• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: 4 / 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 7/ 1/ 2019

TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.

Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định khối lượng qua sử dụng cân, xem giờ đúng, xem lịch tháng.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập, vận dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồng hồ, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng quay đồng hồ:

7 giờ sáng, 12 giờ trưa, 9 giờ tối - Một ngày có bao nhiêu giờ?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(7)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Để cân một vật ta dùng đơn vị là gì?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo tờ lịch tháng 10,11, 12 lên bảng - Cho HS thảo luận nhóm và nêu kết quả.

- GV mời một số HS trình bày - Nhận xét

? Tháng 11 có ngày lễ nào lớn?

- 3HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích đề toán

- HS nêu

- 3 HS lần lượt trả lời + Con vịt cân nặng 3 kg + Gói đường cân nặng 4 kg + Lan cân nặng 30 kg - Nhận xét

- HS đọc

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm + Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật đó là các ngày mùng 5, 12, 19, 26.

+ Tháng 11 có 30 ngày có 5 ngày chủ nhật, có 4 ngày thứ năm .

* Tháng 12 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật, có 4 ngày thứ bảy, em được nghỉ 8 ngày

- Nhận xét

(2)

Bài 3 (8)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV cho HS quan sát tờ lịch trả lời câu hỏi:

+ Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy?

+ Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy?

+ Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy?

+ Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy?

+ Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy?

+ Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy?

- Nhận xét

?Tháng 12 có bao nhiêu ngày?

Bài 4: (8)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- GV cho HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:

+ Hỏi các bạn chào cờ lúc mấy giờ?

+ Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ?

- Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò (4)

?Tháng 12 đang học có bao nhiêu ngày?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ôn tập về giải toán

- HS đọc - Quan sát

+ Ngày 1/10 là ngày thứ tư.

+ Ngày 10/10 là ngày thứ sáu.

* Ngày 20/11 là ngày thứ năm.

* Ngày 30/11 là ngày chủ nhật.

* Ngày 19/12 là ngày thứ sáu.

* Ngày 30/12 là ngày thứ ba.

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu - HS trả lời

+ Các bạn chào cờ lúc 7 giờ + Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

_________________________________________________

ĐẠO ĐỨC

Tiết 18:

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại các bài học từ đầu năm đến nay 2. Kỹ năng: Học sinh nắm lại các nội dung bài học

3. Thái độ: Tích cực ôn tập * ƯDCNTT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sách giáo khoa phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bai cũ (5)

? Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng mang lại những lợi ích gì?

? Thực hiện giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì?

- Nhận xét B. Bài mới

- 3HS trả lời - Nhận xét

(3)

1. Giới thiệu bài (1)ƯDCNTT(quan sát tranh)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Hoạt động (30)

a. Ôn bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ - HS làm bài tập 1: Hãy đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng.

- Em đã thực hiện việc học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc như thế nào?

b. Ôn bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Khi chót mắc lỗi em cần phải làm gì?

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

- GV nêu tình huống ở bài tập 2.

KL: Khi chót mắc lỗi, em cần phải tự nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến

c. Ôn bài 3: Gọn gàng ngăn nắp.

- Gọn gàng ngăn nắp mang lại lợi ích gì?

- Em đã thực hiện gọn gàng ngăn nắp như thế nào?

KL: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không mất công tìm kiếm.

d. Ôn bài 4: Chăm làm việc nhà.

- Hằng ngày em đã giúp gia đình những công việc gì?

- Chăm làm việc nhà mang lại lợi ích gì?

KL: Làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình thơng yêu đối với ông bà, bố mẹ e. Ôn bài 5: Chăm chỉ học tập.

- Thế nào là chăm chỉ học tập ?

- Hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập?

KL: Chăm chỉ học tập giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, đợc thầy cô và bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng, thực hiện tốt quyền được học tập

g. Quan tâm giúp đỡ bạn h. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp h. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng C. Củng cố - dặn dò (4)

? Thực hiện giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì?

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

- 1HS đọc yêu cầu và các ý kiến - Cả lớp làm bài.

- 1 HS đọc chữa bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS liên hệ.

- HS nêu ý kiến - Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

(4)

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Trả lại của rơi (Tiết 1)

_______________________________________

Chiều: Bồi dưỡng tiếng việt

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

3. Thái độ: Giáo dục các em biết giữ lời hứa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách THKT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài: Con vẹt của bé Bi và trả lời câu hỏi:

?Bi lo điều gì khi ông tặng Bi con vẹt?

?Ông nói gì với Bi?

?Vì sao Bi không muốn vẹt gọi tên chị Chi?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Bài 1: (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tìm từ chỉ sự vật - Gọi HS đọc các từ vừa tìm được - Nhận xét

b, Bài 2: (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- 3 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- HS đọc

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT

+vườn hoa, thành phố, núi rừng, làng mạc, biển cả

- HS đọc các từ vừa tìm - Nhận xét

- HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Sơn đố Hà:

+Theo luật giao thông, đố cậu xe nào có thể đậu trên vỉa hè?

+Hà suy nghĩ hồi lâu rồi lắc đầu

+Theo luật giao thông, chẳng xe nào được đậu trên vỉa hè, vỉa hè chỉ dành cho người đi bộ.

(5)

c, Bài 2: (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

+Cậu nhầm rồi. Xe nôi được chạy trên vỉa hè.

- Nhận xét - HS đọc

- Lớp làm VBT - Lần lượt báo cáo - Nhận xét

- HS đọc - Lắng nghe

______________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được các từ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1). Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh BT2, BT3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

?Nêu 3 từ có nghĩa trái ngược nhau?

?HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (10)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Giáo viên đưa slide tranh minh họa 4 con vật, yêu cầu HS quan sát

- Giáo viên hướng dẫn:

- Cho HS làm bài.

- Gọi HS phát biểu ý kiến.

- GV chữa bài - Nhận xét

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Ghi đầu bài vào vở.

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát

- Học sinh trao đổi theo cặp.

- Cả lớp nhận xét bổ sung Lời giải:

+ trâu: khỏe, rùa: chậm, chó: trung thành, thỏ: nhanh

+ Khỏe như trâu + Chậm như rùa + Nhanh như thỏ

(6)

Bài tập 2 (10)

- 1HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm

- Mời đại diện một số nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận:

Bài tập 3: (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài.

- GVhướng dẫn chữa bài C. Củng cố - dặn dò (4)

- Câu nào sau đây không có hình ảnh so sánh?

A. Hiền và xinh đẹp B. Xanh như tàu lá C. Khỏe như trâu - GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

+ Trung thành như chó

- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu - HS nghe

- HS làm bài vào bảng nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Cao như sếu (sào)

+ Khỏe như trâu (voi) + Nhanh như chớp điện..) + Chậm như rùa (sên) + Hiền như Bụt (đất).

- 1em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm yêu cầu của bài

- HS nghe

- Cả lớp làm vào vở BT - Cả lớp nhận xét bổ sung

- VD: Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve (tròn như hạt nhãn). Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung (mượt như tơ). Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.

- Trả lời - Lắng nghe

___________________________________________

Bồi dưỡng toán:

THỰC HÀNH TOÁN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính giá trị các biểu thức có hai dấu phép tính cộng trừ trong trường hợp đơn giản. Giải bài toán ít hơn một số đơn vị.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về làm tính cộng, trừ có nhớ, giải toán.

3. Thái độ: Giáo dục ham thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính:

55 – 9 56 - 8 75 - 4 84 - 6

? Muốn tìm số bị trừ (số hạng) ta làm như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(7)

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Trong một dãy tính gồm nhiều phép tính ta thực hiện như thế nào?

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Muốn tìm SBT, số trừ (Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

?Muốn biết can to đựng bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Muốn tìm SBT, số trừ (Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

37 27 64

 54 19 73

 67

5 72

 61 28 33

 70 32 38

 83

8 75

- Nhận xét - Tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

14 – 8 + 9 = 6 + 9 15 – 6 + 3 = 9 + 3 = 15 = 12 5 + 7 – 6 = 12 – 6 8 + 8 – 9 = 16 – 9 = 6 = 7 - Nhận xét

- Viết số thích hợp vào ô trống - 2 HS làm bảng, lớp làm VBT

Số hạng 32 12 25 50

Số hạng 8 50 25 35

Tổng 40 62 50 85

Số bị trừ 44 63 64 90

Số trừ 18 36 30 38

Hiệu 26 27 34 52

- HS nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Can to đựng số lít dầu là:

14 + 8 = 22 (l Đáp số: 22 l - Nhận xét

- HS đọc

- 2HS vẽ hình trên bảng, lớp vẽ VBT - Nhận xét

- Trả lời

(8)

- Lắng nghe

Hoat động ngoài giờ lên lớp:

Tổ chức trung tâm ngoại ngữ Elis tổ chức chương trình Gala Tiếng Anh cho học sinh toàn trường.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 4 / 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ 3/ 8/ 1/ 2019

TOÁN

Tiết 87

: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tự giải được các bài toán bằng một phép cộng hoặc phép trừ trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về giải các bài toán bằng một phép cộng hoặc phép trừ trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

?Tháng 11 có bao nhiêu ngày?

?Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(7)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Muốn biết cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- HS trả lời, lớp làm nháp - Nhận xét

- HS đọc

- HS tự tóm tắt và làm bài Tóm tắt:

Buổi sáng : 48 l Buổi chiều : 37 l Cả hai buổi:… l ?

(9)

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 2 (8)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Muốn biết An cân nặng bao nhiêu ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

?Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?

Bài 3 (8)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Muốn biết Liên hái được bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

?Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?

Bài 4 (7)

- Đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Nêu các dạng toán đã học?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

Bài giải:

Cả hai buổi bán được số lít dầu là:

48 + 37 = 85 (lít)

Đáp số: 85 lít dầu - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

An cân nặng số kilôgam là:

32 - 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số bông hoa Liên hái được là:

24 + 16 = 40 (bông hoa) Đáp số: 40 bông hoa - Nhận xét

- HS đọc

+1,2,3,4,5, , ,8, , ,11, , ,14 - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TẬP VIẾT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đạt được tên cho câu chuyện. Viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết tin nhắn theo tình huống cụ thể 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ

(10)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS nói lời mời các bạn đến nhà dự sinh nhật mình?

?Khi nói lời mời, lời đề nghị em cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện (8)

- Đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS quan sát từng tranh sau đó kể nối tiếp 3 bức tranh.

- Tranh 1:

- Tranh 2:

Tranh 3:

- GV cho HS đặt tên cho câu chuyện - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng c. Viết tin nhắn (7)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Vì sao em phải viết tin nhắn?

?Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung thu?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố - dặn dò (4)

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS quan sát tranh trao đổi theo cặp.

- Nhiều HS nối tiếp nhau kể.

- Một bà cụ trống gậy đứng bên hè phố. Cụ muốn sang đường nhưng đường đang đông xe qua lại cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường.

- Một bạn HS đi tới. Thấy bà cụ bạn hỏi:

- Bà ơi ! Bà muốn sang đường phải không ạ ?

- Bà lão đáp:

- Ừ ! Nhưng đường đông xe quá bà sợ.

- Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay bà cụ, đưa bà qua đường.

- HS phát biểu

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Vì cả nhà bạn đi vắng

- Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức

(11)

?Yêu cầu kể lại câu chuyện bài 1?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 7)

- Một số HS đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung

- HS trả lời - HS nghe.

___________________________________________

Chiều:

CHÍNH TẢ

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Biết tra mục lục sách. Nghe viết chính tả 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng mục lục sách

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS tìm 3 từ chỉ hoạt động?

- Nói lời an ủi cần có thái độ thế nào?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Ôn luyện về kĩ năng sử dụng mục lục sách (5)

- Đọc yêu cầu của bài

- GV tổ chức cho HS thi tìm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần

- Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS nghe

- Thi tìm các bài tập đọc - Nhận xét

(12)

đọc hơn là độ thắng - GV nhận xét

c. Viết chính tả (10) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV đọc đoạn viết - Gọi HS đọc lại

- Đoạn văn có mấy câu?

- Những từ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Tìm các từ khó trong bài - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét

- GV đọc cho HS viết bài - Soát lỗi

- Thu một số vở nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

?Tìm các bài tập đọc tuần 8?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 5)

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS đọc - 4 câu

- Chữ đầu câu và tên riêng - HS tìm

- Viết bảng con - Viết bài

- HS trả lời - HS nghe.

___________________________________________

Bồi dưỡng tiếng việt:

ÔN CHỮ HOA

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết các chữ hoa đã học: Gọn gàng ngăn nắp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2. Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ hoa, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa Ô, Ơ, Ơn - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu các chữ hoa đã học treo lên bảng

- Yêu cầu nhận xét chiều cao và độ rộng các chữ?

- Nhắc lại quy trình viết

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- HS quan sát, lắng nghe.

(13)

- GV viết các chữ hoa trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS 4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa O?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa P

- Viết bảng co

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 4/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4/ 9 / 1/ 2019

TẬP ĐỌC

Tiết 52:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu(BT2);

biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3).

2. Kỹ năng: Viết được bản tự thuật

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài Gà tỉ tê với gà và trả lời câu hỏi:

+ Cách gà mẹ báo cho con biết '' không có gì nguy hiểm ''

+ Cách gà mẹ báo tin cho con biết '' Lại đây mau các con, mồi ngon lắm ''

+ Cách gà mẹ báo tin cho con biết '' tai họa! nấp mau!''

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

(14)

- Nờu mục tiờu và ghi tờn bài 2. Dạy bài mới:

a. ễn luyện tập đọc và học thuộc lũng (15)

- Cho HS lờn bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 cõu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xột - GV nhận xột

b. Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã

cho (7)

- Gọi HS đọc yờu cầu và cõu văn

- Yờu cầu gạch chõn dưới cỏc từ chỉ sự vật trong cõu văn đó cho

- Nhận xột

?Cỏc từ chỉ sự vật là cỏc từ như thế nào?

c. Viết bản tự thuật (8) - Gọi HS đọc yờu cầu - GV hướng dẫn - Yờu cầu hS viết bài

- Gọi HS đọc bản tự thuật của mỡnh - Nhận xột

C. Củng cố - dặn dũ (4)

?Tỡm 3 từ chỉ sự vật?

- Nhận xột tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: ễn tập (Tiết 2)

- Lần lượt 4 HS lờn bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời cõu hỏi - Theo dừi, nhận xột

- HS đọc

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT

+Dưới ụ cửa mỏy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xúm, nỳi non.

- Nhận xột - HS đọc - Lắng nghe - HS viết bài

- 2 – 3 HS đọc bài làm - Nhận xột

- HS trả lời - HS nghe.

___________________________________________

TẬP ĐỌC

Tiết 53:

ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I (Tiết 3)

I MỤC TIấU

1. Kiến thức: HS đọc rừ ràng, rành mạch cỏc bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phỏt õm rừ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phỳt) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 cõu hỏi và nội dung bài đọc.

2. Kỹ năng: Biết đặt cõu tự giới thiệu mỡnh với người khỏc (BT2). Bước đầu biết dựng dấu chấm để tỏch đoạn văn thành 5 cõu và viết lại cho đỳng chớnh tả (BT3).

3. Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(15)

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS Viết 3 từ chỉ sự vật?

?Đọc bản tự thuật?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Đặt câu tự giới thiệu (7) - Đọc yêu cầu của bài

- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu tự giới thiệu về mình trong tình huống 1

- Yêu cầu HS nêu miệng từng phần, từng tình huống.

- Tự giới thiệu về em với bác hàng xóm.

- Tự giới thiệu em với cô hiệu trưởng…

- Nhận xét

c. Ôn luyện về dấu chấm (8) - Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn: Ngắt đoạn văn cho thành 5 câu. Sau đó viết lại cho đúng chính tả.

- GV cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét, chữa bài

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Em hãy tự giới thiệu về mình cho các bạn biết?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 3)

- HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

VD: Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà không ạ ?

- HS làm bài.

- Nhiều HS nêu miệng.

VD: Thưa bác, cháu là Sơn con bố Lâm. Bố cháu bảo sang mượn bác cái kìm ạ.

VD: Thưa cô, em là Minh học sinh lớp 2C, em đến mượn cô lọ hoa cho lớp.

- Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS nghe

- HS làm bài nhóm 2 dán lên bảng trình bày

- Nhận xét, bổ sung Lời giải

+ Đầu năm học, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh.

Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng

- HS trả lời - HS nghe.

(16)

TOÁN

Tiết 88

: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính giá trị các biểu thức đơn giản. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cộng, trừ có nhớ, giải toán, tìm thành phần chưa biết của phép công, phép trừ.

3.Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng: Tìm x:

x + 20 = 58 56 + x = 71 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Tính nhẩm là tính như thế nào?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

? x ta gọi là gì?

? Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét

?Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

12 - 4 = 8 9 + 5 = 14 11 - 5 = 6 15 – 7 = 8 7 + 7 = 14 4 + 9 = 13 13 – 5 = 8 6 + 8 = 14 16 – 7 = 9 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

28 73 53 90 + 19 - 35 + 47 - 42 47 38 100 48 - Nhận xét

- Tìm x - HS trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT x + 18 = 62 x - 27 = 37

(17)

làm như thế nào?

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

?Muốn biết con lợn bé cân nặng bao nhiêu ki lô gam ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

x = 62 - 18 x = 37 + 27 x = 44 x = 64 - HS nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Con lợn bé cân nặng là:

92 - 16 = 72 (kg) Đáp số: 72 kg - Nhận xét

- Dùng bút và thước nối các điểm để có:

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe _____________________________

Ngày soạn: 4 / 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ 5/ 10 / 1/ 2019

TẬP ĐỌC

Tiết 54:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Tìm được từ chỉ hhoạt động theo tranh vẽ và đặt câu hỏi với từ đó. Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS nêu tên các bài tập đọc tuần 16?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

(18)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động (7) - Đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài

?Yêu cầu đặt câu với các từ vừa tìm?

- GV nhận xét

c. Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị (8)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS đọc các tình huống

- Yêu cầu nói lời của em trong tình huống 1?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố - dặn dò (4)

?Khi nói lời mời, lời đề nghị em cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 6)

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS nghe

- Lớp làm VBT, đặt câu + Tập thể dục

+Vẽ tranh +Cho gà ăn +Học bài +Quét nhà - Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS đọc tình huống

+Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của lớp ạ.

- Đại diện các nhóm đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung

- HS trả lời - HS nghe.

________________________________

TOÁN

Tiết 89

: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính giá trị các biểu thức có hai dấu phép tính cộng trừ trong trường hợp đơn giản. Giải bài toán ít hơn một số đơn vị.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về làm tính cộng, trừ có nhớ, giải toán.

3 .Thái độ: Giáo dục ham thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(19)

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính:

55 – 9 56 - 8 75 - 4 84 - 6

? Muốn tìm số bị trừ (số hạng) ta làm như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Trong một dãy tính gồm nhiều phép tính ta thực hiện như thế nào?

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Muốn tìm SBT, số trừ (Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

?Muốn biết can to đựng bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

37 27 64

 54 19 73

 67

5 72

 61 28 33

 70 32 38

 83

8 75

- Nhận xét - Tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

14 – 8 + 9 = 6 + 9 15 – 6 + 3 = 9 + 3 = 15 = 12 5 + 7 – 6 = 12 – 6 8 + 8 – 9 = 16 – 9 = 6 = 7 - Nhận xét

- Viết số thích hợp vào ô trống - 2 HS làm bảng, lớp làm VBT

Số hạng 32 12 25 50

Số hạng 8 50 25 35

Tổng 40 62 50 85

Số bị trừ 44 63 64 90

Số trừ 18 36 30 38

Hiệu 26 27 34 52

- HS nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Can to đựng số lít dầu là:

14 + 8 = 22 (l Đáp số: 22 l

(20)

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Muốn tìm SBT, số trừ (Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

- Nhận xét

- HS đọc

- 2HS vẽ hình trên bảng, lớp vẽ VBT - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

_________________________________________

KỂ CHUYỆN

Tiết 18

: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2. Kỹ năng: Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu(BT2); Nhận biết từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học. Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS kể lại câu chuyện Tìm ngọc?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động (5) - Đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV tổ chức cho các nhóm thi tìm các từ

- HS kể

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS nghe

- Các nhóm thi tìm nêu kết quả

(21)

chỉ hoạt động và nêu - GV nhận xét

c. Ôn luyện về các dấu chấm câu (5) - Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS đọc đoạn văn, đọc cả dấu câu.

- Trong bài có những dấu câu nào?

- GV nhận xét, chữa bài

d. Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu (5)

- Gọi HS đọc tình huống

?Nếu em là chú công an em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà?

- Yêu cầu HS thực hành theo cặp - Gọi các cặp trình bày

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Tìm 3 từ chỉ hoạt động?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 4)

+ Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ tay, gáy.

- Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS đọc đoạn văn

- Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm

- Nhận xét, bổ sung - HS đọc

VD:

+Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ.

+Thật hả chú

+Đúng thế, nhưng cháu cho chú biết cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu....

- Các nhóm trình bày - Nhận xét

- HS trả lời - HS nghe.

______________________________________

Ngày soạn: 4 / 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ 6/ 11/ 1/ 2019

TOÁN

Tiết 90

: LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cộng trừ các số trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức có đến hai dấu tính

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồng hồ, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính:

34 + 29 86 - 45 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích đề toán

(22)

2. Luyện tập Bài 1(6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Trong một dãy tính gồm nhiều phép tính ta thực hiện như thế nào?

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

?Muốn biết năm nay bố bao nhiêu tuổi ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 4: (6)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó thế nào?

Bài 5 (6)

- Nêu yêu cầu bài tập - Hôm nay là thứ mấy?

- Ngày bao nhiêu của tháng nào?

- Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò (4)

? Trong một dãy tính gồm nhiều phép tính ta thực hiện như thế nào?

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Tổng của nhiều số

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

38 61 54 70 + 27 - 28 + 19 - 32 65 33 73 38 - Nhận xét

- Tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 12 + 8 + 6 = 20 + 6

= 26

25 + 15 - 30 = 40 - 30 = 10 36 + 19 – 19 = 55 – 19 = 36 51 - 19 + 18 = 32 + 18 = 50 - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Bố có số tuổi là:

70 - 32 = 48 (tuổi) Đáp số: 48 tuổi - Nhận xét

- Viết số thích hợp vào ô trống - 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 75 + 18 = 18 + . . .

44 + . . . = 36 + 44 37 + 26 = . . . + 37 . . . + 9 = 9 + 65 - Nhận xét - HS đọc

- Hôm nay là thứ 6 - Ngày 25 của tháng 12 - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

___________________________________________________

(23)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 18

: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8)

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu. Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đạt được tên cho câu chuyện.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng nêu từ chỉ đặc điểm của người và vật?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

b. Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý (8)

- Đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS nói lời đáp của em a) Khi bà bảo em giúp bà xâu kim.

b) Khi chị bảo em giúp chị nhặt rau nhưng em chưa làm xong bài.

c) Khi bạn ở lớp nhờ em giúp bạn làm bài trong giờ kiểm tra.

d) Khi bạn mượn em cái gọt bút chì?

- Nhận xét

c. Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em (7)

- Đọc yêu cầu của bài

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở.

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Từng cặp học sinh thực hành.

+ Vâng ạ, cháu sẽ làm ngay.

+ Em chưa làm xong bài, tí nữa làm xong em sẽ nhặt giúp chị.

+ Không được đâu Hà ơi, cậu phải tự làm đi.

+ Ừ cậu cứ lấy mà dùng.

- Nhận xét

- 1, 2 HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài làm của

(24)

- Gọi một số học sinh đọc bài của mình.

- GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố - dặn dò (4)

?Khi nói lời đáp em cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau

mình.

- Cả lớp cùng nhận xét.

Hải là bạn học cùng lớp với em. Dáng bạn ấy nhỏ nhắn. Bạn rất tốt bụng.

Hải luôn giúp đỡ Mọi người. Ở lớp bạn được cả lớp yêu quý. Em rất thích chơi với Hải người bạn mà em yêu quý.

- HS trả lời - HS nghe.

____________________________________________

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 18. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 19

I.MỤC ĐÍCH

- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 18 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. Đề ra phương hướng hoạt động tuần 19

II. NỘI DUNG

1. Tổng kết hoạt động tuần 18

Lớp trưởng nhận xét chung Trong tuần:

GV nhận xét trong tuần qua.

* Ưu điểm:

+ Có ý thức tự giác truy bài 15 phút đầu giờ.

+ Trong lớp hăng hái dơ tay phát biểu kiến xây xây dựng bài.

+ Học bài và làm bài trước khi đến lớp . + Mặc đồng phục đúng ngày quy định.

+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ và khu vực được phân công

* Nhược điểm:

+ Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn.

+ Viết bài còn bẩn, tốc độ viết còn chậm.

+ Vệ sinh cá nhân cần sạch sẽ hơn.

2. Phương hướng tuần 19:

- Thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, hoạt động giữa giờ.

- Học bài, làm bài trước khi đến lớp - Nghỉ tết dương lịch an toàn

- Giữ vệ sinh cá nhân, lớp sạch đẹp.

- Chăm sóc công trình măng non

- Đôi mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp điện, xe máy, tham gia giao thông an toàn - GV nhận xét giờ sinh hoạt.

- Dặn HS nghiêm túc thực hiện kế hoạch của tuần 19 Chiều:

(25)

Kĩ năng sống

KÍ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH I. MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh.

- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.

- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

- Bài tập thực hành kĩ năng sống III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Ổn định tổ chức.-

2: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách của học sinh 3: Bài mới

a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới

Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Gọi HS nêu yêu cầu .

- Bài yêu cầu các em làm gì?

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi từng nhóm trình bày.

- Gv và HS nhận xét

- GV chốt cách ứng xử đúng. Các em nên từ chói tham gia và khuyên bạn không tham gia vì rất nguy hiểm.

Hoạt động 2: Tự liên hệ

- GV đa yêu cầu: Em có lần nào bị ngã bị đau, bị thương tích do nghịch dại chưa? sau đó em cảm thấy thế nào? Hãy kể lại trường hợp đó cho các bạn nghe

- GV giải thích từ nghich dại.

- Yêu cầu học sinh nhớ lại và kể cho lớp nghe.

- GV nghe và đa lời khuyên hữu ích.

4: Củng cố: Nêu lại các tình huống nguy hiểm ở các tranh.

5:Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2

____________________________________

Chiều:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv A.. Thi tìm tiếng có vần mới học.. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Vận dụng trong thực tế.. II. CÁC

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A.. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Vận dụng trong thực tế.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A.. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A.. Nhận biết số có hai chữ số... Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Vận dụng trong thực tế2. II. CÁC HOẠT

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và cuộc sống II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Mục tiêu: HS được hướng dẫn và thực hiện được các thao tác để có thể lắng nghe tập trung và trở thành “Người nghe tích cực”, rèn luyện kĩ năng học tập.. Thời lượng:

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của