• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 KHỐI 2

Ngày soạn : 18/9/2020

Ngày giảng : Thứ hai , ngày 21 tháng 9 năm 2020 ĐẠO ĐỨC

TIẾT 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( T1) LỚP 2B3,2B2

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Học sinh hiểu khi có lỗi phải nhận lỗi để mau tiến bộ, và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.

2.Kĩ năng:

-Học sinh cần sửa lỗi và chữa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn sửa và nhận lỗi.

3.Thái độ:

- GD kĩ năng sống cho học sinh.

II. CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIAO DỤC:

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề.

IV. CHUẨN BỊ:

- Phiếu học tập. - VBT đạo đức.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Gv gọi 2 hs trả lời câu hỏi :

- Thế nào là học tập sinh hoạt đúng gìơ?

- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?

- GV nhận xét B. Bài mới: gtb

1. Hoạt động 1: Phân tích truyện cái bình hoa.(15’) - 2hs đọc truyện : Cái bình hoa

- Yêu cầu hs thảo luận theo câu hỏi:

(2)

? Nếu Vô va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?

? Các con thử đoán xem Vô va đã nghĩ và làm gì sau đó?

- Gọi học sinh kể đoạn cuối câu chuyện.

? Qua câu chuyện con thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi.

? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

KL : (SGV trang 24)

- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên trình bày.

- Cần nhận lỗi và sửa lỗi.

- Các nhóm thảo luận.

2. Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến thái độ của mình.(10’’) - GV cho hs bày tỏ ý kiến

- Lần lượt đọc từng ý kiến và bày tỏ ý kiến.

KL: Biết nhlỗi và sửa lỗi sẽ giúp các em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

C. Củng cố- dặn dò: (3’)

*GD đạo đức HCM: Lòng nhân ái vị tha của Bác.

*GDQTE: Quyền được sửa lỗi để phát triển tốt hơn. / - GV yêu cầu HS kể 1 trường hợp con đã có lỗi và nhận lỗi.

- GV nhận xét giờ học

...

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP

LỚP 2B2 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố thực hiện phép cộng (có nhớ dạng tính viết).

- Củng cố giải bài toán bằng 1 phép tính. Biết xem đồng hồ chỉ giờ đúng.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải bài toán bằng 1 phép tính.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

Sách thực hành Toán và Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học

A/ KTBC (5’)

- GV gọi 2hs lên bảng, lớp làm nháp - Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính và tính - GV nhận xét.

B/Bài mới (28’) C/ Luyện tập (5’).

- HS thực hiện phép tính 36 + 24; 23 + 17

(3)

Bài 1: Gọi hs đọc yc bài.

- GV yc hs nêu cách tính nhẩm.

- Hs làm, lớp làm vào vở.

- Gọi hs nhận xét và nêu lại cách tính.

- GVnhận xét.

Bài 2: Đặt tính rồi tính (8’) - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.

+ Tính như thế nào?

- Gọi 3 hs lên bảng làm, lớp làm vở - Gọi hs chữa bài và thực hiện phép tính

Bài 3: (10’)

- Gọi hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây cam ta làm thế nào?

- 1 Hs lên giải, lớp làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 4: Viết vào chỗ chấm (5’) - HS đọc yêu cầu.

- HS nêu kết quả, nhận xét.

D/ Củng cố - dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học.

- Hs đọc yêu cầu

- Hs tính từ trái sang phải.

6 + 4 + 7 = 9 + 1 + 8 = 8 + 2 + 5 = 7 + 3 + 2 = 9 + 1 +1 = 5 + 5 + 6 = - Hs nêu.

- Hs làm

28 54 37 9 + + + + 2 26 33 21 –––– –––– –––– –––

30 80 70 30 - 2 hs đọc

- Hs làm

Bài giải

Trong vườn có tất cả số cây cam là:

42 + 18 = 60 (cây)

Đáp số: 27 cây cam.

Ghi số giờ chỉ trên mỗi đồng hồ A: 8giờ; B: 3 giờ; C: 6 giờ - Lớp làm bài.

- Hs lắng nghe

...

Ngày soạn : 19/9/2020

Ngày giảng : Thứ ba , ngày 22 tháng 9 năm 2020 Lớp 2B1

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài Người bạn mới. Đọc đúng các từ ngữ: phụ nữ, cầu khẩn, nhỏ xíu, dịu dàng,…

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung câu chuyện.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu loát.

3. Thái độ: Có thái độ trân trọng và đối xử đúng mực với người bạn mới.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách thực hành Toán Và TV III. Các hoạt động dạy học A/ KTBC (5’).

B/ Bài mới (30’)

(4)

a.GV giới thiêu bài b. Hd HS luyện tập

Bài 1: Đọc bài Người bạn mới - GV đọc mẫu

- Hs đọc nối tiếp câu

GV kết hợp giải nghĩa từ: cầu khẩn, chế nhạo.

- Đọc đoạn: - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm

- Đọc đồng thanh( cá nhân, cả lớp) Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:

a. Người bạn mới có đặc điểm gì ?

b. Lúc đầu thấy Mơ, thái độ của các bạn trong lớp ntn?

c. Thấy ánh mắt của thầy, thái độ của các bạn thay đổi như thế nào?

d. Các bạn làm gì khi thầy giáo yêu cầu nhường chỗ bàn đầu cho Mơ?

e.Vì sao mơ nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy?

g,Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?

- Gọi hs chữa bài.- GV nhận xét bài.

C/ Củng cố - dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học.

Bài 1- Hs đọc yêu cầu.

- 2 hs đọc: Người bạn mới - Hs đọc nối tiếp câu theo hàng ngang.

- Hs đọc.

- HS đọc yc bài tập 2.

- Cả lớp làm bài a. Bạn nhỏ xíu, bị gù.

b. Ngạc nhiên.

c. Vui vẻ, tươi cười.

d. Sáu bạn ngồi bàn đầu xin nhường chỗ.

e.Vì Mơ thấy bạn nào cũng thân thiện với mình.

g. Mơ là bạn học sinh mới.

- Nhắc lại nội dung của bài

---

BỒI DƯỠNG TOÁN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố thực hiện phép cộng (có nhớ dạng tính viết).

- Củng cố giải bài toán bằng 1 phép tính. Biết xem đồng hồ chỉ giờ đúng.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải bài toán bằng 1 phép tính.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

Sách thực hành Toán và Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học

A/ KTBC (5’)

- GV gọi 2hs lên bảng, lớp làm nháp - Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính và tính - GV nhận xét.

B/Bài mới (28’) C/ Luyện tập (5’).

Bài 1: Gọi hs đọc yc bài.

- GV yc hs nêu cách tính nhẩm.

- HS thực hiện phép tính 36 + 24; 23 + 17

- Hs đọc yêu cầu

- Hs tính từ trái sang phải.

(5)

- Hs làm, lớp làm vào vở.

- Gọi hs nhận xét và nêu lại cách tính.

- GVnhận xét.

Bài 2: Đặt tính rồi tính (8’) - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.

+ Tính như thế nào?

- Gọi 3 hs lên bảng làm, lớp làm vở - Gọi hs chữa bài và thực hiện phép tính

Bài 3: (10’)

- Gọi hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây cam ta làm thế nào?

- 1 Hs lên giải, lớp làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 4: Viết vào chỗ chấm (5’) - HS đọc yêu cầu.

- HS nêu kết quả, nhận xét.

D/ Củng cố - dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học.

6 + 4 + 7 = 9 + 1 + 8 = 8 + 2 + 5 = 7 + 3 + 2 = 9 + 1 +1 = 5 + 5 + 6 = - Hs nêu.

- Hs làm

28 54 37 9 + + + + 2 26 33 21 –––– –––– –––– –––

30 80 70 30 - 2 hs đọc

- Hs làm

Bài giải

Trong vườn có tất cả số cây cam là:

42 + 18 = 60 (cây)

Đáp số: 27 cây cam.

Ghi số giờ chỉ trên mỗi đồng hồ A: 8giờ; B: 3 giờ; C: 6 giờ - Lớp làm bài.

- Hs lắng nghe

………

Ngày soạn : 20/9/2020

Ngày giảng : Thứ tư , ngày 23 tháng 9 năm 2020 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 3: HỆ CƠ I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Chỉ và nói được tên một số cơ cảu cơ thể.

2.Kĩ năng:

- Biết đựơc rằng cơ có thể co và duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động đựơc.

3.Thái độ:

(6)

- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ đựơc săn chắc.

II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ hệ cơ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)

- Yêu cầu 1 hs lên bảng chỉ tranh bộ xương và nêu các bộ phận - Muốn cho xương phát triển tốt ta cần làm gì ?

- Gv nhận xét B. Bài mới :

1. Hoạt động 1: quan sát hệ cơ ( 10’)

a. Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.

b. Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong SGK:

" chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể"

- Các nhóm làm việc, giáo viên theo dõi, giúp đỡ.

* Bước 2: Làm việc cả lớp

- Giáo viên treo hình vẽ hệ cơ lên bảng và mời một vài em xung phong lên vừa chỉ vào hình vẽ vừa nói tên các cơ.

KL: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ các cơ bám vào xương mà ta có thể thực hịên được mọi cử động như : chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói....

- Học sinh

- hd các nhóm thảo luận và trình bày.

- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- Học sinh quan sát trả lời.

2. Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay ( 10 p)

* Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.

* Cách tiến hành:

*Bước 1: Làm việc cá nhân và theo

(7)

cặp

- Yêu cầu từng học sinh quan sát hình 2 trong SGK trang 9, làm động tác giống hình vẽ, đồng thời quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ khi duỗi xem nó thay đổi như thế nào so với bắp cơ khi co.

* Bước 2: Làm việc cả lớp

- Một số nhóm lên trình bày trước lớp, vừa làm động tác vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co duỗi.

KL: Khi co cơ, cơ sẽ ngắn hơn và và chắc hơn. Khi cơ co và duỗi của cơ mà các bộ phận cảu cơ thể có thể cử động được.

3. Hoạt động 3: thảo luận làm gì để cơ được săn chắc? ( 10 p)

* Mục tiêu: biết được vận động và tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ được săn chắc.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu câu hỏi: chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?

-Gv yêu cầu hs tl cặp đôi

Giáo viên chốt lại: các em nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hàng ngày để cơ được săn chắc.

- Học sinh thực hành.

- hs phát biểu ý kiến

- 3 em phát biểu ý kiến:

Tập thể dục thể thao Vận động hàng ngày Lao động vừa sức Vui chơi

Ăn uống đầy đủ

C: Củng cố, dặn dò ( 5p)

- Giáo viên nhắc học sinh về nhà làm bài trong VBT.

(8)

---

Ngày soạn : 21/9/2020

Ngày giảng : Thứ năm , ngày 24 tháng 9 năm 2020 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP LỚP 2B4,2B5 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài Người bạn mới. Đọc đúng các từ ngữ: phụ nữ, cầu khẩn, nhỏ xíu, dịu dàng,…

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung câu chuyện.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu loát.

3. Thái độ: Có thái độ trân trọng và đối xử đúng mực với người bạn mới.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách thực hành Toán Và TV III. Các hoạt động dạy học A/ KTBC (5’).

B/ Bài mới (30’) a.GV giới thiêu bài b. Hd HS luyện tập

Bài 1: Đọc bài Người bạn mới - GV đọc mẫu

- Hs đọc nối tiếp câu

GV kết hợp giải nghĩa từ: cầu khẩn, chế nhạo.

- Đọc đoạn: - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm

- Đọc đồng thanh( cá nhân, cả lớp) Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:

a. Người bạn mới có đặc điểm gì ?

b. Lúc đầu thấy Mơ, thái độ của các bạn trong lớp ntn?

c. Thấy ánh mắt của thầy, thái độ của các bạn thay đổi như thế nào?

d. Các bạn làm gì khi thầy giáo yêu cầu nhường chỗ bàn đầu cho Mơ?

e.Vì sao mơ nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy?

g,Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?

- Gọi hs chữa bài.- GV nhận xét bài.

C/ Củng cố - dặn dò: (4’)

Bài 1- Hs đọc yêu cầu.

- 2 hs đọc: Người bạn mới - Hs đọc nối tiếp câu theo hàng ngang.

- Hs đọc.

- HS đọc yc bài tập 2.

- Cả lớp làm bài a. Bạn nhỏ xíu, bị gù.

b. Ngạc nhiên.

c. Vui vẻ, tươi cười.

d. Sáu bạn ngồi bàn đầu xin nhường chỗ.

e.Vì Mơ thấy bạn nào cũng thân thiện với mình.

g. Mơ là bạn học sinh mới.

- Nhắc lại nội dung của bài

(9)

- GV nhận xét tiết học.

---

THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP

LỚP 2B5 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố về làm tính cộng trong trường hợp tổng lớn hơn 10.

- Củng cố về giải toán, trình bày bài toán giải.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và trình bày bài toán giải.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Toán và Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A/ KTBC: 5P

- Gọi hs đọc bảng cộng 9 - GV nhận xét, đánh giá.

B/ Bài mới

C/ Luyện tập: 27P Bài 1:Tính nhẩm

- Hs đọc yêu cầu của bài

- HS nêu cách nhẩm và kết quả.

- Các phép tính trên có trong bảng cộng nào?

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Học sinh nêu cách đặt tính và cách tính.

- Hs tự làm vào vở.

- HS lên bảng chữa, nhận xét.

Bài 3: Tính

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn học sinh làm - GV quan sát và sửa cho học sinh.

Bài 4: Giải toán - Gọi hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu

- 5 hs đọc

- HS đọc

9 + 2 = 9 + 4 = 9 + 6 = 9 + 7 = 9 + 8

=

2 + 9 = 4 + 9 = 6 + 9 = 7 + 9 = 8 + 9

=

- Bảng cộng 9

- 2 hs đọc

9 + 8 9 + 5 9 + 9 9 + 7 4 + 9

9 9 9 9 4 + + + + + 8 5 9 7 9 –––– ––––– ––––– ––––– ––––

17 14 18 16 13 - Hs đọc yêu cầu

- Hs tính từ trái sang phải.

9 + 1 + 4 = 9 + 1 + 7 = 9+ 1+ 8=

9 + 5 = 9 +8 = 9 + 9 = - Hs làm

- 1 Hs lên bảng giải, lớp làm bài.

(10)

bạn đang tập hát ta làm thế nào?

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 5: Đố vui: Viết số thích hợp vào chỗ trống

- Học sinh nêu kết quả và giải thích lí do chọn.

IV/ Củng cố - dặn dò: 2P - GV nhận xét tiết học.

Bài giải

Có tất cả số bạn đang tập hát là:

9 + 9 = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn’

+ = -

= 8 (một số bất kì) ; = 0

………..

Ngày soạn : 22/9/2020

Ngày giảng : Thứ sáu , ngày 25 tháng 9 năm 2020 Lớp 2B4

TOÁN

TIẾT 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số.

- Chuẩn bị cơ sở để thực hịên các phép cộng dạng 29+ 5 và 49 + 25.

2.Kĩ năng:

-Học thuộc các công thức 9 cộng với một số,vận dụng làm bài tập.

3.Thái độ:

-Phát triển tư duy toán học cho hS.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu, phông chiếu, điều khiển, 20 que tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

- 2 Hs lên b ảng làm bài tập 2,3 trang 14 - Gv nhËn xÐt

B. Bài mới: gtb

1. Giới thiệu phép cộng 9 + 5 ( 12p)

* Bước 1: Nêu bài toán:

- Giáo viên nêu bài toán : có 9 que - 14 que tính.

(11)

tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Giáo viên nêu phép tính: 9 + 5 = (giáo viên viết dấu + vào bảng)

* Bước 2: Thực hiện trên que tính:

- Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1 que tính ở hàng dưới được 10 que tính( bó lại thành 1 bó 1 chục)

- 1chục que tính gộp với 4 que tính còn lại được 14 que tính ( 10 và 4 là 14)

Chục Đơn vị

+

9 5

1 4

- Viết thẳng cột đơn vị với 9 và 5, viết 1 vào cột chục.

Vậy 9 + 5 = 14 (viết 14 vào chỗ chấm trong phép tính 9 + 5 = ....).

- Hs đọc yc bài toán

- Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv

2.Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số

- Chằng hạn: 9 + 2 ; 9 + 3 ; ....; 9 + 9 (học sinh tự tìm kết quả tương tự như trên).

3. Thực hành: ( 20p)

* Bài 1: Tính nhẩm:5’

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh tự làm vào VBT, 1 học sinh lên bảng làm.

a.Tính nhẩm:

9+ 3=12 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17 b.Viết tiếp vào chỗ chấm:

Trong phép cộng ,khi đổi chỗ các số

- Học sinh đọc.

- Học sinh làm.

- Học sinh đọc.

- Học sinh làm.

(12)

hạng thì tổng...

* Bài 2:Tính: 5’

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

9 9 9 7 2 8 9 9 11 17 18 16

* Bài 3: Tính:5’

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.

- Học sinh làm vào VBT, 1 học sinh lên bảng làm.

- Gv chốt kq đúng Bài 4:5’

- Gọi hs đọc yêu cầu - Bài to¸n cho biÕt g×?

- Bµi to¸n hái g×?

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm vào VBT.

- Gv nhận xét bài của hs 3.Củng cố, dặn dò. (3p) - NX tiết học

- HD Vn làm bài ôn lại bảng cộng 9

- Học sinh đọc.

- Nghe cô giáo hướng dẫn.

- Học sinh đọc yc - Học sinh làm - 1hs điền bảng phụ

- hs nêu

- Hs phân tích đề toán Bài giải

Trong vườn đó có tất cả số cây táo là:

9 + 6 = 15 (cây táo) Đáp số: 15cây táo

………

KHỐI 3

(13)

TUẦN 3

Ngày soạn: 18/9/2020

Ngày giảng: 22/9( 3C2); 23/9 ( 3C4, 3C3) ; 24/9 ( 3C1)

TIẾT 5: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Ôn đội hình đội ngũ.

- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải quay trái.

- Biết cách đi thường theo nhịp 1 – 4 hàng dọc - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

3.Thái độ:

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh cho HS.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, kẻ sân tập, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối theo nhịp hô.

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đi đều 1 nhóm HS

5 phút - Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản a, Đội hình đội ngũ:

- Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.

25 phút

- Gv hô khẩu lệnh cả lớp cùng thực hiện.

- Lần 1-2: Gv gọi 5 em lên thực hiện làm mẫu, Gv phân tích lại kĩ thuật động tác

- Lần 3: Cả lớp thực hiện theo

(14)

- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng.

- Dóng hàng ngang

- Đi theo vạch kẻ thẳng

b, Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nu tn trị chơi, giải thích cách chơi v quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

lệnh của GV.

- Lần 4: Thi đua giữa các tổ

- Lần 1-2: Gv làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác

- Lần 3: 5 em lên thực hiện, gv sửa sai.

- Lần 4-5: Cả lớp thực hiện

- Đội hình

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút

- Đội hình xuống lớp

………..

Ngày soạn: 19/9/2020

(15)

Ngày giảng: 23/9 ( 3C2) ; 24/9( 3C4,3C3); 25/9 ( 3C1) TIẾT 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn đội hình đội ngũ.

- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải quay trái.

- Biết cách đi thường theo nhịp 1 – 4 hàng dọc - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

3.Thái độ:

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh cho HS.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG

ĐỊNH LƯỢN

G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối theo nhịp hô.

- Kiểm tra quay phải, quay trái, quay sau.

5 phút - Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản a, Ôn đội hình đội ngũ

* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng.

- Gv hướng dẫn lại kĩ thuật những sai lầm thường mắc (đi không đúng nhịp, đi cùng chân, cùng tay)

25 phút

- Lần đầu GV hô cho lớp tập.

- Lần sau cán bộ lớp hô cho lớp tập. GV uốn nắn, động viên.

- Đội hình chia tổ

(16)

- Chia tổ tập luyện do tô trưởng điều khiển

- Thi đua giữa các nhóm.

* Đi theo vạch kẻ thẳng

GV hướng dẫn các em tập nêu những lỗi sai và cách sửa sai

- HS chú ý và tự sửa sai cho mình

b, Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nu tn trị chơi, giải thích cách chơi v quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- Đi theo vạch kẻ thẳng

- Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút

- Đội hình xuống lớp

...

KHỐI 4

(17)

Ngày soạn : 18/9/2020

Ngày giảng : Thứ hai , ngày 21 tháng 9 năm 2020 Lớp 4D4

TẬP ĐỌC

TIẾT 5: THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : - Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.- Nắm được tác dụng của phần mở và kết thư.

2. Kĩ năng : Cách đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với bạn bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba.

3. Thái độ : - Giáo dục môi trường: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống của con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần phải tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD :

- Kĩ năng giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

III. CHUẨN BỊ :

- GV : Tranh minh hoạ bài. Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ.- Bảng phụ viết câu cần luyện đọc. - HS : SGK

VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

2 HS đọc thuộc : Truyện cổ nước mình.

+ Em hiểu ý nghĩa của hai dòng cuối bài như thế nào?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p)

2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc.( 12p) - 1 học sinh đọc cả bài.

- Gv chia đoạn: 3 đoạn - 3HS đọc nối tiếp lần 1

+ Sửa lỗi cho HS: lũ lụt, nước lũ…

+ Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài.

- HS đọc thầm chú giải

- 3HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ: Xả thân, quyên góp, khắc phục.

- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- Hai HS đọc cả bài.

- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Là lời dăn dạy của cha ông : Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.

+ Đoạn 1: Từ đầu ...Chia buồn với bạn.

+ Đoạn 2: Tiếp đến Những người bạn mới như mình.

+ Đoạn 3: Còn lại - Câu dài:

“Những chắc là Hồng cũng tự hào/

về tấm gương dũng cảm của ba / xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.”

- Luyện đọc

(18)

- Gv đọc mẫu: giọng trầm buồn, chân thành, thấp giọng ở những câu nói về sự mất mát.

b) Tìm hiểu bài: ( 10p)

* Đoạn 1:

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

- Bạn Hồng bị mất mát, đau thương gì?

- Em hiểu “Hi sinh” có nghĩa là gì?

- Nêu ý chính đoạn 1?

* GDBVMT:

- Lũ lụt gây ra thiệt hại gì, để hạn chế lũ lụt con người cần làm gì?

* Đoạn 2:

- HS đọc thầm đoạn 2:

- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?

- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

- Nêu ý chính của đoạn 2?

* Đoạn 3:

- HS đọc thầm đoạn 3.

- Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?

- Riêng Lương làm gì để giúp đỡ Hồng?

- “Bỏ ống” có nghĩa là gì?

- ý chính của đoạn 3 là gì?

- ý chính của toàn bài là gì?

- HS đọc phần mở đầu và phần kết thúc và trả lời câu hỏi:

- Nêu tác dụng của những dòng mở và kết của bài?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( 8p) - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư.

- GV nêu giọng đọc toàn bài.

- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:

“ Từ đầu đến chia buồn với bạn”

+ GV đọc mẫu.

- Theo dõi

* Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng.

- Không mà chỉ biết khi đọc báo.

- Lương viết thư để chia buồn với Hồng.

- Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.

- “Hi sinh”: chết vì nghĩa lớn, vì lí tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để dành lấy sự sống cho người khác.

- Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống của con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần phải tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

* Những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng.

- Hôm nay, đọc báo……..ra đi mãi mãi.

- Khơi gợi lòng tự hào về người cha dũng cảm: “ Chắc là Hồng…..nước lũ”

+ Lương khuyến khính Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau:

“ Mình tin rằng………nỗi đau này”

+ Lương làm cho Hồng yên tâm:

“ Bên cạnh Hồng…..cả mình”

* Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.

- Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt khắc phục thiên tai. Trường Lương góp đồ dùng học tập.

- Riêng Lương gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay.

- “ Bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm

* Ý chính: Tình cảm của Hồng thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

(19)

+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

+ Hai HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

+ Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau:

+) Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa?

+) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?

+) Đọc đã diễn cảm chưa?

- GV nhận xét

* GDKNS:

C. Củng cố- dặn dò: ( 5p)

- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của Lương với Hồng?

- Cha mẹ có quyền nghĩa vụ gì đối với con cái?

- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có h cảnh khó khăn chưa?

- Em học được tính cách gì của bạn Lương qua bài học này? N.xét tiết học.

+ Dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, chào hỏi.

+ Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, ký và họ tên người viết.

“ Bạn Hồng thân mến,

Mình là QTL, học sinh lớp 4B / trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hoà Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết / ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn.”

- Kĩ năng giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

- Lương rất giàu tình cảm

- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược lại( quan tâm, yêu thương)

- 2- 3 HS nêu ...

ĐẠO ĐỨC

BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: HS có khả năng nhận thức được:

1. Kiến thức : - Mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống trong học tập.Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua

2. Kĩ năng: Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục

- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.

3.Thái độ : Quý trọng và h/tnhững tấm gương biết vượt khó trong csống và htập

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD:

- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

III. CHUẨN BỊ :

- GV: SGK đạo đức 4, Vở BTđạo đức - HS : SGK đạo đức 4, Vở BTđạo đức IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

(20)

- Tại sao phải trung thực trong học tập?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1p) 2. Dạy học bài mới: ( 30p)

a. Hđ 1: K/c :Một HS nghèo vượt khó.

- GV kể chuyện

b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Gv nêu câu hỏi 1,2

- Cả lớp thảo luận nhóm đôi - GV kết luận:

c. Hoạt động3: Thảo luận nhóm - GV nêu câu hỏi 3

- Cả lớp thảo luận nhóm đôi - GV ghi tóm tắt lên bảng

d. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân:

- Cho HS làm bài tập 1

- GV KL : a, b, c là cách gquyết tíchcực

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

+ Qua bài học em thấy trẻ em có quyền và bổn phận gì?

C. Củng cố dặn dò : ( 2-3p) - Về nhà học bài

- Đọc trước bài tập 3, 4SGK

- 2, 3 HS trả lời- lớp nhận xét

- 1, 2 HS kể tóm tắt

- HS thảo luận theo câu hỏi1, 2 - Đại diện nhóm trả lời- lớp nhận xét - HS thảo luận theo câu hỏi 3

- Đại diện nhóm trả lời - HS đọc lại trên bảng

- HS làm bài vào vở bài tập đạo đức.

- Cả lớp đổi vở kiểm tra - nhận xét - HS đọc các cách giải quyết tích cực:

a, b, c là cách giải quyết tích cực - 4, 5 HS đọc ghi nhớ

- Quyền được học tập của các em trai và em gái.

- Trẻ em có bổn phận học tập, vượt qua khó khăn để học tập tốt.

- 4, 5 HS đọc ghi nhớ

………..

Ngày soạn : 20/9/2020

Ngày giảng : Thứ tư , ngày 23 tháng 9 năm 2020 Lớp 4D4

KHOA HỌC

TIẾT 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể:

1. Kiến thức : - Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể

2. Kĩ năng : Xđ được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo.

3. Thái độ : Giáo dục HS nên ăn thức ăn có chất đạm và chất béo.

II. CHUẨN BỊ : - GV: Hình trang 12, 13 SGK. - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra: 5p

- Kể tên thức ăn có chất bột đường. Nêu - Hai học sinh trả lời

(21)

nguồn gốc của chất bột đường?

- Nhận xét ...

B. Dạy bài mới: 30p

HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất béo

Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo Cách tiến hành

B1: Làm việc theo cặp

- Cho h/s quan sát SGK và thảo luận B2: Làm việc cả lớp

Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK

Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ?

Tại sao cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?

Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ?

- Nêu vai trò thức ăn chứa chất béo?

- GV nhận xét và kết luận

HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo

Mục tiêu: Phân loại các thức ăn...

Cách tiến hành

B1: Phát phiếu học tập

- Hướng dẫn học sinh làm bài B2: Chữa bài tập cả lớp

- Gọi học sinh trình bày kết quả - GV nhận xét và

- Gv kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo đều có nguồn gốc từ động vật & thực vật

C. Củng cố dặn dò: 5p

- Chất béo và chất đạm có vai trò như thế nào đối với cơ thể?

- Vận dụng bài học vào cuộc sống.

Chuẩn bị bài sau.

- NX tiết học

- Lớp nhận xét và bổ xung.

- Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm

- Học sinh trả lời

- Thịt..., đậu..., trứng..., cá..., tôm..., cua...

Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể - Mỡ..., dầu thực vật..., vừng, lạc, dừa - Học sinh nêu

- Chất béo giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ vitamim

- Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu.

- Đại diện học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét và chữa.

a. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm -Tên thức

ăn

-Nguồn gốc thực vật

-Nguồn gốc động vật

- Đậu nành - x -

 Thịt lợn

- - x

 Trứn g

-  x

b. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Tên thức ăn Nguồn gốc

thực vật

Nguồn gốc động vật Mỡ lợn

Lạc Dầu

………..

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 5 : KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT

(22)

I. MỤC TIÊU :

- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.

- Yêu thích văn kể chuyện II. CHUẨN BỊ:

- GV : bảng phụ, VBT - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

+ Nhắc lại ghi nhớ của tiết trước?

- Nhận xét B. Bài mới:

1. Gi/t bài: (1p) Nêu mục đích y/c.

2. Phần nhận xét: ( 10-12p) Bài 1, 2

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm cá nhân VBT, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

- Hai HS đọc hai cách kể.

+ Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?

- Gv chốt nội dung.

- 3 HS đọc ghi nhớ.

- Cho Hs lấy ví dụ.

3. Luyện tập: ( 20p) Bài 1:

- HS nêu yêu cầu.

- Gv hướng học sinh làm bài.

- HS đọc thầm đoạn văn và trình bày kết quả.

Bài 2

- 3 HS trả lời

1. Viết những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé trong truyện” Người ăn xin”.

- Câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:

+ Chao ôi! Cảnh nghèo đói……nào!

+ Cả tôi nữa,…….ông lão.

- Câu ghi lại lời nói của cậu bé:

+ Ông đừng giận cháu…..cho ông cả.

2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?

- Cho thấy cậu là một người nhân hậu, giầu lòng trắc ẩn, thương người.

3. Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau?

- C1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão) - C2: Tác giả (Nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão.

Người kể xưng tôi gọi người ăn xin là ông lão. Ghi nhớ.

1. Gạch dưới lời dẫn trực tiếp ( dùng bút chì), lời dẫn gián tiếp (dùng bút mực) trong đoạn văn sau:

- Lời nói gián tiếp:” Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi.”

- Lời nói trực tiếp:

+”Còn tớ,tớ sẽ nói là đang đI thì gặp ông ngoại.”

+ “Theo tớ, tốt nhất là chúng mình

(23)

- HS nêu yêu cầu.

- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh làm bài.

+ Xác định rõ lời nói của ai? Ai nói với ai?

+ Cách thay đổi từ xưng hô, dấu ngoặc kép….

Bài 3:

- HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn Hs nắm yêu cầu bài.

+ một HS làm mẫu.

- HS làm bài cá nhân.

- Nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố – dặn dò: ( 2-3p)

* GDQTE :

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thành bài - Chuẩn bị bài sau.

nhận lỗi với bố mẹ.”

2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp:

-> Vua nhìn thấy miếng trầu têm rất khéo léo, hỏi bà bán hàng nước:

- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?

-> Bà lão tâu:

- Tâu bệ hạ, trầu do chính bà têm ạ!

- Vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:

- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.

3. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp:

“Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.

Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.”

* Quyền suy nghĩ về nguyên tắc lợi ích tốt nhất giành cho trể em

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần am,âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm,âm - Phát triển

Câu 6: Hãy điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có tương ứng với chữ ở cột bên trái theo kiểu gõ Telex.. Để có chữ Em gõ Để có dấu

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Quan sát và trả lời câu hỏi.. - Chỉ vị trí phần lục địa Ô-xtrây-li-a và một số

Các bạn nhờ cô giáo trao một phần thưởng cho bạn Na vì Na là một cô bé tốt bụng... chuẩn bị cho tiết

Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh trong mỗi tranh sau: 3.. M: Huệ cùng các bạn vào

Hình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (ngày nay)... Đồng

Phần lớn dân cư là người da vàng, họ sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ và sản xuất nông nghiệp là chính.. Đa số dân cư châu Á

- Đặt vấn đề vào bài: ở bài trước các em đã được tìm hiểu về các bộ phận máy tính và cách làm việc với máy tính, để biết máy tính có thể xử lý và lưu trữ những