• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn : 10/11/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 thỏng 11 năm 2016 Toỏn

BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHẫP TÍNH (tiếp)

I. MỤC TIấU

-Kiến thức: HS bước đầu biết giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn giải bằng 2 phộp tớnh.

- Kỹ năng:Rốn kỹ năng giải toỏn cú 2 bước tớnh dạng gấp 1 số lờn nhiều lần.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong giờ học, cẩn thận, tự tin trong học toỏn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4') -Chữa bài 3, lớp nhận xột.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1')

b.Hướng dẫn hs giải bài toỏn:(10')

* Bài toỏn (sgk) : - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- GV hướng dẫn túm tắt.

Tóm tắt:

6 xe

Thứ bảy |---| ? xe

Chủ nhật |---|---|

- Tìm cả 2 ngày bán đợc bao nhiêu xe đạp em làm nh thế nào?

- Tìm cố xe bán trong ngày chủ nhật em làm nh thế nào?

=> Vậy bài toán này là ghép của hai bài toán : bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần và bài toán tìm tổng

c. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1(7'):Giải toỏn -Bài toỏn cho biết gỡ?

-Bài toỏn hỏi gỡ?

-Muốn biết cả 2 buối bỏn được cần biết gỡ?

- 1 HS đọc bài toỏn, lớp đọc thầm . - HS túm tắt nhỏp.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Tỡm số xe bỏn ngày chủ nhật.

-Lấy số xe ngày thứ 7 nhõn 2.

- 1 HS lờn bảng, dưới nhỏp.

-Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Ngày chủ nhật bỏn được là:

6 x 2 =12( xe) Cả 2 ngày bỏn được là:

6 + 12 = 18(xe)

Đỏp số: 18 xe đạp.

- 1 HS đọc bài toỏn, lớp đọc thầm.

(2)

-GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

-Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

Bài 2(5') Giải toán

- Hướng dẫn tương tự bài 1.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

-GV củng cố cho HS giải dạng toán giải bằng 2 phép tính.

.Bài 3(5') : Số? (Dòng 2 không viết phép tính chỉ trả lời)

- GV cho HS nêu cách làm.

- GV nhận xét - chữa bài.

- Biết buổi chiều

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xét.

- 1 HS đọc bài toán.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBt.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Giải bằng 2 phép tính.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm – báo cáo- nhận xét.

5 gấp lên 4 lần được 20 rồi thêm 6 bằng 26.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò(3')

-Củng cố về dạng toán giải bằng 2 phép tính.

- Nhận xét chung giờ học.

- Chuẩn bị bài sau

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức :HS được thực hành những điều đã học qua 5 bài đạo đức.

- Kỹ năng:Hình thành kĩ năng và hành vi đạo đức qua tiết học.

- Thái độ: Có ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ:

- Nội dung thực hành

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?

- Con đã làm gì để thể hiện việc quan tâm đến mọi người trong gia đình?

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài (1'):

b. Hoạt động 1(7'): HS tự liên hệ.

- Em đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy chưa?

- Thực hiện như thế nào?

- Hãy kể những việc em đã thực hiện tốt?

- Nhận xét, tuyên dương những HS thực hiện tôt.

*GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ là vị lãnh

-Nhiều HS nêu ý kiến.

-Nhận xét - bổ sung

- HS nghe - nhắc lại

(3)

tụ vĩ đại của dân tộc ta. Bác rất yêu quý và quan tâm tới các cháu thiếu niên và nhi đồng. Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn Bác, các em phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

c. Hoạt động 2(6'): Thảo luận nhóm.

-Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không?

-Em có thực hiện được lời hứa đó không? Vì sao?

-Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện được ( hay không thực hiện được) điều đã hứa ?

-GV nhận xét, tuyên dương.

-GV kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã hứa. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.

d. Hoạt động 3 (5'): Phân biệt hành vi ? -GV phát phiếu bài tập và yêu cầu HS làm -Quan sát hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Kết luận chung: Mỗi học sinh cần học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy, luôn quan tâm giúp đỡ mọi ngươì…... là người có ích cho xã hội và được mọi người yêu quý, tôn trọng.

-HS trao đổi nhóm đôi.

-Nhiều HS trình bày trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

-Đọc yêu cầu- tự làm

-HS nêu kết quả bài làm, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố – dặn dò(3'):

- Các em đã được ôn tập những nội dung gì?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò: Hàng ngày phải biết áp dụng những hành vi đó trong cuộc sống. Chuẩn bị bài Tích cực tham gia việc lớp,việc trường.

_______________________________________________________________

Tập đọc- kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A- TẬP ĐỌC.

-Kiến thức: Đọc đúng 1 số từ ngữ: Ê- ti - ô-pi a, chăn nuôi, lời nói,...

Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

Hiểu được 1 số từ ngữ: Ê - ti - ô - pi - a, cung điện, khâm phục.

Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai, Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

-Kỹ năng: Rèn đọc đúng ,đọc hay cho hs

-Thái độ: Giáo dục cho hs lòng yêu quê hương đất nước.

B- KỂ CHUYỆN:

-Kiến thức: kỹ năng nói: Biết sắp xếp các tranh minh hoạ đúng trình tự và kể được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và biết nhận xét cho HS.

-Thái đô: Giáo dục cho hs lòng yêu quê hương đất nước.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

(4)

- Kĩ năng xác định giá trị: Giá trị của đất đai, Tổ quốc…

- Kĩ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng giao tiếp: Biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ của bản thân về đất nước, quê hương….

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

2 HS đọc bài: Thư gửi bà và trả lời câu hỏi:

- Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Đức kể với bà những điều gì ?

- Tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ? Hs nhận xét- gv nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1phút)

b.Hướng dẫn hs luyện đọc:(29phút) GV đọc cả bài

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- Từ khó: Ê-ti-ô-pi-a,chăn nuôi, lời nói...

- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn .

“Ông sai .... khách/ rồi .... nước.//

- Tại sao .... vậy ? (cao giọng).

- Đất Ê - ti - ô - pi - a ... cha,/ là mẹ,/ là ...

chúng tôi.//

- Gv qs giúp đỡ các nhóm - Nhận xét sửa phát âm

- Yêu cầu đọc đồng thanh 1 đoạn Tiết 2 c- Hướng dẫn tìm hiểu bài.(8phút)

+ Hai người khách được vua Ê-ti -ô -pi -a đón tiếp như thế nào?

+ Khi khách sắp xuống tàu thì có điều gì xảy ra?

+Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt cát dù là nhỏ nhất?

GDBVMT:Cần có tình cảm yêu quý trân trọng từng tấc đất của quê hương.

- Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a với quê hương như thế nào?

- HS theo dõi SGK .

- HS đọc nối tiếp từng câu(2 lần).

- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.

- HS đọc từng đoạn.

- Đọc câu dài cá nhân - Đọc đoạn lần 2 - Đọc chú giải

- Đọc đoạn trong nhóm

- Đại diện nhóm đọc trước lớp - Đọc đồng thanh đoạn 1 - 1 hs đọc cá nhân toàn bài HS đọc thầm đoạn 1

- Hai người khách được vua Ê-ti -ô -pi -a đón tiếp rất trân trọng

- Đọc thầm đoạn 3:

- Viên quan cạo sạch đất ở đế giày của khách.

- Vì họ rất yêu quý quê hương.

- Người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý quê hương.

- Đất đai, Tổ quốc là thứ thiêng

(5)

Câu chuyện muốn nói về điều gì?

d- Luyện đọc lại(7 phút) - GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.

- GV cùng HS nhận xét, chọn người đọc hay..

liêng, cao quý nhất - HS theo dõi.

- Nêu cách đọc

- HS thi đọc.- nhận xét.

- 1 hs đọc cá nhân KỂ CHUYỆN (15phút)

1- GV nêu nhiệm vụ 2- Hướng dẫn kể chuyện

GV cho HS qs tranh và nêu nd từng tranh, xếp lại theo thứ tự tranh.

Yêu cầu HS kể nhóm đôi.

- GV cho HS kể trước lớp.

- GV cho HS kể cả chuyện.

- HS theo dõi và nhắc lại nhiệm vụ.

- 1 HS đọc lại yêu cầu.

- HS hoạt động nhóm đôi.

- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn-nhận xét.

- 1 HS kể, HS khác nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:(5phút)

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?( Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất)

- Đặt tên khác cho câu truyện?

LHGDQBP:Quyền có quê hương, và có bổn phận phải yêu quê hương…

Nhận xét chung giờ học

- Về luyện đọc và kể lại cho người thân nghe.

Thực hành kiến thức ( Tiếng Việt ) ÔN TẬP: TIẾT 1-TUẦN 11

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài bài văn: Rơm tháng mười.

HS hiểu được nội dung bài văn.

-Kỹ năng : Củng cố cho HS trả lời câu hỏi: Như thế nào? khi nào? ở đâu?

-Thái độ : HS tích cực, tự giác trong học tập .

II. ĐỒ DÙNG:

-Vở thực hành Tiếng Việt. Gi y kh to.ấ ổ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4') - Bài văn nói nên điều gì ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(15')Đọc bài văn: Rơm tháng 10.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.

- GV nghe- sửa sai cho HS.

-3HS đọc bài: Bếp.

-Nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc - lớp đọc thầm.

- HS đọc nối câu.

(6)

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:(12') Chọn câu trả lời đúng a) Màu vàng óng.

b) Lúc rơm phơi héo.

c) Là hương thơm có vị béo.

d) Chạy nhảy, nô đùa...

e) Bằng xúc giác.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Qua bài văn con hiểu được điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS ....

3. Củng cố, dặn dò:(3') - Bài văn nói về điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS ...

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

- HS đọc nối đoạn

- Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc.

- 1-2 HS đọc cả bài.

- Nhận xét-bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu.

- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo, nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS đọc lại bài văn.

- HS khác nhận xét ,đánh giá.

Ngày soạn : 12/11/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Chính tả (Nghe - viết)

TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS nghe - viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

Làm được BT điền tiếng có vần ong/oong.Tìm được tiếng chứa âm đầu s/x -Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, trình bày sạch đẹp.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(4')

-GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn viết chính tả.(20') - GV đọc bài văn.

- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ?

*GD bảo vệ môi trường:-GV liên hệ giáo dục HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,

- 1 HS đọc lại.

- Đến quê hương với con sông Thu Bồn, cơn gió chiều...

(7)

có ý hức bảo vệ môi trường.

- Tìm từ ngữ khó viết, chữ viết hoa và cho viết bảng:gió chiều, lơ lửng...

- Nêu lại cách trình bày bài, tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.

- GV đọc lại bài 1 lần - GV đọc cho HS viết.

- GV đọc cho HS soát bài - GV thu 5-7 chữa bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập(7')

* Bài tập 2 : Điền ong hay oong?

- Hướng dẫn cách điền- yêu cầu hs làm Chuông xe đạp kêu kính coong, đường cong , làm xong, cái xoong.

- GV chữa bài- nhận xét.

Bài tập 3(a):Tìm từ bắt đầu bằng s hoặc x:

- GV cho HS làm việc nhóm đôi.

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

- HS tìm-báo cáo, viết nháp- 2hs lên bảng.

- HS đọc lại các từ ngữ khó viết.

Hs nêu

- HS viết bài vào vở.

- HS soát lỗi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở bài tập, 1 HS lên bảng chữa bài- nhận xét bài.

- HS làm nhóm.

