• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

Ngày soạn 23/11

Ngày giảng.Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017

*Buổi sáng:

Đạo Đức

BÀI 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T2)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết vì sao phải kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

2. Kĩ năng: Nêu được những hành vi việc làm phù hợp thể hiện kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

3. Thái độ : Có thái độ hành vi thể hiên kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ.

* TTHCM: dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác bao giờ cũng quan tâm đến người già và em nhỏ . Qua bài học ta phải biết kính già, yêu trẻ theo gương Bác.

* KNS:-Kĩ năng tư duy phê phán(biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai,những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).

-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến người già ,trẻ em.

-Kĩ năng giao tiếp ,ứng xử với người già , trẻ em trong cuộc sống ở nhà ,ở trường , ngoài xã hội.

II. CHUẨN BỊ

HS tập theo nhóm đóng vai giải quyết tình huống ở BT2.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG

Giáo viên Học sinh

- Hoạt động 1: Đóng vai (BT2 – SGK).

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.

* Cách tiến hành:

1. GV chia HS thành 6 nhóm và phân công 2 nhóm xử lí, đóng vai 1 tình huống trong BT2.

- GV phát giấy A4. (Bảng phụ) 5. GV kết luận:

a. Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ.

Sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ.

GV: Khi gặp người già các em phải lễ phép chào hỏi, khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn giúp đỡ.

? Qua bài học ta phải biết làm gì theo gương Bác.

- Hoạt động 2: Làm bài tập 3 - 4 SGK:

* Mục tiêu: HS nhận biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.

* Cách tiến hành: (như HĐ1)

1. GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm BT3-4.

2. Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.

3. Ba nhóm đại diện lên thể hiện.

4. Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.

b. Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.

c. Nếu biết đường em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết em trả lời cụ một cách lễ phép.

- Kính già yêu trẻ.

2. HS làm việc theo nhóm.

(2)

3. GV cho đại diện 2 nhĩm trình bày.

4. GV kết luận:

- Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10 hằng năm.

- Ngày dành cho trẻ em: 1/6 Quốc tế thiếu nhi.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “kính già yêu trẻ” của địa phương, dân tộc.

* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là: luơn quan tâm chăm sĩc người già, em nhỏ.

* Cách tiến hành: (như HĐ1)

1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhĩm HS: Tìm các phong tục, tạp quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.

3. GV cho đại diện nhĩm trình bày.

5. GV kết luận:

a. Địa phương.

b. Dân tộc:

- Người già luơn được chào hỏi, mời ngồi ở chỗ trang trọng.

-* TTHCM: Con cháu luơn quan tâm chăm sĩc, thăm hỏi, tặng quà cho ơng bà, bố mẹ.

C. Hoạt động tiếp nối:

- HS đọc lại ghi nhớ.

- Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục thực hiện hành vi đã học, trong cuộc sống hằng ngày.

- Học bài và chuẩn bị bài 7.

- Đọc trước chuyện . Chuẩn bị trả lời các câu hỏi SGK

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Tổ chức cho người cao tuổi: Hội người cao tuổi.

- Tổ chức cho trẻ em: ĐTNTP HCM – Sao nhi đồng.

2. Từng nhĩm thảo luận.

4. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Tổ chức cho người cao tuổi: Hội người cao tuổi.

- Tổ chức cho trẻ em: ĐTNTP HCM – Sao nhi đồng.

- Tổ chức lễ thượng thọ cho ơng bà bố mẹ.

- Trẻ em thường được mừng tuổi, tặng quà mỗi dịp lễ, tết.

- Học bài vừa học

Tập Đọc

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé cĩ ý thức bảo vệ rừng.

* Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

*DGMT: Hiểu được ý nghĩa bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi.

- GD HS cĩ ý thức bảo vệ rừng.

* QTE: Quyền tham gia giữ gìn bảo vệ mơi trường tài sản cơng. Bổn phận phải biết bảo vệ tài sản của cộng đồng.

* KNS: -Ứng phĩ với căng thẳng ( linh hoạt ,thơng minh trong tình huống bất ngờ).

-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

(3)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:3p

+ Đọc thuộc 2 khổ thơ cuối, trả lời: Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?

+ Đọc thuộc 2 khổ thơ cuối, nêu ý nghĩa bài thơ?

- Nhận xét . B. Bài mới:32p

1. Giới thiệu bài: Có một bạn nhỏ đã giúp các chú công an bắt được bọn người ăn trộm gỗ rừng. Chiến công của cậu bé như thế nào? Các em hãy đọc và tìm hiểu bài Người gác rừng tí hon của tác giả Nguyễn Thị Cẩm Châu.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

2.1. Luyện đọc: 10p - Cho HS đọc.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu … ra bìa rừng chưa?

+ Đoạn 2: Qua khe lá … thu lại gỗ.

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.

a. Hướng dẫn đọc đúng.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.

- Luyện cho HS đọc đúng: lửa đốt, bành bạch, cuộn, rô bốt, dây chão.

b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ.

- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó.

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc cả bài.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

2.2. Tìm hiểu bài: 10p

- Cho HS sinh hoạt nhóm, giao việc:

+ Đọc nối tiếp trong nhóm.

+ Thảo luận các câu hỏi trong SGK.

- Tổ chức cho HS đọc, đàm thoại.

- Cho HS đọc đoạn 1.

? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?

- Cho HS đọc đoạn 2.

*DGMT? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?

? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm?

+ 2 HS lên bảng.

- HS nghe.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm.

- Dùng bút chì đánh dấu đoạn.

- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp (2 lượt).

- Luyện đọc đúng các từ . - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

- 1 HS đọc phần chú thích và giải nghĩa trong SGK. Líp đọc thầm.

- Luyện đọc theo cặp (2 lần).

- 1 HS đọc cả bài, líp theo dõi.

- HS nghe.

- Ngồi theo nhóm 6, nhận việc và thực hiện.

- Trình bày ý kiến thảo luận.

- 1 HS đọc , líp đọc thầm.

+ HS trả lời.

- 1 HS đọc, líp đọc thầm.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

(4)

Giáo viên Học sinh - Cho HS đọc đoạn 3.

* KNS: ? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?

? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?

: GV chốt ý: bài đọc hôm nay biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi...

* QTE+ Vậy qua bài con có quyền và bổn phận gì?

2.3. Đọc diễn cảm.10p

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn . - Đọc diễn cảm cả bài 1 lần .

- Hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời nhân vật.

- Cho HS đọc diễn cảm cả bài.

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.

- Nhận xét, khen những HS đọc hay.

C. Củng cố dặn dò.:2p

- Nhận xét giờ học. Dặn dò VN.

- 1 HS đọc, líp đọc thầm.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- 2 HS nhắc lại.

- Quyền tham gia giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài sản công và có bổn phận phải bết bảo vệ tài sản của cộng đồng.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- HS nghe và luyện đọc diễn cảm . - HS thực hiện.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS xung phong đọc. Lớp nhận xét

Toán

TIẾT 61: LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân. Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn bài tập 4a.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:3p

- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân và cách viết dạng tổng quát.

- Tính: (25,7+32,5)x3,5 ; (28,6+13,9)x9,7 - Nhận xét học sinh.

B. Bài mới:32p

1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. Giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.

2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

a) GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình.

- HS trả lời.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS nghe.

- HS đọc thầm trong. 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

- HS nhận xét.

(5)

Giáo viên Học sinh Bài 2/61:SGK

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . . ta làm như thế nào?

+ Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; . . . ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS áp dụng qui tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự tính phần a.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.

- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức

(a + b) x c và a x c + b x c khi a = 2,4 ; b = 1,8 ; c = 10,5.

+ Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị hai biểu thức (a + b) x c và a x c + b x c như thế nào so với nhau?

- (a + b) x c = a x c + b x c.

- GV yêu cầu HS nêu qui tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.

+ Qui tắc trên có đúng với các số thập phân không?

- GV yêu cầu HS vận dụng qui tắc vừa học để làm phần b.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

3 Củng cố dặn dò:

Nhận xét giờ học. Dặn dò VN.

- 3 HS lần lượt nêu trước lớp.

- HS đọc đề bài trong SGK.

+ HS trả lời.

- 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.

- HS nhận xét.

- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.

- HS nhận xét.

- 1 em lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét.

- HS thực hiện.

- HS so sánh.

+ HS trả lời.

- HS theo dõi.

- HS nêu trước lớp.

+ HS trả lời.

- Theo dõi và nhắc lại.

- 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.

- HS nhận xét.

Kq: 121 ; 8,91 ; 956

*Buổi chiều:

Khoa học

NHÔM

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Kể tên được một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.

- Nêu được nguồn gốc của nhôm. Hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.

(6)

- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa trong SGK.

- HS chuẩn bị một số đồ dùng: thìa, cặp lồng bằng nhôm thật.

- Phiếu học tập. Giấy to, bút dạ.

III/ C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:3p

+ Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?

+ Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?

- GV nhận xét từng HS.

B. Bài mới:32p

1. Giới thiệu bài:2p Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rất rộng rãi. Chúng có những tính chất gì? Những đồ dùng nào được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm? Chúng ta cùng học bài hôm nay.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

2.1. Một số đồ dùng bằng nhôm: 12p

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: trao đổi, thảo luận, nêu tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm, sau đó ghi vào giấy.

- Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.

- Tổ chức cho HS trình bày. GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng.

+ Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm?

- GV kết luận.

2.2. So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm: 16p

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm.

- Phát phiếu học tập.

- Tổ chức cho HS trình bày.

- Nhận xét kết quả thảo luận của HS.

+ Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?

+ Nhôm có những tính chất gì?

+ Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?

-GV kết luận: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên nhôm có trong quặng

+ 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.

- HS nghe.

- HS hoạt động nhóm 4.

- 1 nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

+ HS trả lời bổ sung.

- HS nhận đồ dùng học tập, phiếu học tập, quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu, thảo luận so sánh về nguồn gốc, tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm.

- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

(7)

Giáo viên Học sinh nhôm.

3. Củng cố, dặn dò: 2p - HS nêu lại ghi nhớ.

-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

-Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học và làm bài tập trong vở bài tập.

- HS đọc lại.

- HS Ghi nhớ.

Luyện từ và câu.

LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: HS biết sử dụng một số căp quan hệ từ thường gặp.

2. Kiến thức: HS nhận biết về các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.

3.Thái độ.Có ý thức trong việc sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ khi đặt câu và viết văn.Bảng phụ, VBT.

*BVMT: GDHS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, VBT.

III/ C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Y/c HS đọc bài tập 3 của giờ trước.

2. Bài mới: 32 p a.Giới thiệu bài.

-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1. HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- Tổ chức cho HS Làm việc cá nhân.

- Y/c 1em lên bảng làm.

-GVvà HS cùng chữa bài chỉ rõ cặp QHT có trong mỗi câu.

Bài tập 2.

-Y/c HS đọc kĩ từng đoạn văn và làm nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành một câu bằng cách lựa chọn cặp quan hệ từ thích hợp.

-GV và HS cùng nhận xét kết luận, chốt lại lời giải đúng.

- Qua bài tập 2 em thấy QHT có tác dụng gì?

Bài tập 3.

- Y/c HS đọc nội dung bài.

- GV giúp HS nắm vững y/c của bài tập.

- Bài tập y/c làm mấy việc đó là việc nào?

-Y/c HS làm bài vào vở.

- GV cùng HS chốt lại kết quả đúng.Nhắc nhở HS sử dụng đúng lúc đúng chỗ các QHT, nếu không sẽ gây tác dụng ngược lại như bài 3 (b)

- 2 HS đọc bài. Lớp theo dõi và nhận xét.

-HS tự làm và đại diện báo cáo kết quả.

- 1 em lên bảng thực hiện.

- HS làm việc cá nhân .

- 2,3 HS đại diện trả lời có giải thích. 1 em chữa bảng lớp.

- Vài em trả lời.

- 3 em đọc nội dung bài, lớp theo dõi.

- HS nêu từng phần việc.

- HS trao đổi với bạn, làm bài vào vở và đại diện chữa bài.

(8)

3. Củng cố, dặn dò: 2p

- HS nêu tác dụng của cặp QHT trong bài 3.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

_ HS nghe và ghi nhớ.

Soạn ngày 23/11

Ngày giảng,Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về cộng, trừ, nhân các số TP, tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân. Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ.

- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân số thập phân. Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân để tính được giá trị của biểu thức. Một cách thuận tiện nhất. Giải được bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ.

- HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ, SGK

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:3p

- Phát biểu và viết công thức qui tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.

- Tính: 8,7 x 5,6 + 8,7 x 4,4 - Nhận xét học sinh.

B. Bài mới:32p 1. Giới thiệu bài: 2p 2. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Tương tự bài 2

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề bài.

- HS trả lời.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS đọc đề bài. 2 HS lên bảng làm bài cả líp lµm vào vở.

- HS nhận xét.

- HS đọc đề bài.

- 2 em lên bảng làm bài, HS cả líp làm vào vở.

- HS nhận xét.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một phần. HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét.

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.

(9)

Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

C. Củng cố , dặn dò.:2p - Củng cố lại nội dung bài.

-Chuẩn bị bài: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.

- HS nhận xét.

Đáp số: 200 000 đồng

Chính Tả: (Nhớ –Viết)

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I. MỤC TIÊU.

- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong theo thể thơ lục bát. Làm đúng bài tập 2a và 3a để phân biệt tiếng có phụ âm đầu s/x.

- Nhớ viết hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong. Củng cố cách viết các tiếng có phụ âm đầu s/x.

- Giáo dục HS có ý thức tích cực học thuộc các bài học thuộc lòng. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.

- phiếu ghi từng cặp tiếng ho hs bốc thăm.

-Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP A. Kiểm tra bi cũ: 3p

+ Em hãy viết các từ ngữ: son sắt, sắc sảo, thắt chặt, mặc cả.

- GV nhận xét cho từng HS . B. Bài mới.32p

1. Giới thiệu bài: 2p

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

2.1. Nhớ -viết chính tả .15p - Cho HS đọc bài chính tả.

- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm.

+ Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể thơ nào?

+ Cách trình bày bài chính tả như thế nào?

- Cho HS viết.

- GV đọc bài chính tả.

2.2 Làm bài tập chính tả:

- GV chấm chữa bài.

- GV nhận xét bài viết của HS.

+ 2 HS lên bảng, nghe GV đọc và viết.

- HS nghe.

- 1 HS đọc trong SGK 2 khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong .

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.

- Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ.

- Luyện viết vào bảng con.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- HS nhớ - viết bài.

- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.

- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài

(10)

Bài tập 2: 8p

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a.

- GV giao việc.

- Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh.

Cách chơi: 3 em sẽ cùng lên bốc thăm. Khi có lệnh cùng viết lên bảng từ ngữ mình tìm được. Các em còn lại nhận xét. Em nào viết đúng, nhanh là thắng.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3: 7p

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3a.

- GV giao việc.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.

C.Củng cố - Dặn dß:2p

- Củng cố cách viết tiếng có âm đầu s/x - Chuẩn bị bài: Chuỗi ngọc lam, phân biệt âm đầu tr/ ch, vần ao/ au

viết sau.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Tìm các từ ngữ có tiếng chứa vần ghi trong bảng b.

- 3 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng lớp.

- HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ ghi trên bảng.

- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.

- Điền vào chỗ trống s hay x - HS làm bài cá nhân.

- Một số HS phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

Luyện từ và câu.

MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I

/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.

2. Kiến thức: Viết được một đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.

* QTE: Quyền được sống trong môi trường trong lành và bổn phận giữ gìn và bảo vệ môi trường.

* BVMT: Hs có ý thức giữ gìn và BVMT xung quanh.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . -Phiếu học tập cho bài 2.VBT

III/ C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: 3 p

- Em hãy đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu.

2. Bài mới: 32 p a). Giới thiệu bài.

-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1:8p

- Tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu để hiểu rõ nghĩa của cụm từ: Khu bảo tồn đa dạng sinh học.

- GV gợi ý nghĩa của cụm từ đó nằm ngay

- 3, 4 em nối tiếp nhau trả lời.

- 2 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.1 em đọc phần chú thích.

-HS thảo luận theo cặp và đại diện nối tiếp phát biểu.

(11)

trong nội dung bài.

-GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng.

* QTE:Khu bảo tồn đa dạng sinh học là khu lưu giữ nhiều loài động vật, thực vật phong phú đa dạng.

Bài tập 2:8p

- Y/c HS đọc kĩ bài và thảo luận làm bài theo nhóm 4.

- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm và tờ giấy to để các nhóm lựa chọn gắn từng hành động cho phù hợp với y/c.

- GV và HS cùng nhận xét kết luận.

- Y/c HS có thể kể thêm 1 số hành động phá rừng hoặc bảo vệ rừng mà em biết.

Bài tập 3: 10p

- GV nêu y/c của bài .

- Gợi ý hướng dẫn HS lựa chọn và viết cho đúng với chủ đề đã chọn.

- GV thu vở nx bài cho HS 4. Củng cố, dặn dò.3p - Củng cố nội dung bài

* BVMT+ Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?

- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

-Y/c HS ôn bài và làm bài trong vở bài tập.

- 2 em đọc y/c của bài.

- HS làm việc theo nhóm, đại diện gắn bài, chữa bài trên bảng.

- vài HS nối tiếp nhau kể.

- HS làm việc cá nhân vào vở.

- 3 HS đọc bài làm trước lớp.

- 2-3 HS trả lời .

Soạn ngày 23 /11

Ngày giảng,Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017

*Buổi sáng :

Tập đọc

TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát toàn bài víi giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu được ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

*BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

* QTE: Chúng ta có bổn phận , cải tạo, giữ gìn môi trường xấu.

* Biển đảo:

- HS thấy được nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển

.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(12)

- Ảnh rừng ngập mặn, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:3p

+ Đọc đoạn 1, trả lời: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?

+ Đọc đoạn 2 và kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm?

+ Đọc đoạn 3, trả lời: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?

- Nhận xét cho từng HS.

B. Bài mới:32p

1. Giới thiệu bài: Ở vùng ven biển thường có gió to, bão lớn. Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, vỡ đê khi có gió to, bão lớn, đồng bào sống ở ven biển đã biết cách tạo một lớp lá chắn – đó là trồng rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng ngập mặn như thế nào các em sẽ đọc và tìm hiểu bài Trồng rừng ngập mặn.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cho HS đọc.

- Cho HS xem tranh ảnh minh họa.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu … sóng lớn.

+ Đoạn 2: Mấy năm qua … Cồn Mờ…

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.

a. Hướng dẫn đọc đúng.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.

- Luyện cho HS đọc đúng: ngập mặn, xói lở, vững chắc.

b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ.

- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó: rừng ngập mặn (cho xem tranh); quai đê, phục hồi (cho đặt câu).

- Cho HS luyện đọc . - Gọi HS đọc cả bài.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- Cho HS sinh hoạt nhóm, giao việc.

+ Đọc nối tiếp trong nhóm.

+ Thảo luận các câu hỏi trong SGK.

- Tổ chức cho HS đọc, đàm thoại.

- Cho HS đọc đoạn 1.

+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?

- Cho HS đọc đoạn 2.

- Chúng ta có bổn phận , cải tạo, giữ gìn + 3 HS lên bảng.

- HS nghe.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm - Quan sát.

- Dùng bút chì đánh dấu đoạn.

- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp (2 lượt).

- Luyện đọc đúng các từ . - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

- 1 HS đọc phần chú thích và giải nghĩa trong SGK. Lớp đọc thầm.

- Luyện đọc theo cặp (2 lần).

- 1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi.

- HS nghe.

- Ngồi theo nhóm 6, nhận việc và thực hiện.

- Trình bày ý kiến thảo luận.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

+ HS trả lời.

(13)

Giáo viên Học sinh

*BVMT+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Cho HS đọc đoạn 3.

* Biển đảo

+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

- GV chốt ý.

- Gọi HS nêu ý chính từng đoạn, ý chính của bài.

- Cho HS đọc lại bài.

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.

- Đọc diễn cảm cả bài 1 lần . - Cho HS đọc diễn cảm cả bài.

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.

- Nhận xét, khen những HS đọc hay.

2.Củng cố, dặn dò.2p - Củng cố nội dung bài.

* QTE? Qua bài học con cần có bổn phận gì?

- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

+ HS trả lời.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

+ HS trả lời.

- HS nêu.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- HS nghe và luyện đọc diễn cảm . - 3 HS đọc nối tiếp.

- HS xung phong đọc. Lớp nhận xét.

Phải giữ gìn môi trường sống.

Toán

TIẾT 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHAN CHO MỘT SỐ TỰ NHIEN

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- Bước đầu biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành.

- HS ý thức tự giác học bài và cẩn thận khi thực hiện phép chia.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn nội dung phần bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:3p - Tính: 84:45; 7258:19 - Nhận xét học sinh.

B. Bài mới.32p

1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a) Ví dụ 1: 6p

+ Hình thành phép nhân

- GV nêu bài toán ví dụ: Một sợi dây dài 8,4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét?

- Để biết được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét chúng ta phải làm như thế nào?

- GV nêu: 8,4 : 4 là phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe.

- HS theo dõi và nêu lại ví dụ.

- HS trả lời.

(14)

Giáo viên Học sinh + Đi tìm kết quả.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm thương của phép chia 8,4 : 4 (GV gợi ý: chuyển đơn vị để có số đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi thực hiện phép chia).

- Gọi HS trình bày kết quả tính của mình trước líp.

- GV hỏi: vậy 8,4m chia 4 được bao nhiêu?

+ Giới thiệu kĩ thuật tính.

- GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK.

* Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau:

+ 8 chia 4 được 2, viết 2.

2 nhân 4 bằng 8 ; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0.

+ Viết dấu phẩy vào bên phải 2.

+ Hạ 4 ; 4 chia 4 được 1, viết 1.

1 nhân 4 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0.

- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 8,4 : 4.

- Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện hai phép chia 84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1.

- Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta đã viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào?

b) Ví dụ 2:4p

- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 72,58 : 19 - GV hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1.

- Qua hai ví dụ, em nào có thể nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu HS học thuộc tại lớp.

Bài 1, 2:

- Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

Bài 4:

- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau để tìm cách chia.

- 1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS nêu.

- HS theo dõi.

- 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào bảng con.

- HS trao đổi với nhau và nêu.

- HS trả lời.

- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.

- HS nối tiếp nhau nêu trước lớp.

- HS tự học thuộc cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

- 1 HS đọc.

- 6 em lên bảng viết, các em khác làm vào vở.

- HS thực hiện.

- Lần lượt 6 HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.

- HS đọc đề bài.

- 1 em lên bảng làm bài các em khác làm vào vở.

- HS nhận xét.

- Học sinh làm vở bài tập – 1 HS lên bảng

Đáp số: 57,05 m

(15)

Giáo viên Học sinh Học sinh đọc y/c và nêu kt quả

C.Hoạt động nối tiếp:2p - Củng cố nội dung bài.

- Nhận xét tiết học, và dặn dò về nhà và chuẩn bị bài: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . . .

- 2 học sinh nối tiếp nhau nêu miệng.

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

Kể Chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA

I. MỤC TIÊU

- Kể lại được một việc tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường .

- Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.

- Lời kể sinh động tự nhiên hấp dẫn, sáng tạo.

- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn

*BVMT: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.

* QTE: Chúng ta có quyền tham ra chia sẻ với mọi người trong cộng đồng và bổn phận giữ gìn, bảo vệ môi trường.Đấu tranh chống cái xấu, cái ác để bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp ghi sẵn đề bài.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường - GV nhận xét .

B. Bài mới

1. giới thiệu bài : Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia.

2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài: 7p - Gọi HS đọc đề bài

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường . - goị HS đọc phần gợi ý trong SGK.

- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể . b) Kể trong nhóm: 8p

- Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện .

- Gợi ý cho HS kể và trao đổi :

*BVMT: + Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đó?

+ Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào?

* QTE+ Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó?

- 2 HS kể .

- HS nghe.

- HS đọc đề bài.

- HS nghe.

- HS đọc gợi ý.

- 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể.

- Hs kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

(16)

+ Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó?

c) Thi kể trước lớp: 15p - Tổ chức cho hS thi kể . - Nhận xét đánh giá . 3. Củng cố dặn dò: 3p - Củng cố nội dung bài.

- Nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà kể lại .

- 4 - 7 HS kể trước lớp.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

*Buổi chiều:

Tập làm văn.

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH )

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: HS biết viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.

2. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đoạn văn.

3. Thái độ: HS biết thể hiện thái độ, tình cảm chân thật đối với người được tả.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS chuẩn bị dàn ý tả một người em thường gặp.

III/ C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ

Giáo viên Học sinh

1

. Kiểm tra bài cũ : 3 p

- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.

2. Bài mới: 32 p a).Giới thiệu bài. 2p

-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học.

b) Phần nhận xét. 10p

- GV cho HS quan sát ảnh Hạng A Cháng.

- Mời 1 em đọc bài văn.

- Tổ chức cho HS trao đổi tìm từng phần của bài văn và trả lời các câu hỏi.

-GV chốt lại từng câu trả lời.

- Qua tìm hiểu các câu hỏi hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người.

c) GV chốt lại và ghi bảng phần ghi nhớ.

d) Luyện tập. 20p - Y/c HS đọc đề bài.

- GV giúp HS nắm vững đề bài và hướng dẫn HS lập dàn ý chi tiết.

+ cần bám sát 3 phần của bài văn.

+ đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc- những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động.

- Y/c 1 vài em nêu đối tượng định tả.

- Y/c HS làm dàn ý chi tiết vào vở.

- GV và lớp cùng nhận xét chữa bài của 1 số bạn.

3. Củng cố dặn dò: 2p

- Y/c HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả

- 2, 3 HS đọc đơn, lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 em đọc , lớp theo dõi SGK.

- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn.

-HS thảo luận để tìm câu trả lời, đại diện phát biểu ý kiến.

- 2,3 HS trả lời.

- HS đọc nội dung ghi nhớ.

- HS tự chữa bài, tìm ra nguyên nhân để chữa.

- HS theo dõi bài và học tập.

- 2, 3em nêu đối tượng định tả.

- HS làm bài vào vở, đại diện 2 em làm phiếu to để chữa bài.

(17)

cảnh.

-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

-Dặn HS chuẩn bị bài sau.

--- Thực hành tiếng việt

Tiết 1 : LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị: Nội dung bài.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra : Nêu dàn bài chung của bài văn tả người?

3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Viết dàn ý chi tiết tả một người thân của em.

Gợi ý:

a)

Mở bài :

- Chú Hùng là em ruột bố em.

- Em rất quý chú Hùng.

b)Thân bài :

- Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg.

- Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu cỏ úa.Trông chú như công an.

- Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen.

- Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng.

- Chú Hùng rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu.

- Chưa bao giờ em thấy chú Hùng nói to.

- Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm.

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập.

- HS lên lần lượt chữa từng bài

(18)

- Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng.

c)Kết bài :

- Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực.

4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

Soạn ngày 23/11

Ngày giảng,Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2017

Toán

TIẾT 64: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Củng cố ý nghĩa của phép chia thông qua bài toán có lời văn.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

+ Xác định số dư trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

-GD HS có ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III/ C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:3p

- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên em làm như thế nào?

- Tính: 46,827:9; 586,32:9 - Nhận xét học sinh.

B. Bài mới:32p

1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập về chia một số thập phân cho một số thập phân.

2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

Bài 2:

- Học sinh tự làm bài .

- Củng cố thứ tự thự hiện phép tính trong biểu thức.

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Tóm tắt, Phân tích đề và giải.

=> Nhận xét và củng cố.

- 1 HS nêu trước líp.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới líp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe.

- 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 phép tính.

- HS nhận xét.

- Kq: 17,9 ; 1,41 ; 0,36 - Học sinh đọc và làm.

- 2 học sinh lên bảng.

- Nhận xét.

Kq: 1.37 ; 3,12.

Bài giải

Trung bình mỗi hộp có số lượng kg là:

13,6 : 2 = 6,8 (kg)

(19)

Giáo viên Học sinh

Bài 4:Tính bằng 2 cách.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu và làm.

=> Nhận xét và chốt kết quả.

C. Củng cố, dặn dò: 2p

- Củng cố lại nội dung của bài.

- Nhận xét và dặn dò, giao bài tập về nhà.

Hộp thứ nhất lúc đầu có số chè là:

6,8 + 1,2 = 8 (kg) Hộp thứ 2 có số chè là:

6,8 - 1,2 = 5,6 (kg)

Đáp số: 8 kg ; 5,6 kg - 1 Học sinh đọc và làm vở bài tập.

- 1 học lên bảng.

- Nhận xét kết quả.

- Kq: 29,68.

Tập Làm Văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH)

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Củng cố lại cách viết đoạn văn tả ngoại hình..

2. Kĩ năng: HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có của giờ trước.

3. Thái độ: Tỏ thái độ thân mật, yêu mến người mình tả.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Bảng phụ ghi gợi ý 4.VBT.

III/ C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: 3p

-Y/c HS đọc dàn ý chi tiết của bài văn tả một người mà em thường gặp.

2.Bài mới: 32 p a)Giới thiệu bài. 2p

-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Hướng dẫn HS luyện tập.

- HS đọc nội dung yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý SGK.

-Y/c HSG đọc phần tả ngoại hình trong trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.

- Mời 1 HS.

- GV giúp HS nắm vững hơn về cách viết 1 đoạn văn qua gợi ý 4.

- Nhắc nhở HS có thể viết đoạn văn tả một số nét tiêu biểu đọc lại gợi ý 4 để HS ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và những y/c khi viết một đoạn văn về ngoại hình, cũng có thể tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu.

- Y/c HS xem lại phần dàn ý , kết quả quan sát và tự viết đoạn văn vào vở.

- GV và HS cùng bình chọn đoạn văn viết có ý

-3 HS đọc bài, lớp nhận xét bổ sung.

-2 HS đọc.Lớp theo dõi . -3 HS đại diện trình bày .

-1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm để nắm được đoạn văn.

+ Có câu mở đoạn.

+ Nêu được đủ đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình, thể hiện được tình cảm đối với người đó.

+ cách sắp xếp câu trong đoạn phải hợp lí.

- Dựa theo hướng dẫn HS viết bài.

- HS đại diện đọc đoạn văn đã viết,lớp nhận xét đánh giá .

(20)

riêng, ý mới, giàu cảm xúc.

3. Củng cố, dặn dò: 2p -GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS quan sát một người và ghi lại những nét tiêu biểu của người em gặp để lập dàn ý cho bài sau.

Mĩ thuật

BÀI 13 : TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU:

- Hs hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động.

- Nặn được một, hai dáng người đơn giản.

- Hs khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động II. CHUẨN BỊ

- GV : SGK,SGV

- Chuẩn bị một một số dáng người đang hoạt động.

- HS :SGK, vở ghi, đất nặn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung

Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét

- GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng

- GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay….)

- Gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận

- Nêu một số dáng hoạt động của con người

Hoạt động 2: Cách nặn

- GV giới thiệu dáng người hướng dẫn hs cách nặn như sau:

- Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước:

- Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau

Hoat động 3: Thực hành

- Hs có thể vẽ một số dáng người trên giấy nháp để chọ dáng:

- Dáng người cõng hoặc bế em - Dáng người ngồi đọc sách - Dáng người chạy nhảy đá cầu

- Năn theo nhóm bài sau:Vẽ trang trí đối xứng qua trục. - GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho

- Hs quan sát

- Hs quan sát và nêu nhận xét

- HS lắng nghe.

- H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn

- Hs thực hiện theo nhóm

(21)

bàI phong phú và đa dạng

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về bố cục, cách tạo dáng người đúng, đẹp …

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.

Dặn dò: - Em nào chưa xong về vẽ tiếp.

- Chuẩn bị đất nặn cho

- Hs nhận xét.

Soạn ngày 23/11

Ngày giảng,Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2017

Toán

TIẾT 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000…

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,….

- Bước đầu có kĩ năng chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000,…và vận dụng để giải được bài toán có lời văn.

- HS ý thức tự giác học bài và vận dụng kiến thức vào thực hành. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:3p - Tính: 783,25:8 ; 687,82:12 - Nhận xét học sinh.

B. Bài mới:32p

1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta học cách chia nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . .

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a) Ví dụ 1: 5p

- Hãy thực hiện phép tính 213,8 : 10

- GV nhận xét phép tính của HS, sau đó GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm qui tắc chia một số thập phân với 10 :

+ Nêu rõ số bị chia, số chia, thương trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38.

+ Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38.

+ Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 không cần thực hiện phép tính có thể viết ngay thương như thế nào?

b) Ví dụ 2: 5p

- GV nêu: Hãy thực hiện phép tính 89,13 :

- HS lên bảng làm bài.

- HS nghe.

- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào nháp.

- HS nhận xét.

+ HS lần lượt nêu.

- HS thực hiện.

(22)

Giáo viên Học sinh 100.

- GV hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1.

c) Qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . 2p

- Muốn chia một số thập phân cho 10 ta làm thế nào?

- Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm như thế nào?

- Hãy nêu qui tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, . . .

- GV yêu cầu HS học thuộc qui tắc ngay tại lớp.

Bài 1

-Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài

=> Nhận xét và củng cố nhân nhẩm với 0,1;

0,001; … và chia số thập phân cho 10; 100;

1000…

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài toán.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

Bài 4:

- Tiến trình như bài 2.

3.Củng cố, dặn dò: 2p

- Học sinh nêu lại quy tắc chia nhẩm 1 số tập phân với 10 , 100 , 1000…

- Nhận xét tiết học và dặn dò, giao bài tập về nhà.

- HS trả lời.

- HS thi học thuộc qui tắc tại lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- 3 học sinh lên bảng.

- Nhận xét:

- Kq: a) 0,49 = 0,49 ; b) 2,468 = 2,468 c) 0,675 = 0,675

Học sinh đọc và làm vở bài tập.

- 4 học sinh lên bảng.

- Nhận xét.

- Kq: a) 320,08 ; b) 25,67 c) 630,06 ; d) 66,94 - 1 học sinh đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh giải vở bài tập.

- 1 học sinh lên bảng.

Bài giải:

Số gạo chuyển đến kho là:

246,7 : 10 = 24,67 (tấn) Trong kho có tất cả số gạo là:

246,7 + 24,67 = 271,3 (tấn) 271,3 tấn = 271 370 kg

Đáp số: 271 370 kg - Kq: 59,84.

Khoa học

ĐÁ VÔI

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Kể được tên một số vùng núi đá vôi, hang động ở nước ta.

(23)

+Nêu được ích lợi của đá vôi.

- Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.

-GD HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học.

* BVMT: có ý thức giữ gìn và BVMT xung quanh.

* Biển đảo

: - Hầu hết các đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi.

- Giới thiệu cảnh quan Vịnh Hạ Long.

- Giáo dục tình yêu đối với biển, đảo II

. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh họa trong SGK.

- HS sưu tầm các tranh ảnh về hang, động đá vôi.

- Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong c+ 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.ác lọ nhỏ, bơm tiêm.

III/ C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:3p

+ Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?

+ Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì?

+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì?

- GV nhận xét từng HS B. Bài mới:32p

1. Giới thiệu bài: Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vôi. Đó là những vùng nào?

Đá vôi có tính chất và ích lợi gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.

+ Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi?

- GV kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm sau:

* Thí nghiệm 1:

+ Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và hòn đá vôi.

+ Yêu cầu: Cọ sát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét.

+ Gọi 1 nhóm mô tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm các nhóm khác bổ sung.

* Thí nghiệm 2:

+ Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ.

+ Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội.

3 hs nối tiếp trả lời

- HS nghe.

- HS quan sát hình minh họa trong SGK, 3 HS tiếp nối nhau đọc tên các vùng núi đá vôi đó.

+ Tiếp nối nhau kể tên những địa danh mà mình biết.

- HS nghe.

- HS hoạt động theo nhóm 4, cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

+ HS thực hiện.

(24)

Giáo viên Học sinh + Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.

+ Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?

- GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ vụn. Trong giấm chua có axit.

Đá vôi có tác dụng với axit tạo thành một chất khác và khí các-bô-nic bay lên tạo thành bọt.

* BVMT+ Đá vôi được dùng để làm gì?

- GV ghi nhanh lên bảng.

- GV kết luận: Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vôi được dùng để lát đường, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, các công trình văn hóa, nghệ thuật …

C.Hoạt động nối tiếp:2p - Củng cố nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài: Gốm xây dựng: gạch, ngói.

+ HS thực hiện.

+ HS nêu.

- HS nghe, ghi nhớ.

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- HS nghe, ghi nhớ.

Sinh hoạt TUẦN 13

I. MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 13.

- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 14.

II. LÊN L PỚ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Lớp tự sinh hoạt:

- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.

- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.

2) GV nhận xét lớp:

- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có hiệu quả - Nề nếp của lớp tiến bộ hơn trong tuần thi đua.

- Việc học bài đã có tiến bộ hơn so với các tuần trước.

- Tuy nhiên trong lớp vẫn còn một có em chưa thật sự chú ý nghe giảng

- Nhìn chung các em đi học đều.

- Hoạt động đội tham gia tốt.

- Bầu những HS xuất sắc trong đợt thi đua. Tổ xuất sắc.

3) Ph ương hướng tuần tới :

- Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhược điểm còn mắc phải.

- Tiếp tục thi đua HT tốt chào mừng 22/12.

- Các tổ trưởng nx, thành viên góp ý.

- Lớp phó HT: nhận xét về HT nx về - Lớp phó văn thể nhận xét hoạt động đội.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.

- Lớp nhận nhiệm vụ.

(25)

- Thực hiện tốt quy định của đội đề ra.

4) Văn nghệ :

- GV quan sát, động viên HS tham gia.

-Lớp phó văn thể điều khiển lớp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Giáo dục đạo đức: Giáo dục học sinh thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước.. - Giáo dục học sinh có ý

-Thái độ : GD bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương cho HS thông qua bài

+ Tuy nhiên, do quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, nhất là việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý… đang là những nguyên nhân dẫn

Trong đỏ, các con đường lổng ghép thông qua các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông và tích hợp trong giáo dục nghề phổ thông ở trung tâm kỹ thuật tồng họp

Em cảm thấy rất vui vì đã làm được một việc tốt, góp phần nhỏ giữ gìn trường lớp sạch đẹp.... Em và các bạn nhỏ được phân công quét

Em cảm thấy rất vui vì đã làm được một việc tốt, góp phần nhỏ giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. * Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp

Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường..1.

3.Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (giúp em nhận thức được điều gì về nhiệm vụ bảo vệ môi trường). 