• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu hỏi ôn tập Nghìn năm tháp Khương Mỹ | Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu hỏi ôn tập Nghìn năm tháp Khương Mỹ | Kết nối tri thức"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nghìn năm tháp Khương Mỹ

Câu 1: Văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ” được viết thể loại nào?

Trả lời:

- Du kí

Câu 4: “Nghìn năm tháp Khương Mỹ” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Trả lời:

- Tự sự, miêu tả

Câu 5: Tác giả của văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ” là ai?

Trả lời:

- Lam Linh

Câu 6: Nêu bố cục của văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ”.

Trả lời:

Gồm 2 phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “quốc gia năm 1989”: Những thông tin chi tiết về cụm tháp Khương Mỹ

- Phần 2: Còn lại; Vẻ đẹp nguyên thủy, hoang sơ, trâm mặc ở cụm tháp này.

Câu 7: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ”.

Trả lời:

- Nội dung: Bài viết cung cấp những thông tin về địa điểm, kiến trúc, cách xây dựng, lịch sử,... của tháp Khương Mỹ dưới góc nhìn của Lam Linh.

- Nghệ thuật: Văn bản thể loại kí chân thực, sinh động.

Câu 8: Tóm tắt văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ”.

Trả lời:

Văn bản đã cung cấp những thông tin về địa điểm, kiến trúc, cách xây dựng, lịch sử,... của tháp Khương Mỹ dưới góc nhìn của Lam Linh. Bà yêu thích nhóm tháp Khương Mỹ bởi vì vẫn giữ được khả nguyên vẹn "nhan sắc" thuở sơ khai của nó vào hơn một nghìn năm về trước.

Câu 9: Theo em, nhan đề bài thơ có gì đặc biệt? Nhan đề ấy gợi lên ấn tượng, cảm xúc gì?

(2)

Trả lời:

- Theo em, nhan đề bài thơ Cửu Long Giang ta ơi như một tiếng khắc khoải, một tiếng gọi, một tiếng hát, tình yêu, niềm tự hào về dòng sông Cửu Long, ở đó còn có những con người Nam Bộ của tác giả từ ngày tuổi thơ cho đến khi đã lớn.

Câu 10: Trình bày những thông tin cơ bản về tháp Khương Mỹ.

Trả lời:

- Thời gian: Xây dựng cuối thế kỉ IX đầu thế kỉ X.

- Địa điểm: Thuộc thôn 4, xã Tam Xuân I, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

- Kết cấu: Gồm ba tháp được xếp theo trục bắc - nam: Tháp Bắc, Tháp Giữa, Tháp Nam.

- Giá trị: Được công nhận là di tích quốc gia năm 1989.

Câu 11: Trình bày kiến trúc tháp Khương Mỹ.

Trả lời:

- Kiến trúc:

+ Theo lối tháp Chăm truyền thống: mặt bằng gần vuông, cửa ra vào hướng đông, mái ba tầng.

+ Cửa giả của các tầng trang trí hình lá đề.

+ Bên trong tháp trống trơn, chỉ có rêu xanh phủ đầy ở những nơi mà ánh sáng lọt vào.

- Hoa văn tinh tế:

+ Chân tháp: Tác phẩm điêu khắc như hình chim thần Ga-ru-đa, rắn Na-ga, người cưỡi voi, người cưỡi ngựa…

+ Từ chân đến đỉnh tháp là hoa văn điêu khắc trực tiếp trên gạch với những nét uyển chuyển khó tin.

+ Xung quanh chân tháp những mảng điêu khắc các chú khỉ đáng yêu đang bận rộn, mỗi chú một việc. Các tượng khỉ có liên quan đến trường ca Ra-ma-ya-na. Vài chú khỉ đội hành lý trên đầu, có lẽ đang đội nước. Có cảnh khỉ bị rùa cắn, ba chú khỉ đang đánh trống, nhảy múa.

- Cách xây dựng:

+ Vẫn khiến các nhà khoa học đau đầu, chưa có lời giải đáp.

(3)

+ Các giả thiết như: Những viên gạch được mài phẳng rồi xếp lên nhau vừa khít, được gắn bởi một loại keo dán đặc biệt; Xếp gạch chưa nung thành tòa tháp rồi nung lên cho chúng gắn kết tự nhiên trong quá trình nung.

Câu 12: Ấn tượng của nhân vật “tôi” về tháp Khương Mỹ là gì?

Trả lời:

- Đặc biệt yêu thích vì cụm tháp này vẫn còn giữ được khá nguyên vẹn “nhan sắc”

thuở sơ khai của nó hơn một nghìn năm về trước, chưa bị bàn tay con người đụng chạm hay sửa sang…

- Thích thú với những mảnh điêu khắc có hình các chú khỉ đáng yêu đang bận rộn, mỗi chú một việc.

- Để lại ấn tượng đặc biệt bởi những hoa văn điêu khắc tinh xảo. Và tiếc nuối khi những tháp Chăm còn giữ lại những vẻ đẹp như này không nhiều…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiếu yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu

- Theo em, việc mình chia sẻ những trải nghiệm buồn/vui của bản thân với những người xung quanh khiến mọi người có thể hiểu thêm về mình, khi chia sẻ với mọi người

Câu 1: Em có suy nghĩ gì khi muốn chia sẻ một trải nghiệm buồn/vui của mình với những người xung quanh..

- Thể thơ lục bát là thể thơ rất quen thuộc trong chương trình học, là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và

Đó là sự thương nhớ, vấn vương quê hương mỗi khi đi xa xứ, là vẻ đẹp của người lao động cần cù, niềm tự hào non sống đất nước với những nét đẹp cổ kính ngàn

Câu 5: Tập làm một số bài thơ lục bát về đề tài thiên nhiên Trả lời:.. Bài làm

Ví dụ: về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân thuộc, về tình cảm yêu thương gắn bó giữa mọi người…; về hình thức, bài thơ sử dụng thể lục bát quen thuộc,

- Nhà văn đã đưa người đọc đến với: thiên nhiên đảo Cô Tô trong cơn bão cho đến sau cơn bão (từ bình minh đến hoàng hôn) và gặp gỡ những người dân sống ở đảo.. Câu 9: