• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 16

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 16

Ngày soạn : 20/12/2020 Ngày giảng : 21/12/2020 Ngày duyệt : 04/01/2021

(2)

-

-

GIÁO ÁN TUẦN 16

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 16 LỚP 1

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 21/12/2020: 1B; 23/12/2020:1C; 25/12/2020: 1A ÂM NHẠC

Chủ đề 4: Em yêu quê hương

Tiết 16 :Giới thiệu nhạc cụ gõ Tem- bơ- rin.

Luyện tập hình tiết tấu số 3.Đọc đồng dao theo hình tiết tấu số 1 I.Yêu cầu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Bước đầu biết chơi nhạc cụ gõ tem- bơ-rin.Thể hiện được âm hình tiết tấu số 3  Biết đọc đồng dao theo tiết tấu 1.

2.Kỹ năng:

Bit cách gõ phách gõ nhc c cùng vi bn bè. K nng lng nghe cm nhn ca khúc âm nhc.

3.Năng lực hướng tới:.

+ Giao tiếp và hợp tác:

- Bắt đầu biết gõ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát. Bước đầu biết hát hòa giọng và phối hợp chơi nhạc cụ gõ nhạc cụ tem-bơ-rin cùng các bạn.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-  Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động, Tranh ảnh minh họa cho bài hát  -Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn, tem bơ rin.

2. Học sinh:

Chun b sách v và thanh phách hc nhc c gõ tem b rin.

III.Bài mới:

  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động khởi động.

Mục tiêu: Giúp học sinh có tâm thế thoải mái thư giãn trước khi vào tiết học.

Cách thức tiến hành: Mục đích tái hiện kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

GV: Tổ chức trò chơi nghe gõ tiết tấu đoán tên tiết tấu của bài hát nào mà các con đã ở tiết học trước.

 

-Học sinh lắng nghe  phát hiện trò chơi

       

(3)

-GV dùng  nhạc cụ gõ thanh phách gõ cho hs nghe và đoán âm hình tiết tấu các bài mà các em đã được học.

      Hoạt động khám phá tri thức 1.Giơi thiệu nhạc cụ gõ Tem-bơ-rin.

Mục tiêu:

-Giúp học sinh biết cách sử dụng nhạc cụ Tem-bơ-rin Cách tiến hành:

GV: Giới thiệu nhạc cụ gõ Tem-bơ-rin về hình dáng chất liệu âm sắc.

Tem bơ rin  là nhạc cụ gõ của nước ngoài.Khi chơi nhạc cụ sẽ phát ra âm thanh tùy vào động tác của người chơi.

Hoạt động luyện tập

GV: Hướng dẫn Hs cách chơi nhạc cụ, Tay trá cầm nhạc cụ, tay phải tác động lên bè mặt của nhạc cụ như trong hình vẽ sách giáo khoa.

HS quan sát và Gv thực hiện theo GV.

-GV dùng nhạc cụ gõ âm hình tiết tấu 1,2 bằng Tem –bơ –rin.

 2.  Luyện tập Hình tiết tấu 3.

Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết và tiếp xúc thêm 1 loại âm hình tiết tấu mới.

- GV gõ hình tiết tấu 3  chậm rãi, rõ ràng. HS lắng nghe và nhận ra một hình tiết tấu mới (hình tiết tấu 3)  

HĐ luyện tập: Nghe và vỗ tay hoặc gõ đệm theo hình tiết tấu 3 (nhóm, cặp đôi)

- GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ hình tiết tấu 3 chậm rãi, rõ ràng, HS thực hiện theo.

-   Đen…đơn đơn….Đen  …Lặng     X        x   x       X          _

c ng dao theo hình tit tu 1 1.

Hoạt động vận dụng mở rộng

HĐ 12: Đọc đồng dao theo hình tiết tấu 1 (nhóm, cặp đôi)

      Tập     tầm       vông       -              Tay      nào      không     -       Tay     nào        có      -              Tập     tầm        vó      -                Tay     nào        có       -         

     

-Học sinh quan sát lắng nghe giáo viên giới thiệu nhạc cụ.

         

HS quan sát và Gv thực hiện theo GV.

                     

HS lắng nghe và nhận ra một hình tiết tấu mới (hình tiết tấu 3)

             

- HS luyện tập hình tiết tấu 3 theo nhóm.

   

(4)

  LỚP 2

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 21/12/2020: 2B; 24/12/2020: 2C; 25/12/2020: 2A          

ÂM NHẠC

TIẾT 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC            

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS biết một danh nhân âm nhạc thế giới: Nhạc sĩ Mô Za người nước Áo 2.Kĩ năng:

- Thực hiện trò chơi để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.

 3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Máy nghe , băng nhạc, máy tính

- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô Za thần đồng âm nhạc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 

      Tay      nào      không      -

- Từng nhóm học sinh đọc đồng dao theo hình tiết tấu 1.

- Chọn 3 nhóm HS tham gia chơi  + Nhóm 1: Gõ hình tiết tấu 1.

+ Nhóm 2: Đọc lời đồng dao theo tiết tấu + Nhóm 3: Chơi trò chơi “ Tập tầm vông”

Giáo viên : nhắc nhở các con về nhà chuẩn bi bài tập và tâp luyện biểu diễn cho ông bà bố mẹ cùng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).

- Kiểm tra 4 HS hát bài “Cộc cách tùng cheng”

- GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới.

a.Hoạt động 1: (20 phút) : Kể chuyện âm nhạc( ứng dụng bài giảng điện tử)

GV kể  chậm, diễn cảm câu chuyện Mô Za thần đồng âm nhạc theo tranh trên phông chiếu.

Cho H xem ảnh nhạc sĩ Mô Za và chỉ vị trí nước Aó trên bản đồ thế giới

 

-  4 HS hát

- Hs nhận xét bạn  

       

HS lắng nghe câu chuyện

(5)

    LỚP 3

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 22/12/2020: 3C; 23/12/2020: 3B; 24/12/2020: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

Kể diễn cảm câu chuyện lần 2

? Nhạc sĩ Mô Za là người nước nào?

? Mô Za đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông?

? Khi biết rõ sự thật ông bố của Mô Za đã làm gì?

 

- GV kết luận: Mô Za là một thần đồng âm nhạc, một danh nhân âm nhạc thế giới.

- GV giải thích để HS hiểu  thế nào là thần đồng

b.Hoạt động 2:(10 phút) : Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật

GV tổ chức cho HS chơi

Chọn 2 HS một đi tìm A. Cho một nhóm hoặc cả lớp đứng thành vòng tròn cho A ra khỏi vòng tròn, đưa cho một HS một đồ vật nhỏ khi A quay lại, cả lớp cùng hát một bài, A đến gần người  cầm đồ vật thì hát to, đi xa người  cầm đồ vật thì hát nhỏ đến khi tìm ra đồ vật thì thay người chơi khác.

 3. Củng cố – Dặn dò( 5 phút)

- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Chúc mừng sinh nhật.

- Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc  

   

Xem ảnh Mô Za và biết vị trí nước Aó trên bản đồ thế giới

 

(nước Aó)

+Tự viết một bản nhạc mới  

+Rất tự hào về con trai của mình và tin rằng con mình sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại.

           

HS thực hiện theo hướng dẫn

 Tất cả HS tham gia trò chơi vui vẻ, hào hứng.

           

- HS hát tập thể

(6)

- HS hiểu được nội dung câu chuyện, thấy được Âm nhạc không chỉ ảnh hưởng đối  với con ngừơi mà âm nhạc còn có tác động rất lớn với cả một số loài vật.

2.Kĩ năng:

- Thực hiện trò chơi để nắm được tên và vị trí các nốt nhạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc II. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tài liệu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm tra 4 HS bài hát “Ngày mùa vui”

- GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới.

a. Giới thiệu (2 phút).

- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc.

Em nào có thể nói hiểu biết của mình về loài cá heo?

- GV treo tranh ảnh về cá heo và thuyết trình:

Cá heo là loài cá sống ở biển khơi. Chúng có trọng lượng khá lớn nhưng lại rất hiền lành và thông minh.

Trong các loài cá, cá heo là loài thông minh nhất.

Chúng sống khá thân thiện với con người, đã có nhiều câu chuyện kể về các heo cứu giúp những người bị nạn trên biển.

Con người đã nghiên cứu và nhận thấy những khả năng đặc biệt của các heo.

b.Hoạt động 1: (15 phút): Kể chuyện  

GV kể  chậm, diễn cảm câu chuyện Cá Heo với Âm nhạc

? Khi những tảng băng đươc phá đàn cá Heo có bơi theo tàu ra biển không?

? - Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển.

     

- GV gọi HS kể nối tiếp theo đoạn.

- GV kết luận: Âm nhạc không chỉ ảnh hưởng đối   

-  4 HS hát

- Hs nhận xét bạn  

     

- HS nêu.

 

- Xem ảnh - HS lắng nghe  

               

- HS lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện

- HS trả lời:- Lúc đầu cá  Heo không theo tàu ra biển.

- Chỉ khi nghe những bản nhạc cổ điển của nhạc sĩ Trai- copsxki thì đàn cá mới bơi theo con tàu ra biển.

(7)

  LỚP 4

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 21/12/2020: 4A; 24/12/2020: 4B ÂM NHẠC

TIẾT 16: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT

EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ  

với con ngừơi mà âm nhạc còn có tác động rất lớn với cả một số loài vật.

c.Hoạt động 2:(13 phút) : Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi

Bảy nốt nhạc là:

Đô     Rê     Mi      Pha     Son     La     Si

- GV cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc, hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác.

* Trò chơi:Bảy anh em.

GV chỉ định bảy HS mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự:

 Đô     Rê     Mi      Pha     Son     La     Si

GV gọi tên nốt nào HS mang tên nốt đó phải giơ tay nói: “ có! Tên tôi là Đồ hay Rê hay Mi….” Nếu chậm hoặc sai tên  nốt  của mình thì thua cuộc.

*Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay trái:

GV tổ chức cho HS vừa đọc vừa chỉ vị trí nốt trên khuông nhạc bàn tay trái cùng GV

- Khi HS đã nắm được vị trí các nốt GV chỉ định một HS khá làm quản trò đọc tên nốt không theo thứ tự để HS khác chỉ vị trí trên tay, GV theo dõi.Nếu HS chỉ sai sẽ thua cuộc.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- Cho HS hát  bài hát ngày mùa vui kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV khắc sâu tên và vị trí 7 nốt nhạc - Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc - Nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài

HS thực hiện theo hướng dẫn  

             

HS đọc tên nốt nhạc theo hướng dẫn

 

Tất cả HS tham gia trò chơi vui vẻ, hào hứng.

               

1 HS làm quản trò.

       

- HS hát tập thể  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(8)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát ôn.

2.Kĩ năng:

- Hát kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục các em lòng yêu hòa bình,yêu dân ca, mến các em nhi đồng.

* HSKT : Hát đúng ba bài hát II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ ((10p)

- Kiểm tra 4 HS bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”

- GV nhận xét, đánh giá

- GV cho HS nghe bài hát qua băng mẫu.

- Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào?

- Bài hát do ai sáng tác và mang tính chất gì?

2. Bài mới

a. Hoạt động 1(10p): Ôn tập bài hát Em yêu hòa bình

- GV hướng dẫn Hs ôn bài hát cùng với nhạc đệm

- Hướng dẫn  HS hát thể hiện được tính chất của bài

- GV chú ý nhắc HS thể hiện đúng những tiếng luyến như: đường, nhỏ, mái…

- GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV lưu ý cho HS bài hát này phải hát với tốc độ hơi nhanh.

b. Hoạt động 2(10p): Ôn bài  Bạn ơi lắng nghe

- GV đàn cho HS hát lại BH 1 lần - GV chia lớp thành 3 nhóm và cho hát

 

- 4 HS thực hiện  

- HS nhận xét bạn - Lắng nghe  

 

- Trả lời  

     

- HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng,

- Thể hiện được tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng của bài

- HS thể hiện đúng những tiếng luyến

- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu

     

- Hát đúng cao độ, tiết tấu,  

H S K T n g ồ i nghe

       

H S K T n g ồ i nghe

       

HSKT ôn hát cùng lớp

           

HSKT hát và gõ đệm

     

HSKT hát cùng

(9)

          LỚP 5

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 24/12/2020: 5A, 5B  

 

nối tiếp nhau theo từng câu. Cả 3 nhóm cùng hát câu 4

- GV cho HS đứng tại chỗ vận động theo nhạc.

- GV gọi 1 nhóm HS lên trình bày lại hát kết hợp với biểu diễn phụ hoạ.

c. Hoạt động 3(10p): Ôn tập bài  Cò lả

- Cho HS hát theo hình thức hát  Xướng và Xô

- Chia lớp làm nhiều nhóm cho HS thi đua

- GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày BH.

- GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

- GV gọi những HS khá lên trình bày bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết học trước GV khích lệ tinh thần xung phong của HS để các em lên trình bày lại. Hát kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn những động tác đã được học.

3. Củng cố - Dặn dò (5 p)

- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Cò lả.

- Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc, lòng yêu hòa bình,yêu dân ca, mến các em nhi đồng.

hát đồng đều, hoà giọng, rõ lời, có sắc thái tình cảm.

- HS thực hiện theo hướng dẫn

- HS mạnh dạn tham gia biểu diễn trước lớp

   

- HS tham gia biểu diễn theo các hình thức Xướng và Xô, đơn ca, song ca.

tốp ca              

- HS lắng nghe

- Thể hiện đựơc tính chất dân ca của bài

- cá nhân thực hiện  

- HS hát tập thể  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

lớp                

H S K T l ắ n g nghe

         

HSKT hát và gõ đệm phách  

             

H S K T l ắ n g nghe

(10)

- - - 1.

2.

3.

 

ÂM NHẠC

TIẾT 16: HỌC HÁT TỰ CHỌN: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ       ( Nhạc và lời: Hoàng Vân)  

 

I/MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

- Biết bài hát này là bài của nhạc sĩ Hoàng Vân.

3. Thái độ: - Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước

* HSKT: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Nhc c m.

Bng nghe mu.

Hát chun xác bài hát.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

n nh t chc lp (1p): nhc hc sinh sa t th ngi ngay ngn.

Kim tra bài c (4p): Gi 2 n 3 em hát li bài hát ã hc.

Bài mi:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV  HĐ CỦA HS HSKT

* Hoạt động 1 (15p): Dạy hát bài: Mùa Hoa Phượng Nở

- Giới thiệu bài hát, tác giả.

- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.

   

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

   

- HS lắng nghe.

- HS nghe mẫu.

- HS thực hiện.

 

- HS thực hiện.

   

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

 

- HS chú ý.

   

Lắng nghe

Nghe bài hát mẫu Thực hiện

 

Thực hiện  

 

Thực hiện Hát

   

Lắng nghe  

Ghi nhớ

(11)

  LỚP 3

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 22/12/2020: 3B; 24/12/2020: 3C THỦ CÔNG

TIẾT 16: CẮT DÁN CHỮ E  

I. MỤC TIÊU:

* Hoạt động 2 (12p): Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .

       

        

 

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài

 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Bài hát do ai sáng tác?

     

- HS nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của bài hát.

* Củng cố dặn dò (3p):

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

     

- HS thực hiện.

               

- HS thực hiện.

 

- HS trả lời.

+ Bài :Mùa Hoa Phượng Nở

+ Nhạc sĩ: Hoàng Vân.

- HS nhận xét  

       

- HS thực hiện  

- HS chú ý.

   

-HS ghi nhớ.

     

Thực hiện  

             

Thực hiện  

Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

       

Thực hiện  

Ghi nhớ  

 

Ghi nhớ

(12)

         1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.

         2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 

3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy thủ công. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.

2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (7 phút).

* Mục tiêu: HS quan sát được chữ E.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu E (h.1) và hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét.       2ô rưỡi

 

     

         5ô

 

                   

+ Học sinh quan sát và nêu nhận xét.

       

+ Nét chữ rộng 1 ô.

+ Nửa trên và nửa dưới của chữ E giống nhau.

                 

(13)

       

+ Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau (dùng chữ mẫu để rời gấp đôi cho học sinh quan sát).

b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (10 phút).

* Mục tiêu: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ E.

* Cách tiến hành:

- Bước 1. Kẻ chữ E.

 

       

Thực hiện theo Hình 2.

- Bước 2. Cắt chữ E. Thực hiện theo Hình 1-3.

- Bước 3. Dán chữ E. Thực hiện tương tự như các chữ cái ở các tiết trước (h.4).

+ Sau khi hiểu cách kẻ, cắt, dán học sinh thực hành.

c. Hoạt động 3. Thực hành cắt, dán chữ E (12 phút).

* Mục tiêu: HS nhớ cách kẻ, cắt dán chữ E đúng quy trình.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo quy trình.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực      

 

       

       

     

       

       

Hình 2      

   

     

     

       

     

       

 Hình 1  

   

   

 

   

 

   

 

                               

+ Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.

bước 1: kẻ chữ E.

(14)

-   LỚP 4

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 22/12/2020: 4A ; 23/12/2020: 4B KĨ THUẬT

TIẾT 16: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN  

I .MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: -  Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học .

Không bt buc HS nam thêu . -  Với HS khéo tay:

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh .  

3. Thái độ:

* H S K T : V ậ n d u n g k i ế n t h ứ c c á t , k h â u t ạ o t h à n h s ả n p h ẩ m đ ơ n giản.       

II .CHUẨN BỊ :

-   Bộ đồ dùng kĩ thuật .

-   Tranh qui trình các bài trong chương

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU  

hành kẻ, cắt, dán chữ E.

+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.

+ Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau kéo, hồ, thủ công … để học bài “Cắt dán chữ VUI VẺ”.

 

bước 2: cắt chữ E.

bước 3: dán chữ E.

+ Học sinh trưng bày sản phẩm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 / Ổn định tổ chức 2 / Kiểm tra bài cũ  

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- GV nhận xét

 

- 2 - 3 học sinh nêu.

     

 

Lắng nghe  

   

(15)

  LỚP 5

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 21/12/2020: 5A; 23/12/2020: 5B KĨ THUẬT

TIẾT 16: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Kể được tên và nêu được đặt điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

2. Kĩ năng: - Biết phân biệt một số giống gà ở nước ta.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b .Hướng dẫn + Hoạt động 4 :

- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .

   

-  Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học .

 

-  GV quan sát và hướng dẫn những Hs còn lúng túng

 

-  GV nhận xét

+ Hoạt động 5 : Đánh gia, nhận xét

-  GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp

   

4 / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

 

         

-  HS lựa chọn tùy theo khả năng và ý thíchđể thực hành .

 

- Lắng nghe và ghi nhớ  

     

-  HS bắt đầu thêu tiếp tục .

   

-  HS thêu xong trình bày sản phẩm

       

- Lắng nghe và ghi nhớ  

- Lắng nghe và ghi nhớ  

         

Chọn sản phẩm để thực hành  

 

Lắng nghe và ghi nhớ

     

Thực hành  

   

Trình bày sản phẩm

       

- Lắng nghe và ghi nhớ

- Lắng nghe và ghi nhớ

(16)

3. Thái độ: - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).

- Có ý thức nuôi gà.

*HSKT: - Biết phân biệt một số giống gà ở nước ta.

II. CHUẨN BỊ.

- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.

- Phiếu học tập.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- GV gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.

2. Bài mới: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

-  Giới thiệu bài, ghi đề:

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.2’

HOẠT ĐỘNG 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta: 10’

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học

+ Hiện nay, ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết?

- Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.

- Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác …; gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt …; gà lai như gà rốt- ri …

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta: 14’

- Phát phiếu học tập cho các nhóm; mỗi nhóm 4 – 6 HS.

 

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

     

- HS lắng nghe, 3 HS đọc đề.

- HS lắng nghe  

     

- HS lắng nghe  

- Kể tên các giống gà.

     

- HS chú ý quan sát và ghi nhớ  

 

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ  

           

 

Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

       

Lắng nghe  

Lắng nghe  

   

Quan sát và ghi nhớ

 

Lắng nghe và ghi nhớ

           

(17)

 

Ngày …....tháng .…. năm 2020

          Tổ trưởng  

 

- Hướng dẫn HS tìm các thông tin SGK để hoàn thành phiếu.

- Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm chủ yếu của từng giống gà như SGK.

- Kết luận: Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi, điều kiện nuôi để chọn giống cho phù hợp.

HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. 5’

- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình.

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS

4. Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.

- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau.

 Nhận xét tiết học.

 

 - Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi trong phiếu về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

 

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ  

       

- Làm bài tập.

- Báo cáo kết quả tự đánh giá..

   

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ  

- Nêu lại ghi nhớ SGK.

   

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS chú ý lắng nghe.

 

   

Thảo luận nhóm  

   

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

Chú ý lắng nghe và ghi nhớ  

       

Làm bài tập Lắng nghe  

 

Lắng nghe và ghi nhớ

 

Lắng nghe  

 

Lắng nghe và ghi nhớ

Lắng nghe và ghi nhớ

Lắng nghe và ghi nhớ

(18)

   

        Nguyễn Thị Thìn 2. Kỹ năng

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS tập trình bày bài hát theo cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.. GV kiểm tra

- HS tập trình bày bài hát ở nhiều hình thức khác nhau, biểu diễn bài hát kết hợp vận động theo nhạc..

- Học thuộc, thể hiện đúng tính chất của bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi kết hợp vỗ phách, đánh nhịp. - Sưu tầm một số tác phẩm khác của

Döïa treân baøi thô cuøng teân cuûa nhaø thô Taï Höõu Yeân vôùi lôøi thô tình caûm, tha thieát, saâu laéng nhaïc só Buøi Ñình Thaûo ñaõ vieát neân baøi

Một số hình thức trình bày bài hát... Âm nhạc: Học hát: bài

- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Mái trường mến yêu kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.. - Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài

Trình bày bài hát Lí cây đa kết hợp vận động 1 số động tác phụ họa?. Cảm nhận bước đầu của em về bài hát Lí

- Gv khuyến khích hs tự tin khi biểu diễn, nhắc hs hát và nhún theo nhịp hoặc gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo bài hát.. * Hoạt động 2: