• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2020 – 2021 trường THPT Lý Thường Kiệt – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2020 – 2021 trường THPT Lý Thường Kiệt – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020-2021 (Đề thi có 01 trang) Đề thi môn: TOÁN - Khối 11

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Ngày kiểm tra: 04/5/2021

Họ tên học sinh: ………..………SBD: ………..…… Lớp:…...

I. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH: (6 điểm)

Câu 1: (1đ) Tính giới hạn hàm số: lim( x2 x 3 x)

x   



Câu 2: (1,5đ) Cho hàm số y =

2 1

3 4 5 1 ( )

1

  

  

  

x khi x

x x

f x

A khi x

Tìm A để hàm số liên tục tại xo = 1.

Câu 3: (1đ) Tính đạo hàm của hàm số sau:

a) y  x 6x

b) 1 2

2 cos

y x x

Câu 4: (1đ) Cho hàm số: y = x3 + 3x2 + 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A, có hoành độ xA = 0.

Câu 5: (1,5đ) Cho hàm số: y = 1

1 2

 x

x có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d có phương trình: y = 3x – 1.

II. HÌNH HỌC: (4 điểm)

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 4a, H là trung điểm AB, SH vuông góc mặt phẳng (ABCD), SB = 4a.

a) (1,5đ) Gọi K là trung điểm CD. Chứng minh rằng CD vuông góc mặt phẳng (SHK).

b) (1,5đ) Tính số đo của góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD).

c) (1đ) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CI và SD với I trung điểm AD.

---HẾT---

(2)

ĐÁP ÁN TOÁN 11 – KT HK2_2020-2021 Câu 1: (1điểm) Tính giới hạn hàm số: lim( x2 x 3 x)

x



Giải lim( x2 x 3 x)

x   



=

x x x

x

x   



3

lim 3

2 =

3 1 1 1

1 3 lim

2



x x x

x = -

2 1

Câu 2: (1,5điểm) Cho hàm số y=

2 1

3 4 5 1

( )

1

x khi x

x x

f x

A khi x

 

Tìm A để hàm số liên tục tại xo = 1

Giải

 f(1)= A

lim ( )1

x f x

2 1

lim 1

3 4 5

x

x

x x

 

  2 2

1

( 1)(3 4 5)

lim 9 4 5

x

x x x

x x

1

( 1)( 1)(3 4 5)

lim ( 1)(9 5)

x

x x x x

x x

1

( 1)(3 4 5)

lim 9 5

x

x x x

x

12

14

 hàm số liên tục tại xo = 1

lim ( )1 (1)

x f x f

12 A 14

 

Câu 3: (1điểm) Tính đạo hàm của hàm số sau : a/ y x 6x

b/ 1cos2 2

y x x Giải

a/y/

 

x / 6 x x.

6x

/

x x x

x x x x

x

y

2 6

3 12 6

2 ) 6 ( 2 6

2 . 1 6

'

b/y/ x21/.cos2xx21. cos

2x

/

= x sìn x

x 2

2 cos 1

2

1 2

Câu 4: (1điểm) ) Cho hàm số : y = x3 +3x2+2 có đồ thị (C)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A, có hoành độ xA = 0 Giải

xA = 0 yA = 2  A(0;2)

(3)

pttt tại A có dạng: y = y/(0)(x-0) +2 ta có y/ =3x2+6x  y/(0) =0

pttt tại A: y =2

Câu 5: (1,5điểm) Cho hàm số : y = 1

1 2

x

x có đồ thị (C)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d có phương trình : y=3x-1

Giải

đường thẳng d có phương trình : y =3x -1 đường thẳng d có hệ số góc k= 3 Ta có y/= 2

) 1 (

3

x

Gọi Mo(xo;yo)là tiếp điểm , pttt có dạng y =y/(xo)(x-xo) +yo

ttuyến song song đường thẳng d nên : y/(xo) = 3 2

0

3 3

(x 1)

 (xo+1)2 = 1 xo = 0 hay xo= -2

 Nếu xo =0 ;yo= -1 pttt là :y = 3x -1 (loại )

 Nếu xo = -2 ;yo = 5 pttt là: y =3(x+2) +5

Hay y=3x + 11(nhận ) Kết luận :pttt cần tìm y=3x+1

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 4a , H là trung điểm AB , SH vuông góc mặt phẳng (ABCD), SB = 4a

GIẢI :

a) (1,5 điểm) CMR : CD vuông góc mp (SHK) GIẢI :

CD ⊥ HK ( vì CD ⊥ AD// H K) CD ⊥ SH (vì SH ⊥ (ABCD) ⊃ CD)

HK, SH ⊂ (SHK) HK ∩ SH = H ⟹ 𝐂𝐃 ⊥ (𝐒𝐇𝐊)

b) (1,5 điểm) Tính số đo của góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD).

GIẢI

( 0,25 điểm + 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm + 0,25 điểm )

( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm

( 0,25 điểm )

I

H K

S

B C

A

O

D

E

(4)

AD ⊥ AH (vì hai cạnh liên tiếp của hình vuông ) AD ⊥ SH (vì SH ⊥(ABCD)⊃ AD)

AH, SH là hai cạnh ∆ SHA ⟹ AD ⊥ SA

(SAD)∩(ABCD)= AD (SAD)⊃ SA ⊥ AD tại A (ABCD)⊃ AB ⊥ AD tại A

⟹ 𝐠ó𝐜 [(𝐒𝐀𝐃), (𝐀𝐁𝐂𝐃)] = (𝐒𝐀, 𝐀𝐁) = 𝐒𝐀𝐁 ( vì ∆ SAH vuông tại H )

∆ SAB cân tai S có SB = AB => ∆ SAB đều => 𝐒𝐀𝐁 = 𝟔𝟎𝟎

c) (1 điểm) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CI và SD với I trung điểm AD .

GIẢI :

CI cắt HD tại O , kẻ OE ⊥ SD tại E (1) CI⊥ SH

CI ⊥ HD( phải CM )⟹ CI ⊥ (SHD) => CI ⊥ OE (2)

(1), (2) ⟹ 𝐝(𝐂𝐈, 𝐒𝐃) = 𝐎𝐄

=>

OD =

.

=

𝑎

=>

dCI,SD) = OE =

𝑫𝑶.𝑺𝑯

𝑫𝑺

=

√𝟑𝟎

𝟓

𝒂

…Hết…

( 0,5 điểm ) ( 0,5 điểm)

( 0,25 điểm)

( 0,25 điểm)

( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm)

( 0,25 điểm)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để lấy được 3 viên bi khác màu. Chọn ngẫu nhiên 3 em. Tính xác suất để 3 em được chọn có tổng số ngày sinh là số

Tìm tất các giá trị của m để phương trình đã cho là phương trình của một mặt cầu... Khẳng định nào sau

Tìm thiết diện tạo bởi mặt (MNK) với S.ABCD... Chia cả hai vế phương trình cho 2

a) Bốn quả lấy ra cùng màu. b) Có ít nhất một quả màu trắng. a) Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng. có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm

Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh, gồm 4 nam và 4 nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Tính xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện

Tìm tất cả các giá trị của k để AM vuông góc với DN... Tìm tất cả các giá trị của k để AM vuông góc

Lấy ngẫu nhiên ra 3 quả. Tính xác suất để lấy ra được các loại quả khác nhau. Trong lúc đi du lịch vội vã nên đã lấy ngẫu nhiên 4 chiếc giày. Tính xác suất để

a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng AB. b) Viết phương trình đường tròn đi qua điểm M , tiếp xúc với đường