- Đại diện trả lời,nhận xét bổ sung.

sông, suối- xa, xô…

3. Củng cố dặn dò (3')

- Qua bài viết con hiểu được điều gì ? - GV nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

Thực hành kiến thức ( Tiếng Việt) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS biết:

-Kiến thức: Phân biệt s/x; ươn/ương; điền vào chỗ trống các tiếng thích hợp.

-Kỹ năng: HS biết trả lời câu hỏi Ai?, Làm gì ?, Ở đâu ? - Thái độ:HS tích cực, tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

-V th c h nh ,b ng nhóm.ở ự à ả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- 2 HS đọc bài : Rơm tháng mười.

- Qua bài văn con hiểu điều gì ? - Nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: (9') a. Điền chữ s/x:

- GV sử dụng bảng phụ - Quan sát, hướng dẫn HS ..

-2 HS đọc, trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung,

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo

(8)

- GV nhận xét, đánh giá.

- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? - Tìm thêm những từ có s/x ?

b. Điền vần ươn hoặc ương; vào chỗ trống:

- Gv quan sát - giúp đỡ hs . -GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

tuyên dương HS .

- đoạn văn cho con biết điều gì?

Bài 2. (9') Điền vào chỗ trống tiếng thích hợp...

-GV quan sát, giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: (7')Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai?, Làm gì?, Ở đâu?

-GV sử dụng bảng phụ.

-Quan sát, giúp HS làm bài.

-GV nhận xét chốt kết quả đúng.

-Đặt câu theo mẫu trên ? 3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Tìm từ chứa tiếng có s/x ? Đặt câu?

- GV tổng kết bài, nhận xét chungtiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

- HS trả lời, nhận xét.

- HS tìm, đọc, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận theo nhóm bàn.

- 2HS làm bảng nhóm - Một số HS trình bày.

- Nhận xét,bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

-2HS làm bảng, lớp làm vở thực hành.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đặt câu, nhận xét.

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết giải các bài toán bằng 2 phép tính.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán bằng 2 phép tính cho HS.

- Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, cẩn thận, tự tin trong làm bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4') - HS giải bài 2.

- HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. B i m ià ớ

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn hs làm bài tập:

Bài 1(9') Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu quả cần biết

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tóm tắt, 1 HS lên bảng.

- Lớp làm vào VBT

(9)

gì?

- Quan sát giúp HS làm bài.

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

Bài 3(9') Giải toán

- Nhìn số liệu này thì có mấy loại gà?

- Số gà mái so với gà trống như thế nào?

- Quan sát giúp HS . - Nhận xét, chữa bài.

- Củng cố về cách giải dạng toán giải bằng 2 phép tính.

Bài 4(9'): Tính ( theo mẫu ):

- GV cho HS giải thích mẫu: Gấp 13 lên 2 lần rồi thêm 19 có nghĩa là: 13 x 2 = 26 26 + 19 = 45 - GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Đọc yêu cầu.

-2 loại gà.

-Gấp 4 lần

-HS làm VBT - 1 HS làm bảng phụ.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm mẫu. theo dõi.

- HS làm, chữa bài- nhận xét.

- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

3. Củng cố dặn dò (3')

- Các bước giải dạng toán giải bằng 2 phép tính?

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về làm bài 2. Chuẩn bị trước bài bảng nhân 8.

______________________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm 1 số từ ngữ về quê hương(BT1).

Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế cho từ quê hương trong đoạn văn(BT2).

Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai hoặc Làm gì?(BT3).

Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT4)

-Kỹ năng: Tìm đúng từ ngữ về quê hương ,câu theo mẫu Ai làm gì?

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập, yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng quê hương.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Giấy khổ to, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4') - HS chữa bài 2 tuần 10.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

(10)

b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài1(7'): Tìm các từ chỉ sự vật, các từ chỉ tình cảm xếp vào cột theo yêu cầu.

-GV nhận xét chốt cách làm.

-GV chữa bài.

*GD bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.

Bài 2(5') : Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương:

- GV cho HS nêu nghĩa của các từ trong ngoặc đơn, và nghĩa của từ quê hương.

- Yêu cầu làm việc nhóm.

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

Bài 3(8') : Gạch chân- viết lại câu Ai làm gì?

- Trong đoạn văn đó có những câu nào thuộc mẫu câu ai, làm gì ?

- GV quan sát, giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4(5') : Đặt câu - GV gọi HS làm mẫu.

- GV nhận xét nhận xét chữa bài.

-Củng cố về kiểu câu Ai làm gì?

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

-1 HS làm mẫu, nhận xét.

- HS làm vở bài tập.

- 1HS làm giấy khổ to.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu và cả đoạn văn -HS trả lời.

- HS làm việc nhóm đôi.

- Đại diện trả lời - nhận xét bổ sung -Trẻ em có quyền có quê hương, bổn phận phải yêu quê hương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài:

câu 2, 3, 4, 5.

-HS làm bài, đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

-HS nêu yêu cầu.

- Bác nông dân đang cày ruộng.

- Nối tiếp nhau nêu- nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:(3') - Các từ ngữ về quê hương ?

- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước -Nhận xét chung giờ học.

- Yêu cầu HS về xem lại bài, tìm thêm các mẫu câu Ai làm gì Tự nhiên và Xã hội

THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:Giúp HS biết được mối quan hệ họ hàng, biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng.

-Kỹ năng: Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu các mối quan hệ họ hàng; biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng.

- Thái độ:Giáo dục HS biết kính trọng, lễ phép và quan tâm đến họ hàng.

*GD quyền và bổn phận trẻ em: TE có quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình và có bổn phận phải biết tôn trọng, kính yêu và vâng lời ông bà, cha mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- ảnh chụp gia đình, VBT.

(11)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố, các con của họ thuộc họ gì?

- Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ, các con của họ thuộc họ gì?

- Hãy kể 1 số người thuộc họ nội, thuộc họ ngoại ? - HS trả lời. Nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hoạt động 1: (15') Giới thiệu mối quan hệ họ hàng của gia đình mình.

- GV cho HS quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm để giới thiệu theo câu hỏi:

+Trong hình có những ai?

+ Họ có quan hệ với nhau như thế nào?

+ Cách xưng hô của em với mọi người?

-GV nhận xét, tuyên dương HS.

=> Giáo dục HS biết cách xưng hô đúng mực với mọi người trong họ hàng.

c. Hoạt động 2 (12') vẽ sơ đồ gia đình mình.

- GV cho HS vẽ sơ đồ gia đình mình - GV quan sát nhắc nhở HS làm bài - GV nhận xét, đánh giá.

+ Gia đình bạn có những ai?

+ Vậy gia đình bạn gồm mấy thế hệ?

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

- Thảo luận theo nhóm: sử dụng hình để giới thiệu theo câu hỏi gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- HS nhìn sơ đồ của mình vẽ nêu mối quan hệ, cách xưng hô với từng người trong gia đình.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

-Trẻ em có quyền được sống trong gia đình, được chăm sóc bởi ông bà, cha mẹ nhưng trẻ em cũng phải có bổn phận tôn trọng, kính yêu ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Củng cố về mối quan hệ họ hàng

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Dặn HS xưng hô đúng với những người trong họ hàng. Chuẩn bị bài sau.

Giúp đỡ học sinh

(

Toán) ÔN TẬP: TIẾT 1-TUẦN 11

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS thuộc lòng bảng nhân 8 và vận dụng vào trong làm tính và giải toán.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8và giải toán.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

(12)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài(1')

2. Hớng dẫn hs làm bài tập Bài 1 (6') Tính nhẩm

Quan sỏt giỳp đỡ Nhận xột - chữa bài

Dựa vào đâu mà con làm đợc bài tập?

Bài 2(6')Viết số thích hợp vào chỗ chấm yờu cầu hs tự làm

Nhận xột chữa bài Nhận xột gì về dãy số?

Bài 3(8')Viết tiếp vào chỗ chấm Bài toỏn cho biết gỡ?

-Bài toỏn hỏi gỡ?

Nhận xột chữa bài Bài 4(9') Giải toán Bài toỏn cho biết gỡ?

-Bài toỏn hỏi gỡ ? từ cần lu ý trong bài tập Yc hs tự làm

Nhận xột chữa bài

Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

Bài toán thuộc dạng toán nào?

3.Củng cố dặn dò(5') Hỏi - đỏp về bảng nhân 8

Nhận xột chung

Về nhà ôn tập kiến thức đã học

HS đọc yờu cầu Hs tự làm- bỏo cỏo

Nhận xột bài Bảng nhân HS đọc yờu cầu

Hs tự làm- 1 hs làm bảng phụ Nhận xột bài- Trao đổi

Kq của bảng nhân 8( xuôi- ngợc) Đọc yờu cầu

Tự làm- bỏo cỏo kq-nhận xột

Đọc đề Còn lạị

1 hs làm bảng- lớp làm vở Nhận xột

Giải bằng 2 phép tính

Ngày soạn : 13/11/2016

Ngày giảng : Thứ tư ngày 16 thỏng 11 năm 2016 Toỏn

BẢNG NHÂN 8

I. MỤC TIấU

-Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng nhõn 8 và vận dụng được phộp nhõn 8 trong giải toỏn. Giải cỏc bài toỏn cú lời văn bằng một phộp tớnh nhõn và đếm thờm 8.

-Kỹ năng: lập bảng nhõn 8,làm tớnh và giải toỏn

- Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, thớch tỡm tũi, khỏm phỏ kiến thức.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỏy chiếu,bộ đồ dựng học toỏn,VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Dưới lớp hỏi đỏp về cỏc bảng nhõn, chia đó học.

(13)

- HS nhận xột.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn lập bảng nhõn trờn phụng chiếu(12') - Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa 8 chấm tròn.

- Tấm bìa có mấy chấm tròn?

- 8 chấm tròn đợc lấy mấy lần?

-1lần lấy 8 chấm tròn đợc mấy chấm tròn?

- 8 lấy 1 lần ta có thể lập đợc phép tính nh thế nào?

- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa 8 chấm tròn.

- 8 chấm tròn đợc lấy mấy lần?

- 8 chấm tròn lấy 2 lần thì đợc bao nhiêu chấm tròn?

- Làm nh thế nào để biết đợc có 16 chấm tròn?

- Vậy 8 lấy 2 lần ta có thể lập đợc phép tính nào?

- Yêu cầu HS dựa vào cách lập 2 phép tính trên, tìm kết quả của các phép tính còn lại của bảng nhân 8.

- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính liền kề?

- Kết quả của các phép nhân đợc đếm thêm mấy?

- GV xoá dần bảng.

- GV nhận xét, đánh giá.

c.Luyện tập:

Bài 1(5'): Tớnh nhẩm

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

-Tỡm phộp tớnh khụng cú trong bảng nhõn?

- Dựa vào đõu con làm được bài tập 1?

Bài 2(5') :Giải toỏn - Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- Muốn biết 3 tổ cú bao nhiờu bạn ta làm như thế nào?

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- ...có 8 chấm tròn

- 8 chấm tròn đợc lấy 1 lần - ...đợc 8 chấm tròn

-... 8 x 1 = 8

- 1 HS đọc lại phép tính.

- 8 chấm tròn đợc lấy 2 lần

- 8 chấm tròn lấy 2 lần đợc 16 chấm tròn

- Lấy 8 + 8 hoặc 8 x2 đợc 16 chấm tròn

- 8 x 2 = 16

- 2 HS đọc lại phép tính.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả

làm việc của nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét.

- 1 HS đọc lại bảng nhân 8.

8 x 1 = 8 8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 ...

8 x 10 = 80

- Kết quả của phép nhân sau hơn kết quả của phép nhân trớc 8 đơn vị.

- ... đếm thêm 8.

- 3 - 4 HS đọc lại 1 lần.

- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- HS nhẩm thuộc lòng.

- HS xung phong đọc thuộc.

- Nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc yờu cầu.

- HS làm và nờu kết quả . -Nhận xột, bổ sung.

8 x 0 =0

- 1 HS đọc bài toỏn.

-1 HS lờn bảng làm, lớp làm VBT.

-Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

(14)

- Bài toán còn có câu trả lời nào khác ?

Bài 3(5') : Số?

- Yêu cầu HS làm miệng.

- GV cho HS đếm xuôi, ngược.

- Đây là dãy số của tích bảng nhân 8 hay là dãy số cách đều 8?

Lớp 3A có số học sinh là:

8 x 3 = 24 (học sinh) Đáp số: 24 (học sinh).

- HS đổi chéo để kiểm tra nhau.

-1 HS đọc yêu cầu.

-HS làm bài.

-HS đọc bài làm. Nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 8 - Nhận xét chung giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng nhân 8, chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________________

Tập đọc

VẼ QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy.

-Kỹ năng: Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.Từ đó giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.

- Thái độ :HS yêu thích môn học tự giác tích cực trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

-HS đọc bài: Đất quý, đất yêu và nêu nội dung câu chuyện?

-HS nhận xét, bổ sung.

-Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1'):

b. Luyện đọc: (10') - GV đọc mẫu .

- GV cho HS đọc luyện câu.

+ Hướng dẫn đọc phát âm: xanh, làng xóm, nở chói

- GV cho HS đọc đoạn (khổ thơ).

+Hướng dẫn đọc đúng nhịp thơ

- GV cho giải nghĩa từ: Sông máng, cây gạo.

- GV cho HS đọc đồng thanh.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(8phút)

-Kể tên những cảnh vật được kể trong bài

- HS nghe và theo dõi SGK.

- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ(2 lần).

- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ - HS đọc lần 2.

- Đọc chú giải

- Đọc đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm đọc

- HS đọc đồng thanh cả bài.

- HS đọc thầm cả bài lần 1.

- nhà, trường học, cây gạo…

(15)

thơ? Hãy kể những màu sắc có trong bài?

-Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?

*GD bảo vệ môi trường: Vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, từ đó thêm yêu quý đất nước ta.

-Bài thơ muốn nói về điều gì?

d. Học thuộc lòng (7')

- GV treo bảng phụ có bài thơ.

- Hướng dẫn cách đọc và đọc thuộc lòng.

- GV cho đọc thi từng khổ thơ và cả bài thơ - GV nhận xét, đánh giá.

Xanh tươi, đỏ thắm…

-Vì bạn nhỏ yêu quê hương.

-Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.

- 2 HS đọc lại cả bài thơ.

-Luyện đọc khổ thơ.

-Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.

3. Củng cố dặn dò:(3')

- Bài thơ muốn nói về điều gì?

*GD quyền và bổn phận trẻ em: Quyền có quê hương,bổn phận phải biết yêu quê hương.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài Nắng phương Nam

_______________________________________________

Ngày soạn : 13/11/2016

Ngày giảng : Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.

Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

-Dưới lớp hỏi - đáp về bảng nhân 8.

-GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Luyện tập.

Bài 1(7') : Tính

- GV cho HS tính nhẩm.

Ghi: 8 x 2 = 16 8 x 7 =56 2 x 8 = 16 7 x 8 =56

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS tính nhẩm nêu kết quả.

-Nhận xét, bổ sung.

(16)

- Nhận xét về các thừa số và tích ? Bài 2(7') : Giải toán

-Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Muốn biết tấm vải còn lại dài bao nhiêu cần biết gì?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

Bài 3 (7') Tính:

-GV nhận xét, chốt cách làm.

-GV nhận xét, đánh giá.

-GV củng cố: Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

=>Đây chính là cách lập bảng nhân 8( Từ 8 x 2 đến 8 x 8)

Bài 4 (6') :Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm:

- HD để HS tìm hiểu hàng và cột.

- Hình chữ nhật có mấy hàng ? - Một hàng có mấy ô vuông ?

- Làm thế nào để tìm số ô vuông của cả hình ? - Tương tự để HS nêu được phép tính.

- GV cho HS nhận xét về 2 phép tính để thấy được: Khi đổi vị trí 2 thừa số, tích không đổi.

-Thay đổi vị trí các thừa số, tích không thay đổi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

-Số mét vải đã cắt.

-1HS lên bảng - lớp làm vở -Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Cắt ra số mét vải là:

8 x 2 = 16 (m)

Tấm vải đó còn lại số mét là:

20 - 16 = 4 (m) Đáp số: 4 m vải.

-1 HS đọc yêu cầu.

-HS làm mẫu:

8 x 2 + 8 =16 + 8 = 24

-2 HS làm bảng, Lớp làm VBT.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Nêu cách làm.

-Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu

- 4 hàng.

- 5 ô.

5 x 4 = 20 ô 4 x 5 = 20 ô -Nhắc lại.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Khi đổi vị trí các thừa số trong bảng nhân thì tích như thế nào?

- Gọi học sinh đọc bảng nhân 8?

- GV nhận xét chung giờ học.Về ôn lại bài Tập viết

ÔN CHỮ HOA G (tiếp)

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng chữ Gh), R, Đ( 1 dòng) , viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng(1 dòng), và câu Ai về...Loa Thành Thục Vương(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

* GD bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao.

(17)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa : G, R, D ; Tên riêng.

- vở tập viết, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(4'):

- 2 HS lên bảng viết : Gi, lớp viết bảng con.

- Viết tên riêng .Ông Gióng

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 10?

- GV Nhận xét

1. Kiểm tra bài cũ (4') - Viết tên riêng Gò Công.

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 8?

- GV Nhận xét 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') -GV treo bảng phụ có chữ mẫu

-Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

-GV vi t m u cho HS quan sát, nêu l iế ẫ ạ quy trình vi t ch hoa. ế ữ

Quan sát

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4')

- GV giảng từ - GV giảng từ Ghềnh Ráng là 1 thắng cảnh ở Bình Định, ở đó có bãi tắm rất đẹp.

- Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào ?

-Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.

-GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

-GVgióp HS hiÓu ý nghÜa c©u ca dao :Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa thành được xây theo vòng xoắn như chôn ốc, từ thời An Dương Vương cách

-2 HS viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét, bổ sung.

-HS đọc tên riêng và câu ứng dụng -Có chữ : Gh, A, Đ.

Quan sát

- Học sinh viết bảng con.

-HS đọc từ ứng dụng

- Gh, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng một con chữ o -HS viết bảng con

- 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 li: A, T, l. ....

(18)

đây hàng nghìn năm.

*GD bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường.

-Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

-Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?

- GV nhận xét, nhắc lại cách viết.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nêu yêu cầu.

1 dòng chữ Gi.

1 dòng chữ Ô,T.

1 dòng chữ Ông Gióng.

2 dòng câu ứng dụng - GV quan sát giúp HS

- GV thu 5-7 bài, nhận xét từng bài.

- Bằng một con chữ o.

-Học sinh viết bảng con.

Trấn Vũ, Thọ Xương

- HS thực hành viết vở tập viêt.

3. Củng cố- dặn dò (3')

- Cách viết chữ hoa Gi, Ô, T ?

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- HS về học thuộc câu ứng dụng và hoàn thành bài viết Chính tả (nhớ - viết)

VẼ QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:HS nhớ lại bài “Vẽ quê hương” để viết đúng, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.

Phân biệt các chữ chứa âm đầu s/x.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả,phân biệt s/x.

- Thái độ:Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Tìm các từ có tiếng bắt đầu băng s/x.

- HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hướng dẫn viết chính tả.(20') - GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả.

- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương vẽ

- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.

- Vì bạn rất yêu quê hương.

(19)

rất đẹp ?

- Tìm các chữ phải viết hoa ? Vì sao ?

- GV cho HS tìm các từ ngữ khó viết: xanh, sông máng, lượn quanh…

- GV đọc, yêu cầu HS viết bảng.

- Nêu cách trình bày bài thơ.

- GV cho HS đọc thầm lại đoạn thơ.

- GV quan sát uốn nắn HS viết bài.

- GV thu 5-7 bài , nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập.(7')

* Bài tập 2a: điền vào chỗ trống: s hay x?

- GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm bài cá nhân,

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng: sàn, sơ, suối, sáng.

- Đầu dòng mỗi câu thơ.

- HS tìm và đọc.

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - HS đọc lại bài viết .

- HS viết bài.

- Tự soát bài

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm vở bài tập.- 1 HS lên bảng chữa- nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò:(3')

- Qua bài thơ con hiểu được điều gì ? - GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Về nhà học thuộc các câu thơ.

-Chuẩn bị bài tiết sau.

Tự nhiên và Xã hội

THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG(Tiếp)

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Giúp HS biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng

-Kỹ năng: phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong xưng hô và đối xử đúng mực với họ hàng.

*GD quyền trẻ em: Có quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc, quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình, quyền bình đẳng giới. Có bổn phận biết tôn trọng, kính yêu và vâng lời ông bà, cha mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh sách giáo khoa, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Kiểm tra VBT của HS (5HS) - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hoạt động 1:(13') Nh n bi t m i quan h h h ng qua tranh v .ậ ế ố ệ ọ à ẽ

- GV cho HS quan sát tranh (hình vẽ) ở sgk và - HS quan sát tranh (42).

(20)

đọc cõu hỏi (GV đưa bảng phụ).

- Trong hỡnh cú bao nhiờu người, đú là những ai ?

- Gia đỡnh cú mấy thế hệ ?

- ễng bà của Quang cú mấy người con ? - Ai là con dõu, con rể của ụng bà ? - Ai là chỏu nội ?

-Ai là chỏu ngoại ?

+ GV tổng kết cỏc ý kiến.

*GD quyền trẻ em: Cú quyền giữ gỡn bản sắc dõn tộc, quyền được chăm súc bởi cha mẹ, gia đỡnh, quyền bỡnh đẳng giới.

2. Hoạt động 2:(11' ) Xưng hụ, đối xử đỳng với họ hàng.

+ GV cho HS thảo luận nhúm đụi theo cõu hỏi.

- Cỏch ứng xử với mọi người trong họ hàng.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

.+ Liờn hệ: GV cho HS kể về 1 việc làm hay cỏch đối xử của mỡnh với 1 trong những người họ hàng.

- GV nhận xột, khen HS cú cỏch ứng xử đỳng -GV liờn hệ giỏo dục HS bổn phận phải biết tụn trọng, kớnh yờu, võng lời ụng bà, cha mẹ.

-Cú 10 người: ụng bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang và Thuỷ

- cú 3 thế hệ.

- Bố mẹ Hương, bố mẹ Quang.

- Mẹ của Quang, bố của Hương.

- Quang - Thuỷ - Hương-Hồng

- HS thảo luận, đại diện nhúm bỏo cỏo.

- HS kể, HS khỏc nhận xột.

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Cỏch xưng hụ của con với gia đỡnh là em trai của bố con?

- Nhận xột chung giờ học.

- Thực hành vẽ sơ đồ họ hàng nhà mỡnh.

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp Hội vui học tập

I.Mục tiêu:

-Kiến thức: :Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học.

