán + Tranh bài tập số 3 / 61

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ : (5’)

+ Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5

+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh ở vở Bài tập toán

+ Sửa bài tập 3 trên bảng lớp.

2. Bài mới :

a.Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng .

b. Các hoạt động

Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0 trong phép trừ: (10’)

Mt :Học sinh nắm được nội dung bài ,đầu bài dạy .

- HS đọc

3 học sinh lên bảng - Học sinh lặp lại đầu bài

- Hs đọc - Lắng nghe

- Hs quan

(10)

* Giới thiệu phép trừ : 1- 1 =0

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán

- Gợi ý để học sinh nêu :

- Giáo viên viết bảng : 1 – 1 = 0 - Gọi học sinh đọc lại

- Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 - Tiến hành tương tự như trên . - Cho học sinh nhận xét 2 phép tính 1 – 1 = 0

3 – 3 = 0

- Giới thiệu phép trừ “ Một số trừ đi 0 ’’

* Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu vấn đề

- Giáo viên nêu : “ 0 bớt hình nào là bớt 0 hình vuông ’’

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu - Giáo viên ghi : 4 – 0 = 4 Gọi học sinh đọc lại

*Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5 (Tiến hành như trên )

- Cho học sinh nhận xét : 4 - 0 = 4 5 - 0 = 5 - Giáo viên nêu thêm 1 số bài tính : 2 – 0 = ?

3 – 0 = ? 1 – 0 = ?

Hoạt động 2 : Thực hành: (15’) Mt : Biết tính trong các trường hợp trừ với 0 .T5 biểu thị tình huống tranh = phép tính trừ

- Cho học sinh mở SGK giáo viên nhắc lại phần bài học – Cho học sinh lần lượt làm bài tập

Bài 1: Tính – học sinh tự tính và sửa bài

-Trong chuồng có 1 con vịt , 1 con vịt chạy ra khỏi chuồng . Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt ?

- 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt

- 1 – 1 = 0 - 10 em - Đt

- Hai số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả bằng 0

- Một số trừ đi số đó thì bằng 0

- Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông ? - 4 Hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông: 4- 0 = 4

- 5 em đọc - đt

- Số nào trừ đi 0 thì bằng chính số đó

- Học sinh mở SGK

sát - Lắng nghe

- Đọc ĐT

- Quan sát, lắng nghe

- Hs đọc ĐT

- Hs lắng nghe

- Hs mở

(11)

- Giáo viên nhận xét , sửa sai Bài 2: Củng cố quan hệ cộng trừ - Cho học sinh nêu cách làm - Học sinh làm tính miệng

Bài 3: Điền phép tính thích hợp vào ô trống

- Nêu yêu cầu bài

- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp

- Lưu ý học sinh đặt phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra

- Cho học sinh giải vào bảng con 3.Củng cố dặn dò: (5’)

Hôm nay em vừa học bài gì?2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả như thế nào ?

- Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào ?

- Dặn học sinh ôn lại bài, làm các bài tập ở vở BT

- Chuẩn bị bài hôm sau .

- Học sinh làm tính miệng - Học sinh tự làm bài và chữa bài. Nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng , trừ .

-Trong chuồng có 3 con ngựa.

Có 3 con ngựa ra khỏi chuồng.

Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa?

- 3 – 3 = 0

- Trong bể có 2 con cá . Người ta vớt ra khỏi bể 2 con cá , Hỏi trong bể còn lại mấy con cá ? - 2 – 2 = 0

- H/S trả lời

sách - Hs tính - Hs làm bài

- Hs lắng nghe

NS: 12/11/2017

NG: 15/11/2017

Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

(12)

Bài 44:

ON - AN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.

2. Kỹ năng: Học sinh viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bé và bạn bè.

- GDG&QTE: Quyền được học tập, được cha mẹ yêu thương dạy dỗ, quyền được kết giao bạn bè.

3. Thái độ: GD Hs yêu thích môn học.

HSKT: Đọc được vần on- an và từ mẹ con, nhà sàn; viết được

½

bài tập viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Bộ chữ , SHS ,

HS : SGK, Bộ chữ , bảng con , vở tập viết

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

Tiết 1 1 . Kiểm tra bài cũ:(5’) - Đọc bài 43 SHS

- Viết : cá sấu , kì diệu 2. Dạy bài mới :(10) a. Giới thiệu( Trực tiếp) b. Dạy vần :

+Vần on :

*Nhận diện vần

- Nêu cấu tạo vần on ? ( on = o + n )

- Ghép vần : on

* Đánh vần , ghép tiếng

- Đánh vần vần : o - n – on - Ghép : con

- Nêu cấu tạo tiếng : con = c + on - Đánh vần tiếng :

cờ – on – con

- Giới thiệu tranh -> ghi bảng : mẹ con

Tiếng nào chứa vần mới học?

- HS đọc tổng hợp

+ Vần an ( Qui trình tương tự ) - So sánh on với an

- Luyện đọc cả 2 vần

* Tập viết:(10’)

HD viết chữ : on , an , mẹ con , nhà sàn

- Giới thiệu chữ mẫu

- Vài HS đọc - Bảng con

- Cá nhân , cả lớp - Bảng gài

- Cá nhân , dãy , lớp - Bảng gài

- Cá nhân , dãy , cả lớp

- Cá nhân, dãy , cả lớp - Cá nhân, dãy , cả lớp

- HS quan sát , nêu nhận xét

- Hs đọc

- Hs cài bảng

- Hs đọc

- Hs lắng

(13)

- GV viết mẫu + HD viết

*Lưu ý : Khoảng cách , vị trí dấu thanh nét nối, qui trình viết liền mạch

- Nhận xét, chỉnh sửa * Đọc từ ứng dụng: (10’)

Đọc từ ứng dụng kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS tìm tiếng mang vần mới học

- Đọc trơn từ

- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ - Luyện đọc từ

Tiết 2

3. Luyện đọc:(15’) a. Luyện đọc:

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu:

- Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết:

- Gv nêu lại cách viết: on , an , mẹ con , nhà sàn

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét.

c. Luyện nói:(5’)

- Cho HS quan sát tranh , gợi ý - Tranh vẽ gì?

+GV : Bạn bè là những người cùng học , cùng chơi với nhau .

- Hãy kể về người bạn thân của em

?

- Vì sao em yêu quí bạn ấy ? - Em phải đối sử với bạn như thế

- Viết vào bảng con

- Lên gạch chân tiếng mang vần mới

- Cá nhân, dãy , lớp - Cá nhân , dãy , lớp

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Luyện nói trong nhóm 2 - Vài nhóm lên trình bày - Nối tiếp nêu miệng - Nhận xét

nghe - Hs viết bảng con

- Hs đọc

- Hs quan sát

- Hs đọc ĐT

- Hs quan sát

- Hs viết vào vở - Hs quan sát

(14)

nào để luôn được bạn bè yêu quí ? 3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Nhắc lại nội dung bài

- Thi tìm tiếng mới có vần on , an - Về đọc bài , xem trước bài 45.

- Nhận xét giờ học

- Hs lắng nghe

NS: 13/11/2017

NG: 16/11/2017

Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2017

TOÁN

Tiết 41: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Giúp hs:

1. Kiến thức: Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho 0.

2. Kĩ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học . Hoàn thành BT1(cột 1, 2,3) bài 2, bài 3 (cột 1,2), bài 4 (cột 1,2), bài 5 (a)

3. Thái độ: GDHS có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-HS : SHS , bảng con ,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1 .Bài cũ: (5’)

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4,5 - Đặt tính rồi tính : 5 - 0 = 4 + 0 = 2. Bài mới : (25)

a. Giới thiệu bài : Trực tiếp

b. HD học sinh làm bài tập ( T 62 ) Bài 1( Cột 1,2,3 ) : Tính

- Nêu yêu cầu

*Khắc sâu : 2- 0 = 2 . 2 – 2 = 0 *Bài 2: Tính - Nêu yêu cầu

* Khắc sâu : - Cách đặt tính

- Viết các chữ số thẳng hàng

*Bài 3 ( cột 1+2 ): Tính - Nêu yêu cầu

- Thu chấm bài nhận xét

- Vài HS đọc

- 1 HS lên bảng + Lớp làm bảng con

- 2 HS nêu

- HS tính nhẩm – Nối tiếp nêu miệng

- Nhận xét , đọc bài

- HS làm bảng con + Bảng lớp - Nhận xét và đọc

- Vài HS nêu - HS làm vở

- Hs đọc

- Lắng nghe - Hs làm bài

- Hs viết bảng con

- Hs làm

(15)

*Khắc sâu : Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai , đợc bao nhiêu cộng tiếp với số thứ ba. Ghi Kq cuối cùng vào sau dấu bằng .

*Bài 4 ( Cột 1+2 ) : Điền dấu <, > ,

= ?

- Nêu yêu cầu - HS làm bài

*Khắc sâu : Các bước so sánh + Tính kq phép tính

+ So sánh + Điền dấu

* Bài 5a : Viết phép tính thích hợp - Giới thiệu tranh

- Nêu đề toán tương ứng

-

Viết phép tính thích hợp

Bay đi mất , chạy đi mất …ta làm phép tính gì .?

3. Củng cố dặn dò :(5’) - GV chốt lại nội dung bài

Dặn dò: HS về nhà học bài ,xem bài sau

- Nhận xét giờ học .

- Vài em lên bảng chữa bài - Nhận xét

- Vài em nêu

- Bảng con + Vài em lên bảng - Nhận xét

- Quan sát tranh SHS - Vài em nêu

a.Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4 quả bóng bay mất . Hỏi nam còn mấy quả bóng ?

4 – 4 = 0

b) Có 3 con vịt . Cả 3 con vịt đều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ?

3 - 3 = 0 - Làm phép trừ.

VN : Học thuộc bảng trừ đã học

vào vở

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe

TIẾNG VIỆT

Bài 45

: ÂN - Ă, ĂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Học sinh đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn.

- Đọc được câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.

2. Kỹ năng: Học sinh viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi.

3. Thái độ: GDHS có ý thức, tự giác trong học tập.

HSKT: Đọc được vần ân- ă- ăn và từ cái cân, con trăn; viết được

½

bài tập viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(16)

GV : Bộ chữ , SHS ,

HS : SGK, Bộ chữ , bảng con , vở tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1 . Kiểm tra bài cũ:(5’) - Đọc bài 44 SHS

- Viết : nhà sàn, hòn đá.

2. Dạy học bài mới :(10’) a. Giới thiệu( Trực tiếp) b. Dạy vần :

+Vần ân :

*Nhận diện vần

- Nêu cấu tạo vần ân?

( ân = â + n ) - Ghép vần : ân

* Đánh vần , ghép tiếng - Đánh vần vần : â - n – ân - Ghép : cân

- Nêu cấu tạo tiếng : cân = c + ân - Đánh vần tiếng :

cờ – ân – cân

- Giới thiệu tranh -> ghi bảng : cái cân

Tiếng nào chứa vần mới học?

- HS đọc tổng hợp

+ Vần ăn ( Qui trình tơng tự )

* Lưu ý : ân = ă + n - Giới thiệu : ă - So sánh ân với ăn

- Luyện đọc cả 2 vần

c. HD viết chữ : (10’): ân , ăn , cái cân , con trăn

- Giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu + HD viết

*Lưu ý : Khoảng cách , vị trí dấu thanh nét nối , qui trình viết liền mạch

- Nhận xét, chỉnh sửa

d.Đọc từ ứng dụng:(10’). kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS tìm tiếng mang vần mới học

- Đọc trơn từ

- Vài HS đọc - Bảng con

- Cá nhân, cả lớp - Bảng gài

- Cá nhân , dãy , lớp - Bảng gài

- Cá nhân , dãy , cả lớp

- Cá nhân, dãy , cả lớp

- Cá nhân, dãy , cả lớp

- HS quan sát , nêu nhận xét - Viết vào bảng con

- Lên gạch chân tiếng mang vần mới

- Hs đọc - Hs viết bảng con

- Hs cài vào bảng - Hs theo dõi, lắng nghe

- Hs đọc

- Hs lắng nghe - Quan sát - Viết vào bảng con

(17)

- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ - Luyện đọc từ

TIẾT 2

3. Luyện tập a. Luyện đọc:

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu

- Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới:

màu, nâu, đâu.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết:(10’) vở tập viết - Gv nêu lại cách viết: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét.

c. Luyện nói:(5’)

- Cho HS quan sát tranh , gợi ý - Tranh vẽ gì?

- Bạn nặn những gì ?

- Em thích chơi đồ chơi nào ? - Muốn đồ chơi dùng đợc lâu em phải chú ý gì khi chơi ?

3. Củng cố, dặn dò:(5’) Cho HS đọc lại bài

- Thi tìm tiếng có vần ân , ăn - Về đọc bài , xem trước bài 46

- Cá nhân, dãy , lớp - 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Luyện nói trong nhóm 2 - Vài nhóm lên trình bày - Nhận xét

- Đọc cá nhân đồng thanh - Bảng gài

- Hs đọc

- Hs quan sát

- Hs đọc

- Hs quan sát, theo dõi

- Hs đọc ĐT

THỰC HÀNH KIẾN TIẾNG VIỆT LUYỆN BÀI 42-43

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc vần đã học . - Viết được các tiếng, từ, câu.

(18)

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Ôn tập:

- GV ghi bảng: eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu...

cái kéo, leo trèo, trái đào, chịu khó, cây nêu, sáo sậu, hiểu bài, yêu cầu...

mẹ đi chợ mua mía, dừa, thị, khế ...

Gió lùa kẽ lá. Lá khẽ đu đưa...

Chú bói cá nghĩ gì thế ? Chú nghĩ ...

Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò...

- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn viết vở

- GV yêu cầu HS lấy vở ô ly.

- GV đọc bài viết cho HS viết vào vở.

- Cho HS soát lỗi.

- GV đánh giá nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS lấy vở ô ly

- HS nghe GV đọc bài viết vào vở.

- HS soát lỗi.

- HS nghe và ghi nhớ BỒI DƯỠNG HS MÔN TIẾNG VIỆT

LUYỆN BÀI 44 - 45

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc vần đã học . - Viết được các tiếng, từ, câu.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Ôn tập:

- GV ghi bảng: on, an, ân, ăn

Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

(19)

thì dạy con nhảy múa.

- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn viết vở

- GV yêu cầu HS lấy vở ô ly.

- GV đọc bài viết cho HS viết vào vở.

- Cho HS soát lỗi - GV đánh giá nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS lấy vở ô ly

- HS nghe GV đọc bài viết vào vở.

- HS soát lỗi.

- HS nghe và ghi nhớ

THỰC HÀNH KIẾN THỨC TOÁN ÔN SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ

I. MỤC TIÊU:

- Biết kết quả phép trừ một số với số 0; biết số nào trừ với số 0 cũng bằng chính nó;

- Biết tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Vở bài tập toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Ôn tập số 0 trong phép cộng.

- GV hỏi: 0 trừ 1 bằng mấy ? 1 trừ 0 bằng mấy ?

0 trừ 2 bằng mấy ? 2 trừ 0 bằng mấy ? ...

- GV ghi lại lên bảng. Gọi HS đọc lại pt.

2. Học sinh làm vở bài tập.

*Bài 1 : Tính - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm bài tập - Nhận xét và sửa sai.

*Bài 2: Bài yêu cầu gì?

- 1 HS trả lời ® HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời ® HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời ® HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời ® HS khác nhận xét.

- HS đọc trên bảng.

- Tính

- Làm tính và nêu kết quả.

- Tính

(20)

- Cho HS tự làm - Gọi HS đọc kết quả.

- GV nhận xét

*Bài 3: Điền số - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm bài.

- Nhận xét đánh giá

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- GV cho HS xem tranh vẽ nêu đề toán - Gọi HS nêu phép tính

- GV nhận xét.

3 Củng cố dặn dò.

- Nhận xét chung giờ học.

- HS làm bài

- HS lần lượt đọc kết quả

- HS nêu yêu cầu.

-HS làm bài.3 HS chữa bài trên bảng

- HS xem tranh vẽ, nêu đề toán

- HS làm bài vào vở BT, nêu phép tính:

3 - 3 = 0; 2 -2 = 0 - HS nghe.

NS: 14/11/2017

NG: 17/11/2017

Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2017

TẬP VIẾT

Tiết 9:

CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU...

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.

2. Kĩ năng: Trình bày sạch đẹp, thẳng hàng. Viết đúng cỡ, mẫu chữ.

3. Thái độ: GDHS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

*HSKT: viết được ½ bài tập viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Bài cũ:(5’).

Viết: xưa kia, mùa dưa GV nhận xét

II. Bài mới :Giới thiệu bài 1. Hướng dẫn viết:(10’).

a. Viết bảng con

- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Nhận xét và uốn nắn cho HS b.Tập viết vào vở:10’).

GV hướng dẫn cách viết và cách

2 HS thực hiện Cả lớp viết bảng con

HS chú ý theo dõi - Viết bảng con

- Hs viết vào bảng con

- Hs quan sát, theo dõi

(21)

trình bày

- Theo dõi nhắc nhở c. nhận xét bài:(5’).

Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà.

2. Củng cố dặn dò:(5’).

- Nhận xét chung bài viết

- Nhắc nhở những em viết chưa đẹp - Nhận xét giờ học

HS chú ý theo dõi Viết vào vở tập viết

Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương

HS lắng nghe

- Hs viết

- Lắng nghe

TẬP VIẾT

Tiết 10:

CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN...

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: Rau non, chú cừu, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.

2. Kĩ năng: Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng. Viết đúng cỡ, mẫu chữ.

3. Thái độ: GDHS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

*HSKT: viết được ½ bài tập viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Bài cũ:(5’).

Viết: sáo sậu,líu lo GV nhận xét

II. Bài mới :Giới thiệu bài 1. Hướng dẫn viết:(10’).

a. Viết bảng con

- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Nhận xét và uốn nắn cho HS b.Tập viết vào vở:10’).

GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày

- Theo dõi nhắc nhở c. nhận xét bài : (5’).

Nhận xét 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại ở nhà.

2. Củng cố dặn dò:(5’).

- Nhận xét chung bài viết

- Nhắc nhở những em viết chưa đẹp - Nhận xét giờ học

2 HS thực hiện Cả lớp viết bảng con

HS chú ý theo dõi - Viết bảng con HS chú ý theo dõi Viết vào vở tập viết

Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương

HS lắng nghe

- Hs viết vào bảng con

- Hs quan sát, theo dõi - Hs viết

- Hs lắng nghe

(22)

TOÁN

Tiết 42

: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

Giúp hs:

1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.

2. Kĩ năng: Phép cộng một số với 0. Phép trừ một số cho số 0, phép trừ hai số bằng nhau. Hoàn thành các BT: 1(b), bài 2(cột 1,2), bài 3(cột 2, 3), bài 4

3. Thái độ: GDHS có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Bài cũ:(5’)

3 - 1 = 5 - 5 = 4 - 2 = 3 - 0 = - Nhận xét

2. Bài mới:(25’) a.Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1:Tính

- Hướng dẫn tính và ghi kết quả - Nhận xét và bổ sung

*Bài 2: Tính

- Hướng dẫn HS cách tính - Nhận xét và bổ sung *Bài 3: Số?

- Cho học sinh nêu cách làm bài -Chú ý luôn so từ trái qua phải - Giáo viên sửa sai trên bảng lớp Bài 4:Viết PT thích hợp

- Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp

- Lên bảng thực hiện

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4,5

- Nêu yêu cầu

- Làm bài rồi chữa bài - Nêu cách làm

- Tự nhẩm rồi điền kết quả vào phép tính

- Nêu yêu cầu

-Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho

-Học sinh tự làm bài và chữa bài

- Quan sát tranh nêu bài toán a. Có 3 con chim, thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ?

3 + 2 = 5

b. Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ?

5 - 2 = 3

- Hs theo dõi, lắng nghe

- Hs làm bài

- Hs lắng nghe - Hs làm bài vào vở

- Hs theo dõi

- Hs viết vào bảng con

- Hs lắng

(23)

- Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con

- Nhận xét và bổ sung 3. Củng cố dặn dò:(5’)

Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc bảng cộng, trừ - Nhận xét giờ học.

- HS trả lời.

- Hs nhận xét

nghe

Kĩ năng sống+ Sinh hoạt

Chủ đề 3: KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH(T1)

I- MỤC TIÊU:

Qua bài học:

HS có kỹ năng tự phòng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống.

HS tự làm được những việc đơn giản để phòng tránh thương tích khi đến trường.

HS tự làm được những việc trong cuộc sống để phòng tránh thương tích.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Bảng phụ.

Tranh BTTH kỹ năng sống .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu và ghi mục bài 2. Hoạt động 2: Bài tập a)Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.

GV đọc nội dung bài tập Em hãy quan sát những bức tranh dưới đây và cho biết tại sao không nên làm những việc như các ban trong tranh

- Gv gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ xung.

HĐ CỦA HỌC SINH

- Cả lớp lắng nghe.

- HS quan sát.

- Dùng vật sắc nhọn trêu đùa nhau. Vì gây thương tích như chảy máu.

- Chơi bên cạnh bếp ga bếp lửa. Vì chẳng may cháy người.

- Cho đồ vật vào miệng.

Vì nguy hiểm.

HS KT

Hs nghe

Nghe

Trả lời với gợi ý giúp đỡ của cô

(24)

GV nhận xét và kết luận HS đánh dấu nhân vào tranh mình chọn

3- Củng cố dặn dò.

GV nhận xét tiết học.

- Nhét đồ vật, hoa quả vào tai. Vì không lấy ra được, dẫn đến điếc.

- Dùng túi ni lông nghịch trùm kín đầu. Vì ngạt thở.

SINH HOẠT TUẦN 11

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân cũng như của tập thể lớp trong tuần vừa qua.

- Biết tự nhận xét và sửa chữa, rút kinh nghiệm trong các tuần tới.

- Giáo dục học sinh có tinh thần phê và tự phê cao, nâng cao tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Lớp trưởng nhận xét.

2. GV nhận xét chung:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

3. Phương hướng tuần 12.

(25)

- Duy trì sĩ số, đi học đều, đúng giờ.

- Tiếp tục đăng ký ngày học tốt, giờ học tốt, đôi bạn cùng tiến.

- Thi đua học tốt kính dâng thầy cô nhân ngày 20/11.

- 100% hs viết bút mực

- Các đôi bạn học tốt tích cực giúp bạn vươn lên trong học tập. Đặc biệt chú ý luyện nhiều cách tính cộng, trừ, … Giao cho bạn Phương, và Nguyên Phúc kèm thêm cho bạn Hưng, VThắng đôn đốc bạn viết bài và làm bài đầy đủ, báo cáo cô giáo vào đầu các buổi học…

- Thực hiện tốt mọi nề nếp. Chú ý giữ vệ sinh cá nhân để phòng bệnh chân, tay miệng, bệnh tiêu chảy.

- Thực đúng luật ATGT. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. HS không mang đồ chơi nguy hiểm đến trường.

. - Chú ý đảm bảo an toàn khi dùng điện, cấm không được mang những chất dễ gây cháy nổ đền trường đề phòng tránh cháy nổ.

- Mặc đồng phục đúng qui định

- Ôn luyện giải toán Violympic vòng tiếp theo.

- Tiếp tục luyện chữ viết.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được - Khắc phục những hạn chế.

- Thi văn nghệ vào sáng 20/11 4. Tập văn nghệ:

(26)

TOÁN

Tiết 43:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :

+ Giúp học sinh Củng cố về :

- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi số đã học - Phép cộng, phép trừ với số 0

- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Tranh bài tập 4a), 4b) + Bộ Thực hành .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ : (5’)

+ Sửa bài tập 4, 5 / 47 vở Bài tập toán

+ Bài 4 : 3 học sinh lên bảng chữa

- HS lên bảng làm bài - Hs quan sát, theo dõi

(27)

bài

+ Bài 5 : 2 học sinh lên bảng chữa bài

+ Lớp nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài

b. Hoạt động 1 :(10’) Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học.

Mt :Học sinh nắm đầu bài . Ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi các số đã học

- Giáo viên gọi học sinh lần lượt đọc.

- Bảng cộng trừ từ 2 đến 5

- giáo viên nhận xét, động viên học sinh cố gắng học thuộc các công thức cộng trừ

b. Hoạt động 2 : Thực hành : (15’)

Mt : Học sinh thực hiện các bài tập tính toán thành thạo . Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính phù hợp

- Cho học sinh mở SGK

Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu . - Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán

Bài 2 : Tính biểu thức . - Cho học sinh nêu cách làm . - ví dụ : 3 + 1 + 1 =

5 – 2 - 2 =

- Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán

- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu Bài 3 : Điền số thích hợp

-Ví dụ : 3 + ¨ = 5 5 - ¨ = 4

- Giáo viên sửa bài trên bảng lớp Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp

-10 em lần lượt đọc các bảng cộng trừ

- Nêu cách làm bài - Tự làm bài và chữa bài - Tính kết quả 2 số đầu.

-Lấy kết quả vừa tìm được cộng (hoặc trừ ) với số còn lại -Học sinh tự làm bài, chữa bài -Học sinh tự nêu cách làm : Dựa trên công thức cộng trừ đã học

-Học sinh tự làm bài và chữa bài

a)Có 2 con vịt . Thêm 2 con vịt .Hỏi có tất cả mấy con vịt ? 2 + 2 = 4

b) Có 4 con hươu cao cổ . Có 1 con bỏ đi . Hỏi còn lại mấy con ?

4 - 1 = 3

- Học sinh ghi phép tính lên bảng con

- Hs đọc

- Hs lắng nghe - Hs làm bài vào vở

- Hs viết vào bảng con

(28)

- Giáo viên bổ sung, sửa chữa - Giáo viên nhắc nhở học sinh yếu.

3.Củng cố dặn dò : (5’)

- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt

- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ . Làm bài tập vở Bài tập toán .- Xem trước bài hôm sau

- Lắng nghe

- Hs lắng nghe

GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM CHỦ ĐỀ 3

ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG

Nơi em sống cùng mọi người như một gia đình lớn bổn phận của em đối với đất nước và cộng đồng

I. MỤC TIÊU.

- Kiến thức: Học sinh bước đầu hiểu được: Đất nước và cộng đồng là nơi em sống cùng mọi người và hiểu được trách nhiệm của em đố với đất nước và cộng đồng.

- Thái độ: Học sinh có tình cảm yêu thích đất nước và gắn bó với cộng đồng.

- Kỹ năng: Học sinh bước đầu biết tham gia vào các hoạt động của cộng dồng.

II. ĐỒ DÙNG: Một số bức tranh về: Chợ, bệnh viện, công viên, doanh trại bộ đội, trường học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (35’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Giới thiệu bài:

Cô và học sinh cùng hát :Bài hát bốn phương trời ta về đây chung vui. Bài hát nói về các bạn nhỏ sống trong các gia đình khác nhau, nhưng cùng chung một gia đình lớn đó là đất nướcViệt Nam. Các con có quyền cà bổn phận như thế nào với đất nước và cộng đồng nơi sinh sống? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề: Đất nước và cộng đồng.

2.Bài mới:

1. Hoạt động 1:Xem tranh về cộng đồng.

- GV giải thích các tranh vẽ về: Chợ, bệnh viện, công viên, doanh trại bộ đội(còn gọi là đơn vị quân đội), trường học.

- GV hỏi:

+ Bệnh viện để làm gì?

- Lớp hát bài hát : Bốn phương trời ta về đây chung vui.

- HS chú ý lắng nghe.

(29)

+ Công viên để làm gì?

+ Doanh trại quân đội để làm gì?

+ Trường học là để dành cho ai?

- GV cho học sinh thảo luận về các bức tranh:

+ Khi nào thì các con phải đến bệnh viện?

+ Công viên để làm gì? Khi nào thì ta đến công viên?

+ Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?

+ Trường học là để dành cho ai?

* GVTT: mọi người sống quanh ta họ làm việc trong các cơ quan, nhà máy, ngoài đồng ruộng, ở cửa hàng hay ở chợ…tất cả hợp thành cộng đồng người cùng sống trên đất nước Việt Nam.

2. Hoạt động 2: Trò chơi : Hái hoa dân chủ.

GV cho học sinh lên hái hoa :

Câu1: Hằng ngày các con cần đến những gì để sống?

Câu2: các thức ăn hằng ngày mẹ con mua ở đâu?

Câu3: Vì sao con phải đến trường?

Câu4: Bệnh viện để làm gì?

Câu5: Ở trường học ai làm nhiệm vụ dạy bảo các con?

Câu6: Để đường phố luôn sạch sẽ hằng ngày các con phải cần đến ai?

Câu 7: Các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?

Câu 8: Các chú công nhân góp phần làm gì cho mọi người?

GV Tóm tắt: Chúng ta sống phải có quan hệ đối với mọi người xung quanh, đó là một gia đình lớn – Gia đình Việt Nam. Tất cả các hoạt động của cộng đồng giúp cho các con sống và học tập lên người.

3. Hoạt động 3: Vẽ tranh về thầy cô, bác sĩ , chú công an, chú bộ đội…

- GV chọn một số bức tranh đẹp, cho trình bày tranh và gợi ý để học sinh nói lên nội dung của từng bức tranh.

- Là nơi chăm sóc sức khỏe cho mọi người.

- Là nơi vui chơi , giải trí cho mọi người.

- Là nơi đóng quân của các chú bộ đội.

- Là nơi học tập của học sinh.

- Cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi.

- HS hái được bông hoa nào thì trả lời theo câu hỏi đã ghi trong bông hoa đó.

- Cá nhân học sinh được lên bốc thăm trả lời các câu mình bốc được.

- Học sinh khác góp ý kiến bổ xung.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

(30)

3.Củng cố : GV kết luận Đất nước và cộng đồng là nơi sinh sống ở đó bao gồm nhiều người làm những công việc khác nhau. Trẻ

em có bổn phận cùng tham gia các hoạt động của cộng đồng như chăm chỉ học hành,giữ gìn vệ sinh đường phố, tôn trọng các cô chú công nhân,công an, bộ đội … và sau này lớn lên góp phần xây dựng đất nước.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ

Chủ đề 1: KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ

I. MỤC TIÊU

Qua bài học:

- HS có kỹ năng tự phục vụ cho mình trong cuộc sống.

- HS tự làm được những việc đơn giản khi đến trường.

- HS tự làm được những việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

- Tranh BTTHkỹ năng sống .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 2

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu và ghi mục bài

2. Hoạt động 2: Bài tập

a. Bài tập 8. Hoạt động cá nhân.

- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Đánh số thứ tự các bước mặc áo?

- GV nhận xét và kết luận.

b. Bài tập 9: GV nêu yêu cầu.

- Hãy đánh số thứ tự các tranh theo trình tự các bước cởi áo.

- GV nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng.

c. Bài tập 10. GV nêu yêu cầu - Em hãy đánh dấu x vào ô trống dưới hình vẽ bạn mặc quần áo chưa đúng.

- HS quan sát các bức tranh. Và trả lời.

- HS đánh số thứ tự khi mặc áo.

- HS làm bài vào vở bt.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.

(31)

- GV nhận xét bài của hs.

d. Bài tập 11. Hoạt động cá nhân.

- GV nêu yêu cầu. Kể các cách mặc quần.

- GV nhận xét và kết luận.

e. Bài tập 12. Làm việc cá nhân.

- Bạn đã làm làm gì khi quần áo bị bẩn?

- GV nhận xét theo câu trả lời của hS f. Bài 14. HS làm bài vào VBT

GV nhận xét và chữa bài.

3. Củng cố dặn dò.

GV nhận xét tiết học.

- HS kể trước lớp.

- HS trả lời . - Hs làm bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá