• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUầN 3

Ngày soạn: 15.09.2017

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 18 thỏng 9 năm 2017 Tập đọc

Bạn của Nai nhỏ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ, cụm từ trong câu; Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu Nội dung câu chuyện: Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp bạn cứu bạn.

2. Kĩ năng: Đọc phỏt õm đỳng Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

3. Thỏi độ: Giỏo dục hs biết quan tâm giúp đỡ bạn.

II. Các Ki năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Xác định giá trị: Có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận ngời khác có những giá trị khác.

- Lắng nghe tích cực.

III. Đồ dùng : Tranh vẽ SGK.

IV. Hoạt động dạy- học ( Tiết1) 1.Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yêu cầu đọc bài: Làm việc thật là vui và trả lời câu hỏi

- GV nhận xột, đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.

b. Luyện đọc đoạn. (34') - GV đọc mẫu.

c. Đọc câu:

- GV theo dõi, sửa sai.

d. Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm.

- GV quan sát kèm giúp đỡ hs - Giải nghĩa từ:

- Hớng dẫn đọc trong nhóm - GV nhận xét.

- Gọi hs đọc cá nhân - Đọc đồng thanh đoạn.

(Tiết 2) e. Tìm hiểu bài (22')

+ Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?

+ Cha Nai nhỏ nói gì?

+ Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạnh mình?

+ Em thích hành động nào của Nai nhỏ?

+ Vì sao cha Nai nhỏ đồng ý cho Nai nhỏ đi chơi cùng bạn?

- GV: Ngời sẵn lòng giúp bạn cứu bạn là ngời bạn tốt đáng tin cậy.

- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- H nghe

- HS đọc nối tiếp câu 2 lần - Đọc đúng: Nai nhỏ, chặn nối, chút nào nữa.

- Đọc đúng câu dài: Sói sắp dê non/ thì ban lao tới/ dùng khỏe/

húc ngửa//.

- Hs đọc chú giải trong SGK - HS đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- 2 HS đọc trơn

- Cả lớp đọc đồng thanh.

HS đọc đoạn 1.

- Đi chơi xa cùng bạn.

- Cha không ...bạn của con.

HS đọc đoạn 2, 3, 4.

- HS1: Lấy vai.... chặn ngang HS 2: Nhanh trí ... bụi cây.

HS 3: lao vào ...Dê non.

- HS thảo luận nhóm.

- Vì bạn của Nai nhỏ là ngời bạn tốt.

- Lắng nghe, và phản hồi tích

(2)

- Em hãy kể về ngời bạn tốt mà em biết, ở lớp hoặc ở trờng?

*Luyện đọc lại: (14')

- Hớng dẫn giọng đọc từng đoạn, giọng của Nai nhỏ, cha Nai.

- GV nghe sửa cho hs.

- GV nhận xét.

cực.

- HS đọc theo đoạn.

- HS thi đọc theo đoạn cả bài.

- HS nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Hãy nói về điều em học tập đợc ở bạn của Nai nhỏ.

- Ngời bạn tốt là ngời bạn có những điểm gì?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: “Gọi bạn

____________________________________

Toỏn Kiểm tra

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Kiểm tra kết quả 2 tuần đầu của HS vừa học.

- Đọc viết số có 2 chữ số, số liền trớc, số liền sau.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phéo trừ trong phạm vi 100. Giải toán bằng 1 phép tính. Đo và viết số đo đoạn dài đoạn thẳng.

3.Thỏi độ: Giao dục hs ý thức tự giác làm bài

II.Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu đề bài(1’): Trong VBT.

2. Nhắc nhở HS cách trình bày(1’).

3. HS làm bài(30’).

-Giỏo viờn quan sỏt giỳp đỡ hs chậm

4. Củng cố, dặn dò(3p): Nhắc lại nội dung - Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho giờ sau.

______________________________________

Ngày soạn: 16/9/2017

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 19 thỏng 9 năm 2017 Toán

Phép cộng có tổng bằng 10

I. mục tiêu

1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về:

+ Phép cộng có tổng bằng 10 (đa học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột (Đơn vị, chục).

+ Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác,kỹ năng xem giờ 3. Thỏi độ : Giáo dục HS yêu thích môn học

II.chuẩn bị :

- Mỗi HS 10 que tính,

III. các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV nhận xét kết quả bài kiểm tra - Trả bài kiểm tra cho HS

- HS nghe và xem bài kiểm tra rút kinh nghiệm.

2. Bài mới: (12p)

1. Giới thiệu phép cộng : 6 + 4 = 10

(3)

*Dùng 6 que tính hỏi; Có mấy que?

- Gài bảng: số 6.

* Tiếp 4 que: Có mấy que tính?

- Gài bảng : số 4.

+ Có tất cả bao nhiêu que tính?

6 + 4 =10

+ Vậy 6 cộng với 4 bằng bao nhiêu?

- GVdùng và thao tác lên bảng gài hàng

đơn vị, hàng chục.

+ Vậy: 6 + 4 =10 gọi là tính gì?

6 + 4

10 -> Gọi là tính gì?

2. Thực hành: (21’) Bài 1: Điền số.

- Củng cố phép cộng 10.

- GV nhận xét.

Bài 2: Đặt tính và tính.

7 + 3

10 -> Khi đặt tính ta chú ý gì?

Bài 3: Củng cố về tính nhẩm.

- Chú ý cộng lần lợt.

Bài 4: Hớng dẫn HS cách xem đồng hồ.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.

- GV nhận xét, chữa.

- 6que.

- 4 que.

- 10 que tính.

- HS tự kiểm tra số que tính của mình rồi bó thành 1 chục.

- 10

- tính viết.

- Đặt theo cột dọc.

- HS lên bảng làm.

- Dới lớp làm bảng con.

- HS lên bảng làm . - Dới lớp làm VBT.

- Đặt thẳng hàng.( đơn vị, chục) - HS nêu cách nhẩm.

- HS làm miệng và nhận xét.

- HS làm việc nhóm đôi.

- HS nêu kết quả, nhận xét, chữa.

3. Củng cố, dặn dò: (2’):

-Nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng 3+7

- Nhận xét giờ học, Về nhà xem lại bài tập 2, 3, 4 SGK - 12 ________________________________

Đạo đức

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 1 )

I. MUC TIấU:

1. Kiến thức : HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi.

- HS biết vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

2. Kĩ năng : Núi lời xin lỗi khi cú lỗi.

3. Thỏi độ : HS tự giác thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi - Kĩ năng đảm nhận trách nhiện đối với việc làm cảu bản thân.

III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Thẻ màu, bảng phụ. Mỏy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Bài cũ: (5')

- Tại sao phải học tập và sinh hoạt đúng

giờ? - 2 HS lên bảng trả lời.

-HS nhận xét, bổ sung.

(4)

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: (17') Phân tích truyện: "Cái bình hoa'

- GV chia nhóm yờu cầu HS theo dõi câu chuyện và xây dựng đoạn kết của câu chuyện.

- GV tiến hành như sgv-24.

+ Qua câu chuyện em cần làm gì sau khi mắc lỗi?

+ Nhận lỗi và sửa lỗicó tác dụng gì?

*Kết luận : Trong cuộc sống, ai cũng có mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ.

Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

*Hoạt động 2: (15') Bày tỏ ý kiến thái độ của mình .

- Đưa tỡnh huống lờn phụng chiếu

-Yờu cầu HS bày tỏ ý kiến nếu tán thành thì

vẽ mặt trời đỏ, nếu không tán thành thì vẽ mặt trời xanh.

=> ý a là đúng: người nhận lỗi là : người dũng cảm trung thực

Kết luận : Biết nhân lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ được mọi : người quý mến.

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm trả lời đọan kết của câu chuyện.

- Các nhóm phát biểu ý kiến, - Nhận xét , bổ sung.

- H nghe

- HS bày tỏ ý kiến đúng bằng cách thao tỏc trờn mỏy tớnh.( Tán thành cười,không tán thành mặt mếu

- HS nhắc lại ý kiến đúng nhiều lần.

3. Củng cố dặn dò (3' )

- Tại sao phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết 2.

Kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ

I. Mục TIấU

1. Kiến thức : Biết quan sỏt tranh dựa vào lời dưới tranh kể lại được từng đoạn của cõu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào tranh nhắc lại được lời của Nai Nhỏ và cha.

- Biết kể lại toàn bộ cõu chuyện với giọng kể phự hợp với nội dung.

Rèn kĩ năng nghe:

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện . Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 3. Thỏi độ: HS biết quan tõm giỳp đỡ bạn

II.GIÁO DỤC AN NINH QUỐC PHềNG

-Kể chuyện núi về tỡnh bạn là phải biết giỳp đỡ,bảo vệ nhau ,nhất là khi gặp hoạn nạn.

III. Đồ Dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to)

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - 3 HS lên bảng : Mỗi em kể một đoạn

(5)

- Nhận xét đánh giá từng học sinh.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài: (1')

b. Hớng dẫn kể chuyện: (30')

* Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình:

-Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm:

- Treo tranh trớc lớp HS kể trớc lớp:

- Yêu cầu học sinh nhận xét theo nội dung:

- G.V NX, khen nhóm có lời kể hay.

*Nhắc lại lời của cha sau mỗi lần nghe con kể về bạn.

(Hớng dẫn kể tơng tự nh phần a).

* Kể phân vai:

*Lần 1: GV là ngời dẫn chuyện- 2HS

đóng vai

*Lần 2:Yêu cầu HS kể phân vai theo nhóm.

Chú ý HS: Lời nhõn vật nói kết hợp với

động tác, điệu bộ nh đóng kịch.

- Nhận xét nhóm kể hay nhất

- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện

- 1HS đọc yêu cầu của đề - Quan sát tranh SGK.

- Tập kể theo nhóm 4

- Mỗi em lần lợt nhắc lại một lời của Nai Nhỏ.

- Đại diện các nhóm thi kể (có thể 2,3 nhóm nhắc lại lời của Nai Nhỏ).

- Các nhóm khác theo dõi và NX bạn.

Làm việc theo nhóm 3:

HS1: Ngời dẫn chuyện HS2: Cha; HS 3: con 2,3 nhóm kể trớc lớp.

Các nhóm khác nhận xét..

3. Củng cố - dăn dũ (4')

- Có nhận xét gì từ câu chuyện trên?

- ý nghĩa: Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp ngời, cứu ngời.

- Nhận xét tiết học

- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe . Ngày soạn: 17/9/2017

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 20 thỏng 9 năm 2017 Toỏn

26 + 4 và 36 + 24

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 24 + 4 ;36 + 24 (cộng có nhớ )

+ Củng cố giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác.

3. Thỏi độ : HS tớnh cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

II. Đồ dùng dạy học

- Mỏy chiếu,mỏy tớnh - Bảng phụ

- Bốn bó que tính mỗi bó 10 que, 10 que tính rời, bảng gài que tính.

III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ : (5’)

- 2 em lên bảng làm bài tập 2,3 SGK- 12.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới: (12’) GV sử dụng mỏy chiếu a. Giới thiệu phép cộng : 26 + 4

b. Giới thiệu phép cộng: 36 + 24 26 36

+ + 4 24

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS trả lời theo câu hỏi của GV.

(6)

30 60

- Hớng dẫn HS nh SGV- 44, 45.

3. Thực hành: (21p) Bài 1: Đặt tính và tính.

- Củng cố về cách đặt tính.

-Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét.

-Nêu cách đặt tính và thực hiện Bài 2. Củng cố giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV tóm tắt:

Tổ 1: 17 cây.

Tổ 2: 23 cây.

Cả hai tổ: ? cây.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Nêu câu trả lời khác?

Bài 3. Viết bốn phộp tớnh cú tổng bằng 50 (Sử dụng phũng học thụng minh)

Nhõn xột

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bàiVBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- HS nêu

HS đọc yêu cầu của bài.- Tập tóm tắt - Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Cả hai tổ trồng đợc số cây là:

17 + 23 = 40 ( cây) Đáp số: 40 cây - Hs nêu

-Đọc yờu cầu

-Thao tỏc trờn mỏy tớnh bảng 3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nêu cách đặt tính & thực hiện phép tính :8+19 - Nhận xột giờ học,

- Về ụn lại bài

____________________________________

Chính tả

Bạn của Nai Nhỏ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :HS chép lại chính xác đoạn, tóm tắt nội dung bài: " Bạn của Nai Nhỏ".

- Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh. Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu :tr/

ch hoặc dấu thanh dễ lẫn.( Bài tập 2,3- VBT).

2. Kĩ năng : Nhỡn bảng viết đỳng,đủ,trỡnh bày sạch, đẹp bài viết.

3. Thỏi độ : Giỏo duc hs ý thức chịu khó, tự giác viết bài.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ .

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: (4') -Yờu cầu 2 HS lên bảng .

- Đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, nhẫn nại, lo lắng.

- 2 em đọc thuộc và viết bảng chữ cái đã

học.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.

b. Hớng dẫn tập chép:

*Hớng dẫn chuẩn bị.(10') - GV treo bảng phụ.

- Yờu cầu 2-3 HS đọc đoạn chép.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc đoạn chép. Cả lớp đọc

(7)

- Đoạn chép có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ cái nào trong bài đợc viết hoa?

Hớng dẫn viết từ khó: phần thưởng, đặc biệt, luôn luôn, giúp.

* Hớng dẫn HS viết bài.( 15')

- GVnhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút viết.

- GV đọc lại cho HS soát lỗi *G nhận xột bài.

- GV thu 5-7 bài nhận xột, đỏnh giỏ.

- Nhận xét.

c. Hớng dẫn làm BT. (8')

- Bài 2,3 Hớng dẫn HS làm và chữa.

thầm.

- Có 2 câu.

- Dùng dấu chấm.

- Chữ cuối, đây,đứng đầu câu.

Chữ Na: tên riêng - HS viết bảng con.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

3.Củng cố dặn dò: (2')

- Nêu cách trình bày bài -Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét đánh giá

- Dặn hoàn thành BT3 và học thuộc 29 chữ cái.

Tập đọc Gọi bạn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.

+Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ.

+ Hiểu nội dung:- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Bê Trắng.

2. Kĩ năng: Đọc phỏt õm đỳng Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

3. Thỏi độ : Biết quớ trọng tỡnh bạn

II. Đồ dùng dạy học - Mỏy chiếu

- Tranh vẽ SGK.

III. Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- 2 HS đọc bài: Bạn của Nai nhỏ và trả

lời câu hỏi.

- GV nhõn xột, đỏnh giỏ . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

Đưa tranh lờn phụng- hướng dẫn học sinh quan sỏt

b. Luyện đọc. (11') - GV đọc mẫu.

* Đọc từng dòng trong khổ thơ.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Phát âm từ khó.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc từng khổ thơ:

- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Hớng dẫn HS đọc ngắt nhịp.

- 2 HS đọc lại bài: Bạn của Nai nhỏ và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- H nghe- quan sỏt

- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng trong khổ thơ.

- Đọc đúng: Xa xa, thuở nào, nẻo.

- Đọc đúng khổ thơ.

Bê Vàng tìm cỏ/

Lang thang/ quên đờng về/

(8)

- Giải nghĩa từ khó.

+ Em hiểu thế nào là hạn hán, lang thang, sâu thẳm?.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm và nhận xét.

- Đọc đồng thanh từng khổ thơ và cả bài.

c.Tìm hiểu bài (12')

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1.

+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở

đâu?

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2.

+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3.

+ Khi Bê Vàng quên đờng về Dê Trắng làm gì?

+ Vì sao bây giờ Dê trắng vẫn kêu "bê!

bê!" ?

* Học thuộc lòng bài thơ: (8') - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ.

- GV ghi các từ điểm tựa lên bảng.

- Các nhóm thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ

cuối.

* Đọc thuộc lòng cả bài thơ

Dê trắng th ơng bạn quá / Chạy khắp nẻo tìm Bê/

Đến bây giờ Dê Trắng/

Vẫn gọi hoài:/ "Bê! // Bê! "//

- HS đọc phần chú giải.

- HS đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh theo khổ thơ.

- HS đọc khổ thơ.

+ Sống trong rừng xanh sâu thẳm.

- HS đọc khổ thơ 2.

+ Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô không còn gì để ăn.

- HS đọc khổ thơ 3.

+ Dê Trắng thơng bạn quá chạy đi khắp nơi tìm bạn.

+ Vì Dê Trắng vẫn nhớ thơng bạn cũ.

- HS đọc nhẩm bài.

- HS nhìn vào từ điểm tựa để đọc.

- HS thi đọc học thuộc lòng.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Đọc cá nhân 3. Củng cố, dặn dò: (4')

- Nêu ý nghĩa của bài thơ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: "Bím tóc đuôi sam".

__________________________________

Tự nhiên và Xã hội Hệ cơ

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: Sau Bài học HS chổ vaứ noựi ủửụùc teõn moọt soỏ cụ cuỷa cụ theồ. Bieỏt ủửụùc raống cụ coự theồ co duoói, nhụứ ủoự maứ caực boọ phaọn cuỷa cụ theồ cửỷ ủoọng ủửụùc.