Hình thành và phát triển vai trò chủ động,tích cực của HS -Kỹ năng :Rèn kĩ năng giao tiếp,ra quyết định cho HS

-Thỏi độ:Tạo không khí thi đua vui tơi,phấn khởi trong học tập

II. ĐỒ DÙNG:

-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,tình huống,bài tập,trò chơi và đáp án

-Các phơng tiện(phù hợp với các hình thức hoạt động)sử dụng trong Hội vui học tập(cây xanh để cài câu hỏi, bài tập trong hình thức hái hoa dân chủ)

-Quà tặng ,phần thởng .Các tiết mục văn nghệ

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C:

Bớc 1:Chuẩn bị(4) Họp ban cán sự lớp phân công

(21)

-GVthông báo cho HS trong lớp về nội dung(giới hạn nội dung,chơng trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) kế hoạch tổ chức Hội vui học tập 1.Hái hoa dân chủ :(7)

Hình thức tham gia

Bớc 2:Tiến hành

2.Trò chơi Rung chuông vàng:(22)

GV chuẩn bị nội dung câu hỏi,bài tập đáp án phù hợp với mỗi môn học.

Sau khi mỗi câu hỏi đợc chiếu trên màn hình,các HS sẽ ghi kết quả ra bảng và giơ lên.HS nào sai bị loại khỏi vòng chơi thứ nhất.Sau 10 câu hỏi sẽ có phần cứu trợ các em HS bị loaị có thể đợc tham gia chơi vòng thứ hai

Ở vòng thứ hai,luật chơi tơng tự nh vòng trớc.HS còn trụ lại đến câu hỏi cuối cùng là ngời thắng cuộc

nhiệm vụ

Tất cả các HS trong lớp đều phải tham gia một cách tự do (lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi)

-Các tổ lần lợt cử đại diện tham gia hoạt

động dới sự điều khiển của ngời dẫn ch-

ơng trình

-Tất cả các HS trong lớp đều có thể tham gia trò chơi Rung chuông vàng.

-Những HS bị loại vì trả lời sai sẽ ra ngoài cổ vũ cho các bạn đang chơi

Bớc 3: tổng kết hội thi(2)

-Tổng kết ,đánh giá,xếp loại,trao quà ,phần thởng cho các cá nhân xuất sắc -Các đại biểu phát biểu ý kiến

-Hội thi kết thúc trong tiếng hát của cả lớp.

____________________________________

Ngày soạn : 15/11/2016

Ngày giảng : Thứ sỏu ngày 18 thỏng 11 năm 2016 Toỏn

NHÂN SỐ Cể BA CHỮ SỐ VỚI SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức:Biết đặt tớnh và thực hành nhõn số cú 3 chữ số với số cú 1 chữ số.

Vận dụng trong giải toỏn cú phộp nhõn số cú 3 chữ số với số cú 1 chữ số.

- Rốn kỹ năng: thực hành nhõn số cú 3 chữ số với số cú 1 chữ số . -Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phụng chiếu,bảng phụ, phấn mầu, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đặt tớnh và tớnh: 65 x 8; 18 x 7 - 2 HS lờn bảng- lớp làm nhỏp.

(22)

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân:(12')

* VD1: GV ghi bảng 123 x 2 =?

- GV yêu cầu HS đặt tính và nêu cách đặt tính:

123 2 246

-Muốn nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

*VD2: GV ghi bảng 326 x 3 =?

- Yêu cầu đặt tính và tính:

326 3 978

- GV yêu cầu HS nêu cách tính.

- Nhận xét điểm giống và khác nhau giữa 2 phép nhân?

- Muốn nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

c. Luyện tập - thực hành:

Bài 1(4') Tính Quan sát -giúp HS .

- GV gọi HS nêu cách tính.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

*Bài 2(4'): Đặt tính rồi tính -GV quan sát giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

=>GV củng cố cách đặt tính, thực hiện tính.

Bài 3(4'): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Từ cần lưu ý?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng . - Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

Bài 4(3'):Tìm x:

a/ x : 4 = 102 b/ x : 7 =118 x = 102 x 4 x = 118 x 7 x = 408 x = 826 - GV cùng HS chữa bài

-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?

- 1 HS đọc phép nhân.

- 1HS lên đặt tính, lớp nháp.

báo cáo kết qủa - nhận xét.

- Đặt tính và thực hiện từ phải sang trái.

- Có nhớ và không nhớ

-Đặt tính và thực hiện từ phải sang trái.

-1HS nêu yêu cầu.

-3HS lên bảng, lớp làm VBT.

- HS nêu cách tính - 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm vở- 2 HS lên bảng -Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Trao đổi bài, kiểm tra kết quả.

- 1 HS đọc bài toán.

- Có tất cả

- 1 HS làm bảng phụ - lớp làm vở bài tập.

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu

- 2 HS lên bảng, dưới làm vở - nhận xét - nêu cách làm -Ta lấy thương nhân với số

chia.

(23)

3. Củng cố, dặn dò:(3' )

- Muốn nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào ? - Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý SGK( Bt2).

- Kỹ năng:Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu.

-Thái độ : GD bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương cho HS thông qua bài viết.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Đọc thư đã viết ở tiết trước.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài(1')

b. HD học sinh làm bài tập:(27') Bài 2. Nói về quê hương.

GV gợi ý:

-Quê em ở đâu?

-Em yêu cảnh gì đẹp ở quê hương em?

-Tình cảm của em đối với quê hương em như thế nào?

- Cho HS thảo luận nhóm - Quan sát giúp đỡ học sinh

-GV nhận xét, bổ sung và sửa lỗi.

- HD HS viết bài vào vở - GV Quan sát giúp đỡ HS

- Thu 1 số bài - nhận xét từng bài.

*GD quyền trẻ em: -Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

- 2HS đọc thư gửi cho người thân - Dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu

-Quảng Ninh, Hải Dương…...

-Mái trường, cánh đồng lúa...

-Yêu, gắn bó với quê hương

-Thảo luận - giới thiệu về quê hương trong nhóm.

