• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HK1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Nguyễn Trung Trực – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HK1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Nguyễn Trung Trực – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2019 – 2020)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: TOÁN – KHỐI 11

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác:

a) 2 sin 2 1 0

4 x

   

 

 

b) 2cos 2x5cosx 3 0

Câu 2. (1,0 điểm) Giải phương trình 3.C 2.2n An21Cn11.

Câu 3. (1,0 điểm) Tìm số hạng không chứa

x

trong khai triển của x2 33 10 x

(x0).

Câu 4. (1,0 điểm) Trong một hộp đựng 20 quả nhãn, 15 quả nho, 10 quả sơri. Lấy ngẫu nhiên ra 3 quả. Tính xác suất để lấy ra được các loại quả khác nhau.

Câu 5. (1,0 điểm) Một người có 10 đôi giày khác nhau. Trong lúc đi du lịch vội vã nên đã lấy ngẫu nhiên 4 chiếc giày. Tính xác suất để người đó không lấy được đôi giầy nào đúng.

Câu 6. (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SD.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).

b) Chứng minh OM song song với mặt phẳng (SBC).

c) Tìm giao điểm của BM và mặt phẳng (SAC).

Câu 7. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. AB cắt CD tại E. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA, SB. Lấy N trên SD sao cho SN=2ND. Lấy M là giao điểm của SC với (IJN). Chứng minh IJ, MN và SE đồng quy.

---HẾT--- ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

ĐÁP ÁN TOÁN KHỐI 11 KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2019 – 2020

CẤU NỘI DUNG ĐIỂM

1a 2 sin 2 1 0

4 x

   

 

 

sin 2 sin

4 x 4

0.25

2 2

4 4

2 2

4 4

x k

x k

  

 

    



0.25

4 ( )

2

x k

k Z

x k

  

 



0.25

0.25 1b 2cos 2x5cosx 3 0

2 2

2(2 cos 1) 5cos 3 0

4 cos 5cos 1 0

x x

x x

   

 

cos 1

cos 1 4 x x

 

0.25

0.25

cosx    1 x k2 ( k Z )

0.25

1

cos 1/ 4 arccos 2

x    x 4 k

0.25

2 3.C 2.2n An21C1n1 (3)

Điều kiện: n 3 n N

  0.25

 

 

n! ( 1)! ( 1)!

3 3 2

2!( 2)! ( 3)! !

3 ( 1) 2 1 ( 2) 1

2

n n

n n n

n n n n n

   

0.25

(3)

2 7 10 0

n n

   0.25

5( ) 2(L)

n N

n

  Vậy n=5 0.25

3 Tìm hệ số tự do trong khai triển của x2 33 10 x

(x0).

Số hạng tổng quát: 1 10

 

2 10 3

. . 3

k k k

Tk C x

x

0.25

20 5

10k.( 3) .k k (0 10, )

C x k k N

  0.25

Theo yêu cầu đề bài ta có: 20 5 k  0 k 4 0.25

Vậy hệ số tự do là: 17010 0.25

4 Trong một hộp đựng 20 quả nhãn, 15 quả nho, 10 quả sơri. Lấy ngẫu nhiên ra 3 quả. Tính xác suất để lấy ra được các loại quả khác nhau.

3

( ) 45

n  C 0.25

Gọi A là biến cố cần tìm xác suất.

(A) 20.15.10 3000

n 0.25

  3

45

( ) 3000 100

( ) 473

P A n A

n C

0.5

5 Một người có 10 đôi giày khác nhau. Trong lúc đi du lịch vội vã nên đã lấy ngẫu nhiên 4 chiếc giày. Tính xác suất để người đó không lấy được đôi giầy nào đúng.

4

( ) 20 4845

n  C 0.25

Gọi A là biến cố cần tìm xác suất

Chọn 4 đôi trong 10 đôi giày có:

4

C10

Mỗi đôi (trong 4 đôi trên) chọn 1 chiếc giày: 24=16

104 4  ( ) .2 3360 n A C

0.25

0.25

  4

20

( ) 3360 224

( ) 323

P A n A

n C

0.25

(4)

x

I

M

O

D

B C

A

6 S

   

': / /

(SAD)

BC ( )

S SAD SBC AD BC

Ta co AD

SBC

SAD

 

SBC

Sx Sx AD BC, / / / / .

0.25 0.25 0.25

0.25 6b Ta có: M, O lần lượt là trung điểm của SD, BD

OMlà đường trung bình của SBD / / SB

OM

SB(SBC) / /(SBC)

OM

0.25 0.25 0.25 0.25 6c Kẻ BM cắt SO tại I

( )

I BM

I SO SAC

 

( )

I BM SAC

 

0.25 0.25 0.25 0.25 7

Chọn mp phụ chứa SC là (SAC).

Kẻ AC cắt BD tại O.

Trong (SBD) kẻ NJ cắt SO tại F

( ) ( )

F INJ SAC

 

( ) ( )

IF INJ SAC

Trong (SAC) kẻ IF cắt SC tại M

( )

M SC INJ

0.25

0.25

Trong (INJ) kẻ IJ cắt MN tại G.

(SAE) ( )

G SDE

 

SE(SAE) ( SDE) G SE dpcm

 

0.25

0.25 Học sinh làm cách khác mà ra kết quả đúng vẫn tính điểm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.. Điểm M là trung điểm SA, điểm N thuộc cạnh CD sao cho ND

Tính xác suất để không có 2 nam sinh đứng cạnh nhau.. Ông An được phép bốc

Tính xác suất sao cho 6 viên bi được lấy ra có ít nhất 4 viên bi trắng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và BC. a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SBD) và mặt

có đáy ABCD là hình bình hành, H là giao điểm của AC và BD... S ABCD có đáy ABCD là bình hành, H là giao điểm của AC

b) Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 cuốn sách Toán và 4 cuốn sách Lý xếp thành một dãy sao cho các cuốn sách cùng môn xếp cạnh nhau.. Tính xác suất của biến cố lần gieo

Bài 5 (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.. Gọi I, G lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và tam

Tính xác suất để số được chọn là số tự nhiên chẵn, có đúng hai chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhau?.

Biển số xe được gọi là “đẹp” khi dòng thứ hai có tổng các chữ số là số có chữ số tận cùng là 8 và có đúng 4 chữ số giống nhau.. Cô Vân đăng kí một biển