2.Kĩ năng: Quan sỏt, chỉ và núi tờn một số cơ của cơ thể.

3.Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học. Coự yự thửực taọp theồ duùc thửụứng xuyeõn ủeồ cụ ủửụùc saờn chaộc.

II.ĐỒ DÙNG:

- Mỏy chiếu - Tranh veừ heọ cụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Đưa tranh (caõm) lờn phụng yeõu caàu hoùc sinh chổ vaứ noựi teõn moọt soỏ xửụng, khụựp

- Hoùc sinh thửùc hieọn

(9)

xương của cơ thể.

- Ta cần làm gì để xương phát triển tốt?

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hoạt động 1(9’) : quan sát hệ cơ . - Bước 1 : Làm việc theo cặp.

Yêu cầu quan sát hình vẽ trả lời (chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể)

- Bước 2 : Làm việc cả lớp.

- Đưa hình vẽ hệ cơ lên phơng chiếu . - Yêu cầu học sinh lên chỉ và nêu tên các cơ.

Nhận xét tuyên dương

- Kết luận :Trong cơ thể cúng ta có rất nhiều cơ các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: Chạy, nhảy, ăn uống, cười, nói…

c.Hoạt động 2(11’)Thực hành co và duỗi tay.

- Bước 1:Làm việc theo cặp

Từng hs quan sát hình 2, sách giáo khoa trang 9.

Theo dõi hướng dẫn học sinh thực hành.

- Bước 2: Làm việc cả lớp

- Yêu cầu một số nhóm lên trình diễn trước lớp.

- nhận xét tuyên dương

* Kết luận : Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi (dãn ra)cơ sẽ dài

- Ngồi học đúng tư thế, khơng mang vác vật quá nặng.

- Nhận xét

- Sách giáo khoa trang 8, quan sát tranh

- Hs làm việc cả lớp

- 1học sinh nêu – 1hs đính lên các cơ

- theo dõi nhận xét - nghe

- Làm động tác giống hình vẽ Sờ nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co,duỗi tay ra,quan sát.so sánh sự thay đổi khi co duỗi

Trao đỗi nhau tìm ra sự thay đổi của cơ bắp khi co duỗi

Từng cặp hs lên trình diễn vừa làm vừa nói về sự thay đổi của cơ bắp khi co duỗi

Quan sát nhận xét.

- Từng nhóm lên trình diễn trước lớp

(10)

hụn vaứ meàm hụn. Nhụứ coự sửù co vaứ duoói cuỷa cụ maứ caực boọ phaọn cuỷa cụ theồ coự theồ cửỷ ủoọng ủửụùc .

d.Hoaùt ủoọng 3 (10’)Laứm gỡ ủeồ cụ ủửụùc saờn chaộc.

- Yeõu caàu thaỷo luaọn theo nhoựm.

VD: Taọp theồ duùc theồ thao vaọn ủoọng haứng ngaứy.Lao ủoọng vửứa sửực, vui chụi aờn uoỏng, ủaày ủuỷ.

- Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.

3.Cuỷng coỏ daởn doứ(5’) - Hoõm nay hoùc baứi gỡ ? - Nhận xột chung giờ học

- Dặn: về thực hiện tốt điều đó học.

- laộng nghe

- Thaỷo luaọn nhoựm ủaùi dieọn trỡnh baứy

- Nhaọn xeựt, boồ sung

Hướng dẫn tự học Toỏn ễN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Tiếp tục thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 24 + 4 ;36 + 24 (cộng có nhớ )

+ Củng cố giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác.

3. Thỏi độ : HS tớnh cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ,

III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ : (5’ )

2HS lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh: 34 + 26, 16 + 4

- dưới lớp làm vào nhỏp.

2. Bài mới:

Bài 1: Đặt tính và tính(8p)

37 + 15 54 + 26 72 +1 8 88 + 2 - Củng cố về cách đặt tính.

-Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét.

-Nêu cách đặt tính và thực hiện

Bài 2. Củng cố giải toán có lời văn.( 9p) - Yêu cầu HS đọc đề bài.

Hai tổ cụng nhõn trồng cõy. Tổ một trồng được 47 cõy, tổ hai trồng được 53 cõy.

Hỏi cả hai tổ trồng được bao nhiờu cõy?

- GV tóm tắt:

Tổ 1: 47 cây.

Tổ 2: 33 cây.

Cả hai tổ: ? cây.

- 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xột bài bạn

- Dới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bàiVBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- HS nêu

HS đọc yêu cầu của bài.

- Tập tóm tắt

- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

(11)

- Nêu câu trả lời khác?

- Củng cố cỏc bước giải

Bài 3: Củng cố vẽ đoạn thẳng( 8p).

-Cho đoạn thẳng AB dài 8cm.

Hóy vẽ đoạn thẳng CD dài hơn AB 4 cm.

- GV hớng dẫn vẽ.

- GV nhận xét, chữa.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Cả hai tổ trồng đợc số cây là:

47 + 33 = 80 ( cây) Đáp số: 80 cây - Hs nêu

- Nờu yờu cầu bài tập - Hs thực hành vẽ

- Bỏo cỏo, đổi vở kiểm tra.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Nêu cách đặt tính & thực hiện phép tính :18+12 - Nhận xột giờ học,

- Về ụn lại bài

Ngày soạn: 18.09.2017

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 21 thỏng 9 năm 2017 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Giúp HS biết làm tính nhẩm dạng 9 + 1 + 5.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26+4; 36+24.

- Củng cố giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng..

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng, tớnh nhẩm, đặt tính đúng,tính chính xác.

3. Thỏi độ : HS tớnh cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ : (5’

- 2 em lên bảng làm bài tập 2,3 SGK- 13.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

Bài 1(5’) Làm dòng 1

- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.

9 + 1 + 5 = 10 + 5 =

- GV nhận xét, đỏnh giỏ Bài 2(9’) Đặt tính và tính.

- Củng cố về cách đặt tính.

-Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét.

Bài 3 (10’) Củng cố giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

GV tóm tắt Nữ: 14 HS Nam: 16 HS Tất cả có: ? HS

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bàiVBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm dới lớp làm bảng con.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- HS đọc yêu cầu của bài.-Tập tóm tắt

- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài giải Tất cả có số học sinh là:

14 + 16 = 30 (học sinh )

(12)

- Nêu câu trả lời khác

Bài 4(6’) Củng cố tìm độ dài 2 đoạn thẳng.

- Chơi trò chơi.

- GV hớng dẫn HS cách chơi.

- Thi giữa 2 đội.

- GV nhận xét, chữa.

Đáp số: 30họcsinh - HS thảo luận theo nhóm.

- HS thi giữa 2 đội.

- HS chữa và nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Nêu cách đặt tính và tính phép tính 22+7

- Nhận xột giờ học, dặn về nhà xem lại BT 1,2, 3, SGK - 15 Luyện từ và câu

Từ chỉ sự vật - Câu kiểu: Ai là gì?

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : HS nhận biết các từ chỉ sự vật(danh từ).

+ Biết đặt câu theo mẫu Ai ( Cái gì? Con gì? là gì? )

2. Kĩ năng : HS cú kĩ năng dựng từ đặt cõu theo mẫu cõu Ai ( Cỏi gỡ? Con gỡ? Là gỡ?)

3.Thỏi độ : Hs yêu thích môn Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yờu cầu 1 HS lên bảng làm BT4.

- GVnhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.

b.Hướng dẫn HS làm BT: (32')

Bài 1: Viết đúng mỗi từ chỉ sự vật (ngời,

động vật, con vật,cây cối)dới mỗi tranh.

- GVhớng dẫn HS cách viết.

- GV ghi bảng: Bộ đội ,công nhân, ô tô, máy bay, Con voi, con trâu, cây dừa, cây mía.

=> Đây là những từ chỉ sự vật.

Bài 2: Gạch hoặc tô màu các từ chỉ sự vật có trong bảng.

- Tổ chức chơi giữa 2 tổ.

- GV nêu yờu cầu trò chơi.

- GV nhận xột, chốt: bạn, thớc kẻ,cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, Nai, cá heo, phợng vĩ, sách.

Bài 3: Đặt câu theo mẫu( Ai là gì?) - GV hớng dẫn HS.

Vớ dụ : Bạn Vân Anh là HS lớp 2A.

- Vế1: Chỉ sự vật cho câu hỏi ( Ai ?....) - Vế 2: Trả lời cho câu hỏi ( là gì?) - GV nhận xét.

- HS lên bảng làm BT.

- Dới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét

- HS làm việc theo cá nhân.

- HS trình bày kết qủa

- Bộ đội ,công nhân, ô tô, máy bay, Con voi, con trâu, cây dừa, cây mía.

- Hs nhận xét.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- HS làm việc theo cặp đôi.

- Chơi trò chơi tiếp sức.

- HS nhận xét đội thắng cuộc.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- HS làm miệng trớc lớp.

- HS nhận xét bổ xung.

3. Củng cố dặn dò: (3')

(13)

- Các câu vừa đặt ở BT4 theo mẫu câu nào?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài.

________________________________________________

Thể dục

QUAY PHẢI, QUAY TRÁI - TRề CHƠI “ NHANH LấN BẠN ƠI”

I. MỤC TIấU

- Tiếp tục ụn một số kỹ năng đội hỡnh đội ngũ cơ bản

Yờu cầu: HS thực hiện được động tỏc tương đối chớnh xỏc, đẹp hơn giờ trước.

- Học quay phải, quay trỏi.

Yờu cầu: HS thực hịờn được động tỏc tương đối đỳng kỹ thuật, đỳng phương hướng và khụng để mất thăng bằng.

- ễn trũ chơi “ Nhanh lờn bạn ơi ” -Yờu cầu: Biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối đỳng luật .

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sõn trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.

- Phương tiện: 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. 1. Mở đầu:(6p)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ hoc.

- ễn cỏch chào bỏo cỏo khi giỏo viờn nhận lớp.

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn sau đú đi theo vũng trũn và hớt thở sõu.

2. Cơ bản:(24p)

a. ễn tập đội hỡnh đội ngũ:

- Tập hợp hàng dọc, dúng hàng.

b. Học động tỏc:

Quay phải, quay trỏi.

- Khẩu lệnh: Bờn phải ( trỏi)….

Quay.

*

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.

- Cho học sinh khởi động

- GV điều khiển cho cả lớp ụn tập.

- GV nờu tờn động tỏc sau đú hướng dẫn cho học sinh tập GV sửa sai.

- Chia lớp thành 2 nhúm tập cỏn sự điều khiển cho nhúm tập

- GV quan sỏt sửa sai * * * * * *

(14)

d. Chơi trũ chơi.

“ Nhanh lờn bạn ơi”

3. Kết thỳc:(5p)

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.

- Trũ chơi “ cú chỳng em”

- GV cựng học sinh hệ thống bài.

- GV nhận xột kết quả giờ học.

- ễn ĐH ĐN vừa học.

* * * *

* CS * CS

- GV cho học sinh chơi trũ chơi GV nhận xột.

- GV nhận xột kết quả giờ học.

- Giao bài tập về nhà.

Tập viết Chữ hoa B

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết viết chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vữa, 1 dòng theo cỡ nhỏ).

+ Biết viết chữ và câu ứng dụng: Bạn( 1 dòng cỡ vữa, 1 dòng theo cỡ nhỏ) Bạn bè xum họp( 3 lần)

2. Kĩ năng Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

3. Thỏi độ : Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ hoa

III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ:(4,)

- Kiểm tra bài viết vở ô li ở nhà của HS.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp b. Hướng dẫn HS viết bài. (10’) - Chữ B cao mấy li?

- Mấy đường kẻ ngang?

- Chữ B gồm mấy nét?

- GV hướng dẫn cách viết như SGV-trang 84.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Nhận xột đánh giá

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ.

- Những chữ nào cao 2, 5 li; 2 li; 1 li; 1,5 li?

- Cánh đặt dấu thanh ở các chữ?

- GV nhắc lại khoảng cách các chữ cái trong tiếng.

- GV viết mẫu lên bảng lớp.

- Yờu cầu HS viết bảng con.

- Nhận xột đánh giá

* HS viết bài (17').

- GV chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS trả lời.

- 5 li.

- 6 đường kẻ ngang.

- 2 nét.

- HS viết bảng con.

-

Hs đọc

- Hs viết bảng con - HS viết bài vào vở.

(15)

* Chữa bài (5’)

- GV chữa bài và nhận xét.

3. Củng cố dặn dò: ( 3') - Nêu cách viết chữ hoa B ? - Nhận xột chung tiết học

- Dặn về nhà luyện viết nhiều cho đỳng mẫu.

Ngày soạn : 19/9/2017

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 22 thỏng 9 năm 2017 Toán

9 cộng với 1 số: 9+ 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng có dạng 9 + 5 từ đó thành lập

được bảng 9 cộng với 1 số ( cộng qua 10).

+ Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng, + Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác.

3. Thỏi độ : HS tớnh cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

II. Đồ dùng dạy học

- Mỏy chiếu - Bộ đồ dựng .

III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK- 15.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu phép cộng : 9 + 5 (8’) (GV sử dụng mỏy chiếu)

- Dùng que tính thao tác theo 3 bớc.

B1: 9 gài lên bảng.

Gài thêm 5 que nữa.

Viết : 9 + 5

B2: + Trên tay có bao nhiờu que tính?

+ Em làm cách nào nhanh?

9 + 5= 9 + 1 + 4 = 14 B3: Đặt theo cột dọc.

9 5

14 ->Chú ý cách đặt tính.

2. Hướng dẫn HS lập bảng cộng. (5’) - Tại sao con làm nhanh nh vậy?

3. Thực hành. (15’)

Bài 1: Củng cố tính nhẩm.

- Chú ý: Đổi chỗ cỏc số hạng kết quả bằng nhau

- GV nhận xét, đỏnh giỏ Bài 2: Đặt tính và tính.

- Củng cố về cách đặt tính.

- GV nhận xét.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo GV.

- HS làm bảng con.

- HS tự lập

- HS đọc yờu cầu của bài và làm bàiVBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm dới lớp làm bảng con.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa

(16)

Bài 4. Củng cố giải toán có lời văn - Hướng dẫn HS cách làm và giải.

- Nêu câu trả lời khác - GV nhận xét, chữa.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3.Củng cố, dặn dò: (2’):

- Đọc thuộc bảng cộng 9 cộng với 1 số - Nhận xột giờ học

________________________________________

Chính tả (Nghe viết) Gọi bạn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Nghe, viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn.

+ Tiếp tục củng cố quy tắc viết chính tả ng/ ngh. Làm đúng bài tập phân biệt âm

đầu thanh dễ lẫn ch/tr ( Bài tập 2,3- VBT) 2. Kĩ năng : Nghe – viết đỳng,đủ bài viết.

3.Thỏi độ: HS có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

-Yờu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó: Nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.

b. Hướng dẫn nghe viết:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị.(5') - GV đọc toàn bộ 2 khổ thơ

+ Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn nh thế nào?

+ Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã

làm gì?

+ Bài chính tả có mấy khổ thơ?

+ Chữ cái nào cần đợc viết hoa?

- Lời của Dê Trắng đợc đặt ....câu nào?

- Hướng dẫn viết từ khó: Suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo.

* Hướng dẫn HS viết bài.( 14')

- GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút viết.

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

* Chữa bài.

- GV thu 5-7 bài nhận xột

c. Hướng dẫn HS làm BT. (8') Bài 2. Hướng dẫn chọn chữ để điền - Nhận xột đánh giá

Bài3 : Hướng dẫn chọn chữ để điền - Nhận xột đánh giá

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc lại. Lớp đọc thầm - Trời hạn hán, suối cạn ...

- Chạy khắp nơi đi tìm bạn - Có 2 khổ thơ.

- Chữ cái ở mỗi đầu dòng cân viết hoa.

- "Bê! Bê! Câu đặc biệt.

-Hs viết bảng con - HS viết bài.

- HS soỏt lỗi, đổi chéo đánh giá lẫn nhau

- Hs đọc yêu cầu bài - làm -chữa bảng- nhận xét đánh giá

3. Củng cố dặn dò: (2')

(17)

- Nêu cách trình bày bài.

-Nhận xột đánh giá -

-Dặn về hoàn thành bài tập, viết lại những chữ sai lỗi.

Thủ công

Gấp máy bay phản lực

I. mục tiêu

1.Kiến thức - HS biết cách gấp máy bay, gấp đợc máy bay phản lực.

- Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng.

2. Kĩ năng : Rèn đôi tay khéo léo khi làm đồ chơi cho HS 3. Thỏi độ HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

II.chuẩn bị :

- Mẫu máy bay phản lực bằng giấy, tranh quy trình gấp.

- Giấy thủ công, màu vẽ, keo dán.

III.các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ:(2)

- Kiểm tra sản phẩm giờ trớc.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (3’):

Các em có biết chú phi công lái phơng tiện gì để chở hành khách không? GV gợi ý các em vào bài học: Gấp máy bay phản lực.

b. Giảng bài:

Hoạt động 1 (5): Quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát máy bay bằng giấy.

- Hình dáng máy bay nh thế nào.

- Em thấy máy bay có màu sắc ra sao.

- Máy bay có những bộ phận chính nào.

* GV kết luận: Máy bay có dáng gần giống tên lửa.

Có 3 bộ phận chính, đó là: Đầu, thân, cánh.

Hoạt động 2 (20): Cách gấp máy bay Cho HS quan sát tranh quy trình gấp.

Bớc 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay.

Bớc 2: Tạo máy bay và sử dụng.

GV cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay.

Cho HS gấp máy bay bằng giấy nháp.

* GV kết luận: Có 2 bớc để gấp máy bay: Gấp tạo mũi, thân, cánh và sử dụng.

Hoạt động 3 (5): Nhận xét, đánh giá

Khen ngợi HS học tập tốt.

Nhận xét chung tiết học.

HS quan sát.

+ Gần giống tên lửa.

+ Nhiều màu khác nhau.

+ Đầu, thân, cánh.

HS lắng nghe.

HS quan sát, lắng nghe.

3 HS nhắc lại..

HS thực hành nháp.

HS lắng nghe.

3. Dặn dò:(5)

- Nêu lại các bước gấp máy bay phản lực?

- Về nhà tập gấp máy bay phản lực Chuẩn bị bài sau chu đáo.

__________________________________________________________________

Thể dục

QUAY PHẢI, QUAY TRÁI - ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY

I. Mục tiêu

- ễn động tỏc quay phải, quay trỏi. Yờu cầu: HS thực hiện được động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc và đỳnghướng

(18)

- Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu: HS thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.

- Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. 1. Mở đầu:(5p)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1.2 .

2. Cơ bản:(25p)

a. Ôn đội hình đội ngũ:

- Động tác: Quay phải, quay trái.

b. Học bài thể dục phát triển chung.

* Động tác vươn thở.

-

TTCB . Đứng cơ bản

- N1:Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai đồng thời hai tay rang ngang – lên cao thẳng hướng, mắt nhìn len cao hít sâu vào bằng mũi.

- N2: Đưa hai tay trên cao, xuống dưới bắt chéo trước bụng một cách nhịp nhàng.

- N3: Hai tay dang ngang, bàn tay ngửa - N4: về tư thế chuẩn bị.

- N5.8. Như 1.4. Đổi chân.

*

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.

- Cho học sinh khởi động - GV hô cho cả lớp ôn tập

- GV tập mẫu động tác 1 lần sau đó vừa tập vừa phân tích động tác cho học sinh tập theo.

- GV hô và cùng tập với học sinh 1 lần

- GV hô cho cả lớp tập kết hợp nhận xét.

* * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * *

- GV tập mẫu động tác 1 lần sau đó vừa tập vừa phân tích động tác cho học sinh tập theo.

- GV hô và cùng tập với học sinh - GV hô cho cả lớp tập

- cán sự hô cho lớp tập

- GV hô cho cả lớp tập kết hợp nhận xét.

(19)

* Động tỏc tay.

TTCB . Đứng cơ bản

- N1: Bước chõn trỏi sang ngang rộng bằngvai đồng thời hai tay rang ngang , bàn tay ngửa, mặt hướng trước.

- N2: Đưa hai tay lờn cao, vỗ vào nhau.

- N3: Đưa hai tay ra trước cao ngang vai, bàn tay sấp.

- N4: về tư thế chuẩn bị.

- N 5.8. Như 1.4. Đổi chõn.

* Ghộp hai động tỏc vừa học.

b. Chơi trũ chơi.

“ Qua đường lội”

3. Kết thỳc:(5p)-

Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.

- Cỳi người thả lỏng

- GV cựng học sinh hệ thống bài.

- GV nhận xột kết quả giờ học.

- ễn hai động tỏc thể dục vừa học.

ễn ĐHĐN vừa học

- GV cho học sinh chơi trũ chơi GV nhận xột.

- GV nhận xột kết quả giờ học.

- Giao bài tập về nhà.

Tập làm văn Sắp xếp câu trong bài Lập danh sách học sinh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết sắp xếp lại các bức tranh theo đúmg trình tự, diễn biến.Kể đợc nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn ( bài tập 1).

(20)

+ Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim gáy( BT2) lập danh sách 1 nhóm từ 3->5 bạn trong tổ theo mẫu(BT3).

2. Kĩ năng: Kể lại cõu chuyện theo trỡnh tự đó sắp xếp lại 3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức cẩn thận tỉ mỉ khi viết bài.

II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục

- T duy sáng tạo: Khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.

- Hợp tác

- Tìm kiếm và sứ lí thông tin.

III. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

IV. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: (4,)

- Kiểm tra bài viết câu về nhà của HS.

- Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau - GV nhận xét, chữa.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1’) : Trực tiếp b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: (Miệng) (9’)

Gv Hướng dẫn cách sắp xếp theo thứ tự.

=> thứ tự đúng là: 1, 4, 3, 2.

Bài 2: (Miệng) (10’) - Yờu cầu HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS sắp xếp theo thứ tự.

- GV chốt: b, d, a, c.

Bài 3: (Viết) (13’)

- Hướng dẫn HS đọc yờu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm việc độc lập.

- Yêu cầu lập danh sách HS trong nhóm vào vở BT.

- GV nhận xét, sửa chữa.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- 2 HS đọc bài trớc lớp.

- HS làm việc cặp đôi.

- HS kể lại theo tranh.

- HS , chữa và nhận xột.

- HS đọc yờu cầu đề bài.

- HS làm việc theo nhóm. Đóng vai.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- 3 HS đọc yờu cầu bài - HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày kết quả, nhận xột, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò: ( 3’)

- Đặt tên khác cho câu chuyện bài tập 1 - Nhận xét giờ học.

- Về nhà thực hành viết danh sách các bạn trong tổ.

Thực hành kiến thức Tiếng việt ễN TẬP

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: Làm đúng các bài tập trong sách.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.

3.Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học.

II. Đồ dùng dạy học

- B ng phả ụ

III. Các hoạt động dạy học

(21)

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)  - 2 em đọc bài: Cựng một mẹ

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a, Giới thiệu bài:(1')

b, Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Đọc cõu chuyện: Người bạn mới(15’) - GV đọc mẫu

- Đọc nối tiếp câu - Đọc đoạn trớc lớp - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc cá nhân

Bài 2: Chọn cõu trả lời đỳng(15’) - Ngời bạn mới có đặc điểm gì?

- Lúc đầu thấy Mơ thái độ của các bạn trong lớp thế nào?

- Thấy ánh mắt của thầy, thái độ của các bạn thay đổi nh thế nào?

- Các bạn làm gì khi thầy giáo yêu cầu nh- ờng chỗ cho bạn.

- Vì sao Mơ nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy

- Câu nào dới đây viết theo mẫu Ai là gì?

3. Củng cố, dăn dò(4’)

- Em học tập đợc gì ở các bạn?

- Con đối xử nh thế nào với bạn bị khuyết tật?

- Nhận xột chung tiết học - Dặn về luyện đọc lại bài.

- 2 HS đọc và trả lời cõu hỏi.

- Lớp theo dừi, nhận xột.

- Nghe

- đọc theo hướng dẫn

- Theo dõi, nhận xét bạn đọc

- Đọc yờu cầu bài tập, hs làm bài, bỏo cỏo, chữa.

- Bạn nhỏ xíu, bị gù - Ngạc nhiên

- Vui vẻ, tơi cời

- Sáu bạn ngồi bàn đầu xin đợc nhờng chỗ.

- Vì Mơ thấy bạn nào cũng tin cậy - Mơ là bạn học sinh mới.

Sinh hoạt +Kĩ năng sống Kĩ năng sống

Bài 1: GIỮ GèN ĐễI MẮT SÁNG I. MỤC TIấU:

- HS hiểu được tầm quan trọng của đụi mắt.

- Rốn luyện những thúi quen giữ gỡn đụi mắt sỏng: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhỡn xa...

II. CHUẨN BỊ:

- Sỏch bài tập thực hành KNS lớp 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG A. Khởi động: (3’)

- HS hỏt tập thể.

- GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:

1,Hoạt động 1:(5’)

- Lớp hỏt bài “ Rửa mặt đi mốo”

(22)

- GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Trò chơi nguy hiểm”.

- Nêu câu hỏi:

+ Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì?

+ Những cách giữ gìn đôi mắt sáng và khỏe.

+ Nếu là An em sẽ làm gì để giúp Tiến?

+ Đôi mắt giúp em những việc gì?

2,Hoạt động 2:(5’)

- GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập 4: Những cách bảo vệ mắt nào là đúng.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

3,Hoạt động 3:(5’)

- Gv hướng dẫn HS cách giữ gìn đôi mắt và những điều nên tránh.

4,Hoạt động 4:(2’) Tự đánh giá - GV nhận xét.

Củng cố, dặn dò:-Về nhà vân dụng bài học vào thực tế

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

+ Đeo kính râm khi ra đường.

+ Khám mắt định kì.

+ Ngủ đủ 10 – 12 giờ/ ngày.

+ Ngồi học đúng tư thế.

+ Vệ sinh mắt hàng ngày.

- HS nêu:

*Những thực phẩm bổ sung

vitamin cho đôi mắt sáng khỏe: Cà rốt, đu đủ, xoài, rau xanh, cá, trứng.

* Giữ gìn đôi mắt sáng:

+ Rửa mắt bằng dung dịch muối loãng.

+ Ngồi học và đọc sách đúng cách.

+ Ăn những thực phẩm tốt cho mắt.

+ Ngủ đủ giấc.

+ Tập nhìn xa.

* Những điều nên tránh:

+ Cúi quá gần khi viết bài.

+ Dụi mắt.

+ Xem tivi quá gần.

+ Đọc sách nơi thiếu ánh sáng.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nhận thức về tầm quan trọng của đôi mắt.

(23)

Nhận xét tuần 3

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vơn lên mạnh dạn trong các hoạt

động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. Chuẩn bị

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. Nội dung sinh hoạt(15')

1.ổn định tổ chức(1')

2.Nhận xét chung trong tuần.(12')

a.Lớp trởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần :………

- Ôn bài: ………..

- Thể dục vệ sinh:

………

………

………

………

- Việc mặc đồng phục khi đến trờng thực hiện nghiêm túc.

*Học tập.

- Một số HS có ý thức tốt:Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,tự giác tích cực trong học tập:

………..

Bên cạnh đó có một số HS cha tập trung trong học tập,còn rụt rè :

………

*Các hoạt động khác:

- Lao động:………...

- Thực hiện ATGT:

………

……….., - Xây dựng trờng học thân thiện:………

3.Phơng hớng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, tiết kiệm điện - Tăng cờng rèn chữ viết, luyện đọc nhiều.

- Xây dựng trờng học thân thiện ,an toàn trong trờng học, thực hiện tốt ATGT, vệ sinh an toàn thực phẩm ,Phòng dịch bệnh Tay chân miệng .,không chơi trò chơi bạo lực...

- Lao động theo sự phân công.

………

………

………

(24)

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá