• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30/11/2020 Tiết: 29 Ngày giảng: ...

HÀM SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm hàm số.

- Học sinh nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.

2. Kĩ năng: - Học sinh tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

- KNS: Hợp tác với người khác

3. Tư duy: - Học sinh rèn luyện tư duy nhận biết, phân tích đề bài.

4. Thái độ: - Tự giác, cẩn thận, tích cực và yêu thích môn học.

5. Năng lực cần đạt: Năng lực tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ , NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu, bảng phụ.

HS: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp (1’)

(2)

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

HĐ1: Tiếp cận khái niệm hàm số (10’)

MT: HS làm quen khái niệm hàm số, biết lấy VD

PP: Vấn đáp gợi mở

Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. chẳng hạn diện tích hvuông phụ thuộc cạnh a theo công thức s = a2

Hãy cho a một giá trị rồi lập bảng tính S?

Khi giá trị của a thay đổi thì S ntn?

Với mỗi giá trị của a ta xác định được mấy giá trị của S

Chốt: khi đó ta nói S là hàm số của a, ta nghiên cứu một vấn đề mới đó là hàm số.

Xét tiếp VD2: biết m tỉ lệ thuận với V.

V nhận các giá trị 1,2,3,4 tính các giá trị tương ứng của y? Y có là hàm số của x không? vì sao?

Ví dụ 3: t có là hàm số của v không?

1. Làm quen với khái niệm hàm số Ví dụ 1: a 2 4

s 4 16

S = a2

Với mỗi giá trị của a ta xác định được một giá trị duy nhất của S

S gọi là hàm số của a.

Ví dụ 2 : khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V theo công thức m = 7,8V

m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 V(cm3) 1 2 3 4

Ví dụ 3 :

t(h) TLN với v (km/h) theo công thức t = v

50

v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 Nhận xét :

 Thời gian t phụ thuộc vận tốc v

 Với mỗi giá trị của v, có một giá trị duy nhất của t.

 t là hàm số của v.

(3)

Qua ba ví dụ hiểu thế nào là hàm số?

HĐ2: Khái niệm hàm số (15’)

MT : HS nắm được khái niệm hàm số, kí hiệu

PP : Phát hiện và giải quyết vấn đề Giới thiệu khái niệm hàm số, Yêu cầu

học sinh phát biểu lại.

Với mỗi giá trị của x ta xác định chỉ một giá trị tương ứng của y, y gọi là hàm số của x, x gọi là biến số

Củng cố : Nếu y thay đổi phụ thuộc vào x sao cho với mỗi giá trị của x ta xác định được hai giá trị khác nhau của y. thì kết luận gì về y.

Giới thiệu chú ý SGK và cho hs phát biểu lại.

Chốt : Để nhận biết đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ta làm ntn?

Để đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần ba điều kiện sau :

- Các đại lượng x và y đều nhận các giá trị số.

- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x

Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.

Tương tự các ví dụ 1, 2

2. Khái niệm hàm số Khái niệm (SGK / Tr 66) áp dụng bài 24 / 63 SGK y là hàm số của x

(vì y thay đổi phụ thuộc vào x và với mỗi giá trị của x ta xác định chỉ một giá trị tương ứng của y)

Chú ý : SGK/63.

Ví dụ : y = f(x) = 2x + 1 f(1) = 2.1 + 1 = 3;

f(0) = 2.0 + 1 = 1

4. Củng cố (17’)

(4)

GV: Cho hs nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học qua bảng ghi HS: làm các bài tập

Bài 25 ((Tr 64 - SGK). Yêu cầu hs lên bảng làm bài Tìm f(12), f(1), f(3) bằng cách nào?

Bài 26 ((Tr 64 - SGK). Tìm các giá trị tương ứng ta làm như thế nào?

Bài 25 (Tr 64 - SGK). Cho hàm số y = f(x) = 3 x2 + 1 f(21) = 3 . 1

2 12

= 3 .41+1 =43+ 1 = 143 f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4

f(3) = 3 . 32 + 1 = 3. 9 + 1 = 27 + 1 = 28 Bài 26 (Tr 64 - SGK) Cho y = f(x) = 5x - 1 x - 5 -4 -3 -2 0 51

y -26 -21 -16 -11 -1 0

Bài tập trắc nghiệm - HS lên bảng điền vào bảng phụ

Bài 1 : Cho hàm số y = x - 5. Hãy điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:

x - 4 - 1 0 3 7

y

Bài 2 : Sử dụng bảng sau để trả lời ba câu hỏi dưới đây:

x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

y 7 9 11 13 15

Câu 1. Nếu x = 3 thì y =

A. 5 ; B. 7 ; C. -9 ; D. 15 Câu 2. Nếu x = 1 thì y =

A. 0 ; B. 7 ; C. -9 ; D. 1

(5)

Câu 3. Nếu x = 11 thì y =

A. -20 ; B. -9 ; C. 0 ; D. 21 5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học kĩ định nghĩa hàm số + chú ý SGK/63, ghi nhớ các ví dụ.

- Làm bài tập 27, 28 (SGK - Tr 64) bài 35,37 (SBT/48) V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Ngày soạn: 30/11/2020 Tiết:

30 Ngày giảng: ...

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số.

2. Kỹ năng:

- Dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói quen sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập và trong cuộc sống;

- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ);

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

(6)

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

4. Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy toán học, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học, NL giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu, bảng phụ.

HS: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Vấn đáp

- Luyện tập và thực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’)

HS1: Cho hàm số y = x - 1. Hãy điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:

x - 1 0 1 2

y Đáp án:

x - 1 0 1 2

y - 9 - 6 - 5 - 2

Tìm ngay được các giá trị của f(5) và f(3) bằng cách nào? Để tìm được các giá

trị tương ứng của hàm số ta phải làm thế nào?

3. Bài mới (30’)

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

 Gọi HS lên bảng chữa bài 29 (Tr 64

Bài 28(SGK - Tr64)1:

(7)

- SGK)

 Tìm các giá trị của f(x) tại x = 2,1,0...

 Ta phải làm thế nào?

 Nhận xét, bổ sung, cho điểm học sinh

 Gọi HS lên bảng chữa bài 30 (Tr 64 - SGK)

Gọi HS lên bảng chữa bài 31 (Tr 64 - SGK)

Củng cố : Nếu y thay đổi phụ thuộc vào x sao cho với mỗi giá trị của x ta xác định được hai giá trị khác nhau của y. thì kết luận gì về y.

x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) -2 -3 -4 6 2,4 2 1

y = f(x) = 12x

f(5) = 12,4 f(-3) = -4 Bài 29 (Tr 64 - SGK)

Cho hàm số y = f(x) = x2 - 2 f(2) = 22 - 2 = 4 - 2 = 2 f(1) = 11 - 2 = 1 - 2 = -1 f(0) = - 2

f(-1) =  12 - 2 = 1 - 2 = -1 f(-2) = (-2)2 - 2 = 4 - 2 = 2

Bài 30 (Tr 64 - SGK) y = f(x) = 1 - 8x a) b) đúng c) sai

Bài 31 (Tr 64 - SGK) y =32x

X -0,5 -3 0 4,5 9

Y -13 -2 0 3 6

Bài 35 (Tr 48 - SBT)

Cho hàm số y = f(x) = 2 - 2x2

(8)

Bài 42(Tr 49 - SBT)

Câu a : biết x tính được các giá trị tương ứng của y.

Câu b : biết y tính được các giá trị tương ứng của x

a) y có là hàm số của x (với mỗi giá trị của x có một giá trị duy nhất của y)

b) y không là hàm số của x vì ứng với giá trị x = 4 có hai giá trị của y là y = -2 và y = 2

c) y có là hàm số của x (với mỗi giá trị của x có một giá trị duy nhất của y)

Bài 42(Tr 49 - SBT) y = f(x) = 5 - 2x

a) f(-2) = 5 - 2.(-2) = 5 + 4 = 9 f(-1) = 5 - 2 .(-1) = 5 +2 = 7 f(0) = 5 - 2.0 = 5

f(3) = 5 - 2.3 = -1

b) y= 5 5 = 5 - 2.x 2x = 0  x = 0 y = 3  3 = 5 - 2.x  2x = 2  x = 1 y = -1  - 1 = 5 - 2.x  2x = 4  x = 2

4. Củng cố (5’)

GV: Nhắc nhở HS ôn lại các dạng bài đã chữa.

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Ghi nhớ cách giải các dạng bài trên - Làm bài tập 36 đến 40 (SBT - Tr 48) V. RÚT KINH NGHIỆM

(9)

Ngày soạn: 30/11/2020 Tiết: 31 Ngày giảng: ...

MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết một hệ trục toạ độ gồm hai trục số vuông góc Ox, Oy. Mặt phẳng toạ độ là mặt phẳng có hệ trục toạ độ.

2. Kỹ năng:

- Dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói quen sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập và trong cuộc sống;

- Biết vẽ hệ trục tọa độ; Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết cách xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

4. Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy toán học, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp.

*Tích hợp đạo đức: Rèn cho HS có đức tính tôn trọng , tự trọng trong công việc cũng như các hoạt động.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu, bảng phụ.

HS: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

(10)

1.Ổn định lớp (1’

2. Kiểm tra bài cũ (Không) 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

HĐ1 : Đặt vấn đề (5’)

GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK HS: Trả lời tại chỗ các yêu cầu của ví dụ.

Xác định ví trí ghế của một số khán giả đang ngồi trong rạp hát?

GV: Coi một chỗ ngồi thuộc rạp hát là hình ảnh của 1 điểm thuộc mặt phẳng  xác định một điểm trong mặt phẳng ta cần biết mấy chỉ số?

1. Đặt vấn đề Ví dụ 1:

Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là 1040 40’Đ

8030’B

Ví dụ 2: Số ghế H1 xác định vị trí chỗ ngồi của người có tấm vé.

HĐ2: Hình thành khái niệm và cách vẽ mặt phẳng toạ độ (7’)

MT: HS nắm được thế nào là mặt phẳng tọa độ

PP: Vấn đáp gợi mở

GV: Đưa ra bảng phụ hình 16

Giới thiệu các khái niệm : hệ trục toạ độ, trục tung, trục hoành, gốc toạ độ, mặt phẳng toạ độ.

HS: Yêu cầu học sinh tự vẽ một hệ trục toạ độ trên giấy kẻ ô vuông (lưu ý : độ dài mỗi đơn vị trên 2 hệ trục toạ độ như nhau)

2. Mặt phẳng toạ độ

Mặt phẳng toạ độ Oxy

Ox : trục hoành; Oy : trục tung;

Điểm O : gốc toạ độ

x y

3 2 1

1 2

-1 -3 -2

-1 -2 -3

3

(11)

HĐ3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (12’)

MT: HS biết cách xác định tọa độ của một điểm trong mp tọa độ

PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề

GV: Sử dụng hình vẽ giới thiệu toạ độ của điểm P

Lưu ý : Kí hiệu của một điểm bất kỳ trên hệ trục toạ độ A(x; y) bao giờ hoành độ cũng được viết trước, tung độ viết sau.

HS: Làm ?1, cá nhân.

Toạ độ điểm P(2;3) Q (3;2)  Xác định toạ độ của mỗi điểm ? Vậy đánh dấu vị trí của các điểm đó trên hệ trục toạ độ như thế nào?

GV chốt :

Trên mặt phẳng toạ độ mỗi điểm được xác định bởi mấy cặp số?

Mỗi cặp số thực (x;y) được biểu diễn bởi mấy điểm?

Cặp số (x;y) được gọi là gì?

Thứ tự của cặp số (x; y ) cho ta biết điều gì?

Rút ra nhận xét  học sinh phát biểu lại.

3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ

 Toạ độ của điểm P là (1,5; 3)

 Kí hiệu là P (1,5; 3)

Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P

 Số 3 gọi là tung độ của điểm P

Áp dụng ?1 (SGK/67) Nhận xét: (SGK-Tr 67)

?2 (SGK / 67)

x

y P

3

1,5 2 1

1 2

-1 -3 -2

-1 -2 -3

x y

3 2 1

1 2

-1 -3 -2

-1 -2 -3

3 y0

x0

(12)

Ta thấy điểm O(0; 0) 4. Củng cố (17’)

Bài 32 (SGK - Tr 67)

a. M(-3; 2) ; P(0;-2) N(2;-3) ; Q (-2;0)

b. Nhận xét :Trong mỗi cặp điểm hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại

Bài 34 (SGK - Tr 68)

a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0

Bài 32 (SGK - Tr 67)

Yêu cầu học sinh làm bài

(lưu ý học sinh dễ viết nhầm thứ tự giữa hoành độ và tung độ )

Vị trí của điểm P và Q trên mặt phẳng toạ độ có gì đặc biệt? rút ra nhận xét gì?

Bài 34 (SGK - Tr 68) 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học bài cũ:

o Học bài cũ theo vở ghi, kết hợp sgk o Làm bài tập 33; 35; 36; 37/ 68 – SGK.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sốngd. Mỗi bạn tìm 5

Kiến thức: HS chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát,

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo

Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”?. Để hiểu rõ hơn cô và

- Khi nhân hai số nguyên cùng dương, ta nhân chúng như nhân hai số tự nhiên. - Khi nhân hai số nguyên cùng âm, ta nhân hai số đối của chúng. b - Tích của hai số

- Thức ăn được chế biến, phối hợp nhiều loại nguyên liệu theo những công thức đã được tính toán => nhằm đáp ứng nhu cầu của vật nuôi theo từng giai đoạn phát triển

Quy tắc 1 : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.. Vẽ góc cho biết số đo a) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.. b) Hai góc kề nhau,

Những kết quả nghiên cứu được trình bày trên đây đã đưa ra một cái nhìn khái quát về khả năng nhận diện thành ngữ Anh - Việt của sinh viên năm 3 ngành Ngôn ngữ