- HS kể trước lớp về quê hương của mình.

- Nhận xét - bổ sung . - HS viết bài vào VBT.

- Đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

-Ai cũng có quê hương. Phải biết yêu quê hương có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương.

3. Củng cố, dặn dò (3') - Hãy kể về quê hương mình?

*GD bảo vệ môi trường: Em cần phải làm gì để bảo vệ cho phong cảnh quê em mãi xanh, sạch, đẹp ?

(24)

- Nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________________

Thủ công

CẮT,DÁN CHỮ I , T

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức :Học sinh biết được cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.

- Kỹ năng :Bước đầu kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.

-Thái độ : HS thích cắt, dán chữ.

II. CHUẨN BỊ

Mẫu chữ I, T. Tranh quy trình.

- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(2')

Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.

Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của hs.

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài(1') b.Các hoạt động:

*Hoạt động 1:(5') Giáo viên hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:

GV giới thiệu mẫu chữ:

- Nét chữ rộng mấy ô?

Hướng dẫn hs quan sát so sánh khi gấp đôi chữ I, T?

*Hoạt động 2:(10') Giáo viên hướng dẫn mẫu:

Sd tranh quy trình -Bước 1:Kẻ chữ I, T

+ Lật sau tờ giấy thủ công để kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình thứ nhất có chiều dài 5 ô , rộng 1ô, được chữ I. Hình thứ hai có chiều dài 5 ô , rộng 3ô, được chữ T.

+Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai.Sau đó,kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu.

-Bước 2: Cắt chữ T

Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo

-Hs quan sát chữ mẫu,nêu tên chữ + Nét chữ rộng 1 ô?

+ Khi gấp đôi chữ I, T tạo thành hai nửa đều nhau.

-Hs quan sát cách làm.

(25)

đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T.

-Bước 3:Dán chữ T, I

+Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối.

+Bôi hồ vào mặt kẻ ô.

+Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán cho phẳng.

*Hoạt động 3(10'): Thực hành

Chia nhóm giao nhiệm vụ và yêu cầu hs thực hành

- Gv quan sát, nhận xét giúp đỡ hs các nhóm

-Nhắc lại các bước cắt, dán chữ I, T:

(gồm 3 bước)

Hoạt động nhóm: Kẻ,cắt, dán trên giấy nháp

3.Củng cố, dặn dò:(4')

- Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ T,I ?(3 bước) - Nhận xét chung giờ học

- Về nhà tập cắt lại chữ.

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết sau cắt dán vào vở.

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 11 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

(26)

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:

...

...

*Các hoạt động khác:

...

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

*Bình bầu HS Xuất sắc tiêu biểu :

:...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

- Tiếp tục luyện tập văn nghệ tham gia thi chào mừng 20/11 vào 19/11

- Hướng dẫn Hs các nội dung tham gia Ngày hội vệ sinh môi trường vào ngày 19/11.

- Tiếp tục phát động HS, PH tham gia xây dựng tủ sách lớp học với số lượng từ 60 quyển trở nên, nội dung sách phong phú, đa dạng

(27)

NHẬN XẫT TUẦN 11- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 12

I. MỤC TIấU:

- Nhận xột chung trong tuần, đề ra phương hướng cho tuần tới - Hs nhận ra ưu, khuyết điểm và cú ý thức vươn lờn

II. CHUẨN BỊ

- Họp cỏn bộ lớp, ghi chộp trong tuần.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ôn định tổ chức.

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trởng nhận xét. -ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm:

(28)

- Đi học đúng giờ

- Xếp hàng ra vào lớp tốt, đồng phục đầy đủ đúng quy định.

- Ôn bài đã có cố gắng hơn tuy vậy công tác tự quản hiệu quả chưa cao - Thực hiện tốt vệ sinh lớp học,đảm bảo sạch sẽ, an toàn.

- Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn tuy nhiên 1 vài động tác các em tập chưa đều - Học tập: Chuẩn bị bài ở nhà đã có tiến bộ hơn. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài(………. Chữ viết có tiến bộ……...)

- tham gia giải toán ,TA trên mạng số lượng còn ít - Đôi bạn cùng tiến có tiến bộ.

-Tồn tại: Quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bút mực chưa chu đáo , Luyện viết chưa tiến bộ nhiều, chữ viết còn chưa đúng cấu tạo, mẫu chữ, độ cao ………

- Phòng tránh bệnh tốt, chuyên cần đạt cao.

- Tham gia ATGT: Thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm.

Cá nhân xuất sắc……….

3. Phương hướng tuần 12 - Duy trì tốt các nề nếp.

- Xếp hàng ra vào lớp tốt, Thể dục đều, đồng phục đầy đủ.

- Tích cực luyện viết.

- Tiếp tục luyện giải toán, tiếng anh trên mạng

- Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11, đăng kí ngày, giờ, học tốt - Các đôi bạn học tốt tích cực giúp bạn vươn lên trong học tập

-Tập 2 tiết mục văn nghệ tham gia thi vào 19/11 -Thi rửa tay,thi vẽ tranh bảo vệ môi trường -Tiếp tục thực hiện tiết kiệm điện.

-Nâng cao ý thức giữ vệ sinh chung

- Thực hiện tốt ATGT và những điều đã kí cam kết. HS không mang đồ chơi nguy hiểm đến trường, không sử dụng, mua bán, tàng trữ và đốt các loại pháo cũng như thả đèn trời. phòng cháy nổ, đuối nước...

- Thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng dịch bệnh.

- Đặc biệt HS ăn ngủ tại trường phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.Đảm bảo ăn chín, uống chín.Không dùng chung gối, chung khăn mặt.

- Thường xuyên quét dọn đảm bảo lớp học luôn sạch sẽ và thông gió hằng ngày.

- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch.

- Lao động theo sự phân công.

...

...

...

...

...

...

...

(29)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá