• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại kiến thức về 2 góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các tính chất liên quan.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán;

năng lực tư duy logic, lập luận toán học; năng lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải quyết vấn đề…..

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính

3. Phẩm chất

- Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

(2)

d) Tổ chức thực hiện: GV hệ thống kiến thức bằng sơ đồ.

Bài tập 1: Mỗi hình vẽ trên bảng cho biết nội dung tính chất gì?

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng lý thuyết để làm bài tập vận dụng.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: làm

Bài 54, 55,56/103 SGK.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

Bài 54/103 SGK.

- Năm cặp đường thẳng vuông góc là:

d1 ^ d8; d1 ^ d2; d3 ^ d4; d3 ^ d5; d3 ^ d7;

- Bốn cặp đường thẳng song song là:

d2 // d8; d4 // d5; d5 // d7; d7 // d4; Bài 55/103 SGK.

Bài 56/104 SGK.

(3)

*Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng AB = 28cm

- Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 14 mm

- Qua M vẽ d ^ AB => d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Gv hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy củng cố kiến thức của chương trên giấy A4 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

(4)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (tiếp) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Qua hướng dẫn của giáo viên HS hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán;

năng lực tư duy logic, lập luận toán học; năng lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải quyết vấn đề…..

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính

3. Phẩm chất

- Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

(5)

d) Tổ chức thực hiện: - Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những kiến thức nào?

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 1: Điền vào chỗ trống (…) - Hai góc đối đỉnh là hai góc có …

-Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng …

-Đường trung trực của một đoạn thẳng … -Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là …

-Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường

2. Hệ thống kiến thức

Bài 1: Điền vào chỗ trống (…) - Hai góc đối đỉnh là hai góc có … -Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng …

-Đường trung trực của một đoạn thẳng …

-Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là …

(6)

thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …

-Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì …

- Nếu a c^b c^ thì … - Nếu a // c và b // c thì …

Bài 2.Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai

a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

e. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy

f. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.

g. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

h. Nếu 1 đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau

-Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …

-Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì …

- Nếu a c^b c^ thì … - Nếu a // c và b // c thì … Giải:

+ mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của một cạnh góc kia

+ Cắt nhau tạo thành một góc vuông.

+ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

+ a // b + a // b

+ Hai góc so le trong bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau

Hai góc trong cùng phía bù nhau.

+ a // b + a // b

Bài 2.Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai

a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

(7)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

e. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy

f. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.

g. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

h. Nếu 1 đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau

giải:

a. Đúng b. Sai c. Đúng d. Sai e. Sai f. Sai g. Đúng

(8)

h Sai

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 57/58/59/60 SGK

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

………

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát biểu (3) diễn đạt chưa đúng nội dung của Tiên đề Euclid do sai ở cụm từ “ít nhất”, theo Tiên đề Euclid thì qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

Hệ quả 2: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng song song với đường thẳng đó... Gọi G là trọng

a) Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa và biết xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian b)Nội dung: GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ, tiếp cận kiến thức

Để tìm tập hợp giao điểm I của hai đường thẳng thay đổi a, b ta chọn hai mặt phẳng cố định (α) và (β) cắt nhau lần lượt chứa a, b. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ

Tìm giao điểm của MN với (SBD). Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau

Phát biểu diễn đạt đúng nội dung tiên đề Euclid là phát biểu b và phát biểu d. Vẽ tia By, trên tia By lấy điểm M.. Mà MN và NP cùng song song với xx’ nên MN vag MP