• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn: Ngày 10 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng: Thứ 2, ngày 13 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

TIẾT 101, 102: VẦN / UƠ / TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- HS đọc phân tích và nêu tên gọi thành phần trong mô hình của vần /uơ/

- Đọc, viết các tiếng từ có chứa vần /uơ/.

- Đọc được các tiếng, từ, câu trong SGK trang 16,17.

- HS viết được vào vở chính tả bài: Đi Huế.

II. ĐỒ DÙNG:

- SGK, vở em tập viết, bảng con, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1 Việc 0:

- Cho HS nhớ lại mẫu đang học.

- Vẽ mô hình tiếng / huy/ đọc trơn, đọc phân tích.

- Hs nhắc lại luật chính tả : khi có âm đệm đứng trước , âm /i/ phải viết bằng con chữ y.

Việc 1: Làm tròn môi âm /ơ/

- GV phát âm âm /ơ/.HS phát âm lại( cá nhân, tổ, đồng thanh) - /ơ/ là nguyên âm tròn môi hay không tròn môi?

- Muốn làm tròn môi âm /ơ/ ta làm thế nào?

- Phát âm làm tròn môi âm /ơ/. HS đọc /uơ/.

- Phân tích vần /uơ/.

- Vần /uơ/ có những âm nào?

- Đưa tiếng /huơ/ vào mô hình, chỉ tay đọc phân tích tiếng /huơ/.

- Thay phụ âm đầu để được tiếng mới.

- Thêm thanh vào các tiếng vừa tìm được để được các tiếng mới.

- Dấu thanh được đặt ở đâu?

Việc 2: Viết * Viết bảng con.

- GV hướng dẫn cho HS viết vào bảng con các chữ: uơ, huơ, thuở bé * Viết vở Em tập viết( trang12).

- HS nêu yêu cầu của bài viết.

- GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

- HS viết bài, GV quan sát, nhận xét.

Tiết 2 Việc 3: Đọc

* Đọc trên bảng lớp.

- GV viết lên bảng: quở, quý, quê, huơ,khươ, thuở bé HS đọc trơn, đọc phân tích ( Cá nhân, đồng thanh, tổ)

* Đọc SGK

(2)

- GV cho HS đọc SGK/16,17 theo quy trình mẫu. )

- Cho HS nhận ra các tiếng chứa vần /uơ/ và đọc to tiếng đó lên . Việc 4: Viết chính tả

- GV đọc cho HS nghe bài viết chính tả: Đi Huế một lần.

* Viết bảng con.

- GV đọc cho HS viết vào bảng con các chữ: thuở bé, Huế, về quê.

* Viết vào vở chính tả.

- GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

- GV đọc HS viết vở chính tả : Đi huế. Chú ý ôn lại luật chính tả ghi âm đệm.

- GV quan sát, ghi nhận xét.

---

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm vững các hành vi đạo đức đã được học từ đầu năm đến nay.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã được học và vận dụng vào cuộc sống.

3. Thái độ:

- Biết yêu quý những bạn có hành vi ứng xử đúng.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập đạo đức 1 - Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’)

+ Đối với em nhỏ, các em cần làm gì?

+ Đối với anh chị, các cháu cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn học sinh thực hành:

* Hoạt động 1: (7’) Ôn tập các nội dung đã học.

+ Nêu những bài đạo đức mà các em đã được học?

- Nhận xét.

- 2 hs thực hiện

- Nhận xét.

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Nêu các bài đạo đức đã được học.

+ Em là học sinh lớp 1 + Gọn gàng, sạch sẽ.

+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập + Gia đình em

+ Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

(3)

* Hoạt động 2: (15’) Ứng xử.

- Nêu ra một số tình huống liên quan đến các hành vi đạo đức các em đã được học.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 3: (7’) Liên hệ thực tế:

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dị: (2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Lắng nghe.

- Thảo luận nhĩm 4, xử lí và thể hiện tình huống qua việc sắm vai.

- Các nhóm đóng vai.

- Nhận xét.

- Đưa ra các hành vi ứng xử của mình trong thực tế liên quan đến nội dung bài học.

- Lắng nghe.

---==--- Ngày soạn: Ngày 10 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng: Thứ 3, ngày 14 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

TIẾT 103, 104: LUYỆN TẬP TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- Hs ơn lại các nguyên âm trịn mơi và khơng trịn mơi.

- Hs ơn lại cách làm trịn mơi các nguyên âm khơng trịn mơi.

- Hs tìm được tiếng cĩ vần cĩ âm đệm.

- HS thực hiện nghiêm túc các thao tác học tập.

- Hăng say, hứng thú, tích cực trong các hoạt động học tập, yêu thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Sách thiết kế, SGK, chữ mẫu thường, chữ mẫu in.

- Vở em tập viết, SGK, bảng con, vở chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1 Việc 0:

- Cho HS nhớ lại mẫu đang học.

- Hs kể tên vần cĩ âm đệm và âm chính đã học?

-Âm đệm được ghi bằng những chữ nào?

Việc 1: Làm trịn mơi các nguyên âm khơng trịn mơi 1a.Nhắc lại các nguyên âm .

- Kể tên các nguyên âm đã học ? - Lấy ra Các nguyên âm trịn mơi?

1b. Học cách làm trịn mơi các nguyên âm.

- Học cách làm trịn mơi / a/ đọc trơn, đọc phân tích.

- Đưa tiếng /hoa/ vào mơ hình.

1c. Thay âm chính.

- Thay các âm /a/ bằng âm /e/ tức là làm trịn mơi /e/ - /oe/

(4)

- Thay các âm /e/ bằng âm /ê/ tức là làm tròn môi /ê/ - /uê/

- Thay các âm /ê/ bằng âm /i/ tức là làm tròn môi /i/ - /uy - Thay các âm /i/ bằng âm /ơ/ tức là làm tròn môi /ơ/ - /uơ/

Việc 2: Tìm tiếng có vần chứa âm đệm.

- Các em tìm tiếng có vần /oa/ : boa, doa, đoa, choa....

- Các em tìm tiếng có vần /oe/:boe,que, doe, đoe...

- Các em tìm tiếng có vần /uê/ :buê, quê, chuê,...

- Các em tìm tiếng có vần /uy/ :buy, quy, duy,đuy..

Tiết 2 Việc 3: Đọc

* Đọc trên bảng lớp.

- GV viết lên bảng: .họa sĩ, thuê xe, về quê, thủ quỹ, xòe, quơ ,... HS đọc trơn, đọc phân tích ( Cá nhân, đồng thanh, tổ)

* Đọc SGK

- GV cho HS đọc SGK18/ theo quy trình mẫu.

Việc 4: Viết chính tả

- GV đọc cho HS nghe một số câu trong bài: hoa hòe, cá quả, lòa xòa, bó que, cố đô Huế, quê nhà , thuở nhỏ, nhụy hoa, thủy thủ...

* Viết bảng con.

- GV cho học sinh viết một số tiếng khó * Viết vào vở chính tả.

- GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

- GV quan sát, ghi nhận xét.

---

TOÁN

TIẾT 41: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập phép trừ trong phạm vi 5.

2. Kĩ năng:

- Làm được các phép tính trừ trong phạm vi đã học.

- So sánh các số trong phạm vi 5.

- Biết quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

3. Thái độ:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp.

- Rèn kĩ năng trình bày và lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.

- Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’)

- Kiểm tra bài: Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi

(5)

4 - 1… 5 - 1 5 - 3 … 4 - 2 5 - 2 …4 + 1 4 + 0 ... 5 - 4 - Nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: (5’)Tính. (VBT/44) - GV hướng dẫn.

- Nhận xét.

Bài 2: (5’)Tính.(VBT/44) - GV hướng dẫn.

- Nhận xét, tính điểm.

Bài 3: (6’) <, >, = ? (VBT/44) - GV hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 4: (6’)Viết phép tính thích hợp:

(VBT/44)

- GV hướng dẫn.

- Chữa bài.

Bài 5: (5’) Số? (VBT/44) - GV hướng dẫn.

3 + .... = 5 - 2 - Chữa bài.

3. Củng cố- Dặn dị: (3’) - Hỏi tên bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà làm học bài, xem bài mới.

5.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

- Nêu yêu cầu bài tập: Tính theo cột dọc.

- Làm bảng con.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Thực hiện bài tập theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét.

- Nêu yêu cầu bài tập:

- Làm vào vở.

- Một số hs trình bày kết qua.û - Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát tranh, nêu bài toán.

- Viết phép tính thích hợp lên bảng con.

5 - 3 = 2, 5 - 1 = 4 - Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm việc theo nhóm 2.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - Thực hiện ở nhà.

---==---

(6)

Ngày soạn: Ngày 10 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng: Thứ 4, ngày 15 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

TIẾT 105, 106: VẦN CÓ ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI MẪU 3 – AN TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- HS lập được mẫu /an/, nêu được tên gọi thành phần trong mô hình mẫu /an/.

- Phân biệt và ghi nhớ được mô hình mới phần vần có hai âm.

- Đọc viết được các tiếng có chứa vần /an/.

II. ĐỒ DÙNG:

- SGK, vở em tập viết, bảng con, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1 Việc 0:

- GV hỏi các em học kiểu vần gì? Mẫu nào?

- Học vần chỉ có âm đệm và âm chính, theo mẫu2- oa.

- Hôm nay học vần có âm chính và âm cuối. HS nhắc lại.

Việc 1: Lập mẫu vần có âm chính và âm cuối /an/.

* Lập mẫu: an - GV phát âm: /lan/

- HS phát âm lại và phân tích tiếng /lan/.

- Tiếng / lan/ có phần đầu là âm gì, phần vần là âm gì ? - Phần nào đã học, phần nào chưa học ?

- Gv phát âm /an/ Hs đọc trơn, đọc phân tích.

- Vần / an/ có những âm nào?

- Vần có âm chính và âm cuối

- GV hướng dẫn cách vẽ mô hình có phần vần chia làm ba ô.

- Đưa tiếng /lan/ vào mô hình, phân tích /l/ là âm đầu, a/ là âm chính và /n/ là âm cuối. HS nhắc lại theo 4 mức độ.

- Thay phụ âm dầu bằng các phụ âm đã học.

- Thêm thanh vào tiếng /lan/ để được các tiếng mới.

Việc 2: Viết * Viết bảng con:

- GV hướng dẫn viết chữ:an, lan, quả nhãn.

- HS viết bảng con.

* Viết vở Em tập viết – CGD lớp 1, tập hai.

- GV nêu nhiệm vụ.

- GV nhắc lại tư thế ngồi.

- HS viết bài, GV quan sát, nhận xét.

Tiết 2 Việc 3: Đọc

* Đọc trên bảng lớp.

- GV chỉ mô hình trên bảng HS đọc.( Cả lớp, cá nhân, tổ)

(7)

- GV viết lên bảng: lan man, quả nhãn, gián, dán.. HS đọc trơn.( Cá nhân, đồng thanh, tổ)

* Đọc SGK - GV đọc mẫu.

- HS đọc lại theo quy trình mẫu.( Cá nhân, đồng thanh, tổ) Việc 4: Viết chính tả

* Viết bảng con.

- GV đọc cho HS viết vào bảng con các chữ: quả nhãn, gián, dán.

* Viết vào vở chính tả.

- GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

- GV đọc HS viết vở chính tả : hoaban, tản mạn ,quả nhãn, bạn bè, bàn tán, vạn sự như ý.

- GV quan sát, nhận xét.

---

TOÁN

TIẾT 42: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ

I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:

1. Kiến thức:

- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó.

2. Kĩ năng:

- Biết thực hiện phép trừ có số 0.

- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

3. Thái độ:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp. Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- VBT, SGK, bảng.

- Máy tính, máy chiếu, phông chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’)

- Kiểm tra bài tập 2, 3 - Nhận xét.

2. Bài mới : a. GT bài: (1’)

b. Hướng dẫn bài: (8’) (ƯDCNTT)

* GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình).

- GV cầm trên tay 1 ngòi bút và nói:

Cô có 1 ngòi bút, cô cho bạn Vũ ngòi bút . Hỏi cô còn lại mấy ngòi bút?

+ Một bớt một còn mấy?

- Giới thiệu phép tính: 1–1= 0

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.

- Lắng nghe.

- Học sinh QS trả lời câu hỏi.

- Quan sát.

- Nêu bài toán.

+ Một bớt một còn không

- Học sinh đọc lại nhiều lần 1 – 1 = 0

(8)

* Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 (Tương tự)

- Giới thiệu phép tính: 2 - 2 = 4 - 4 = 5 - 5 =

+ Một số trừ đi chính nĩ thì kết quả như thế nào?

* Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4

- GV đính 4 chấm trịn lên bảng và hỏi: Cĩ 4 chấm trịn, khơng bớt đi chấm trịn nào. Hỏi cịn lại mấy chấm trịn? (GV giải thích thêm: khơng bớt đi chấm trịn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm trịn)

+ 4 bớt 0 cịn mấy?

+ Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 (tương tự như 4 – 0 = 4)

- GV cho học sinh nhận thấy:

4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5

+ Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào?

c. Thực hành:

Bài 1: (5’)Tính.(VBT/45) - GV hướng dẫn.

- Chữa bài.

Bài 2: (5’)Tính.(VBT/45) - GV hướng dẫn.

- Chữa bài

Bài 3: (5’)Số. (VBT/45) - GV hướng dẫn.

- Chữa bài.

Bài 4: (3’)Viết phép tính thích hợp.

(VBT/45)

- GV hướng dẫn.

- Chữa bài.

3. Củng cố – dặn dị: (4’) - Hỏi tên bài.

- Trị chơi : Thành lập phép tính.

- Nhận xét, tuyên dương

- Về nhà học bài, xem bài mới.

- Nêu kết quả.

+ Kết quả bằng khơng.

- Lắng nghe, quan sát.

- Quan sát mơ hình, nêu lại bài tốn.

+ 4 bớt 0 cịn 4.

- Nêu phép tính: 4 - 0 = 4.

- Đọc thuộc phép tính.

+ Một số trừ đi 0, kết quả bằng chính số đĩ.

- Học sinh nêu YC bài tập.

- Nối tiếp làm bài tập.

- Đọc thuộc các cột tính.

- Học sinh nêu YC bài tập.

- Làm bài tập vào vở.

- 2 hs đọc lại kết quả.

- Học sinh nêu YC bài tập.

- HS làm bài vào VBT.

- Đọc nối tiếp kết quả.

- Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.

- Thực hiện phép tính trên bảng con.

- Học sinh nêu tên bài

- Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.

(9)

- Học sinh lắng nghe.

---==--- Ngày soạn: Ngày 10 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng: Thứ 5, ngày 16 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

TIẾT 107, 108: VẦN /AT/ TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- HS đọc phân tích và nêu tên gọi thành phần trong mơ hình của vần /at/

- Đọc, viết các tiếng từ cĩ chứa vần /at/.

- Đọc được các tiếng, từ, câu trong SGK trang 20 -21.

- HS viết vở chính tả bài: Nghề đan lát

II. ĐỒ DÙNG:

- SGK, vở em tập viết, bảng con, vở ơ ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1 Việc 0:

- Cho HS nhớ lại mẫu đang học.

- Vẽ mơ hình tiếng / lan/ Hs đọc trơn, đọc phân tích.

Việc 1: Học vần /at/

- GV phát âm: /at/

- HS phát âm lại và phân tích /at/. Theo a mức độ T –N-N-T - Vần / at/ cĩ những âm nào?

- Vần cĩ âm chính và âm cuối

- Vần /at/ kết hợp được với mấy thanh?

- Thay âm đầu để được các tiếng mới.

- Vẽ mơ hình tiếng /hạt/ và /hát/

Việc 2: Viết * Viết bảng con.

- GV hướng dẫn cho HS viết vào bảng con các chữ: at, bát, lạt, sát...

* Viết vở Em tập viết( 14).

- HS nêu yêu cầu của bài viết.

- GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

- HS viết bài, GV quan sát, nhận xét.

Tiết 2 Việc 3: Đọc

* Đọc trên bảng lớp.

- GV viết lên bảng: sát sàn sạt, hạt dẻ, nghề đan lát, chẻ lạt.... HS đọc trơn, đọc phân tích ( Cá nhân, đồng thanh, tổ)

* Đọc SGK

- GV cho HS đọc SGK/20, 21 theo quy trình mẫu. Chú ý cho HS ơn lại luật chính tả âm /i/ đi sau âm đệm thì viết chữ y. (Cá nhân, nhĩm đơi, nhĩm bốn, tổ, đồng thanh)

(10)

- Yêu cầu HS nêu các tiếng chứa vần /uy/ và đọc to tiếng đĩ lên . Việc 4: Viết chính tả

- GV đọc cho HS nghe đoạn sau: Nghề đan lát * Viết bảng con.

- GV đọc cho HS viết vào bảng con các chữ: nghề đan lát, quê, già, hạ tre...

* Viết vào vở chính tả.

- GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

- GV đọc HS viết vở chính tả 1đoạn bài: Nghề đan lát

---

TỐN

TIẾT 43: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:

1. Kiến thức:

- Củng cố: số 0 trong phép trừ.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số cho 0, biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

3. Thái độ:

- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp.

- Rèn kĩ năng trình bày và lịng yêu thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phĩng to của bài tập 5.

- Bộ đồ dùng tốn 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’)

- Kiểm tra bài tập 1, 2.

- Nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: (5’)Tính.(VBT/46) - Gv hướng dẫn.

- Chữa bài

Bài 2: (5’)Tính. (VBT/46) - Gv hướng dẫn.

- Nhận xét.

Bài 3: (6’) Tính.(VBT/46)

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ một số trừ đi chính số đó và bảng trừ một số trừ đi 0

- Lắng nghe

- Nêu yêu cầu bài tập:

- Nối tiếp làm bài tập.

5 - 0 = 5 5 - 5 = 0

- Nêu yêu cầu bài tập: Tính theo cột dọc.

- Làm bảng con.

(11)

- Gv hướng dẫn.

2 - 1 - 0 = 1 4 - 1 - 3 = 0 - Chữa bài.

Bài 4: (6’) <, >, = ?(VBT/46) - Gv hướng dẫn.

5 - 3 .... 2 - Nhận xét, chữa bài.

Bài 5: (5’)Viết phép tính thích hợp:

(VBT/46)

- Gv hướng dẫn.

4 - 1 = 3, 4 - 4 = 0 - Chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Hỏi tên bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà học bài, xem bài mới.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Thực hiện vào vở.

- 2 hs đọc kết quả. Cả lớp KTø bài.

- Nêu yêu cầu bài tập:

- Thực hiện bài tập theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát tranh, nêu bài toán.

- Viết phép tính thích hợp lên bảng con.

- Đọc thuộc bảng trừ một số trừ đi chính số đó và bảng trừ một số trừ đi 0 - Thực hiện ở nhà.

---

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 11:GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU: Sau giờ học học sinh biết:

1. Kiến thức:

- Kể được với các bạn về ơng bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình của mình.

2. Kĩ năng:

- Gia đình là tổ ấm của em. Ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em là những người thân yêu nhất của em.

3. Thái độ:

- Biết yêu quý gia đình.

- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp. Bồi dưỡng lịng yêu thích mơn học.

*** Em cĩ quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sĩc.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức: Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số cơng việc gia đình.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.

III. ĐỒ DÙNG:

- Các hình ở bài 11 phĩng to.

- Bài hát: Cả nhà thương nhau.

- Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu.

(12)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (3’)Hỏi tên bài cũ :

+ Kể những hoạt động mà em thích?

+ Thế nào mặc trang phục hợp lý?

- Nhận xét bài cũ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

- Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau - Trong bài hát có những ai ?

 Hôm nay chúng ta học bài : gia đình em

b. Hướng dẫn bài:

* Hoạt động1: (9’) Quan sát theo nhóm nhỏ (ƯDCNTT)

- Hình thức học: Lớp, nhóm

- ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 11

Cách tiến hành Bước 1:

- Chia nhóm 3 – 4 học sinh

- Gia đình Lan gồm có những ai ? - Gia đình Lan đang làm gì ? - Gia đình Minh gồm những ai ? Bước 2:

-Học sinh trình bày

 Kết luận: Mỗi người đều có gia đình. Bố mẹ và những người thân

* Hoạt động 2: (12’) Vẽ tranh

 Hình thức học: lớp , cá nhân

 ĐDDH: Vở bài tập Cách tiến hành

- Từng em sẽ vẽ vào vở bài tập về gia đình của mình

 Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em.

Bố mẹ ông bà và anh hoặc chị là những người thân yêu nhất của em

* Hoạt động 3: (10’) Hoạt động lớp Hình thức học: lớp , cá nhân

Cách tiến hành

- Cho học sinh giới thiệu tranh giáo viên gợi ý

- Học sinh nêu tên bài.

- 2 hs thực hiện.

- Lắng nghe.

- Học sinh hát - Học sinh nêu

- Học sinh chia nhóm

- Quan sát hình ở sách giáo khoa trang 11

- Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu

- Lắng nghe.

- Từng đôi kể với nhau về những người trong gia đình mình

- Vẽ tranh về gia đình mình - Lắng nghe.

- Học sinh giới thiệu

(13)

- Tranh vẽ những ai ?

- Em muốn thể hiện điều gì trong tranh ?

 Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều cĩ gia đình. Nơi em được yêu thương chăm sĩc và che chở. Em cĩ quyền được sống chung với bố mẹ và người thân 3. Củng cố - dặn dị: (3’)

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét. Tuyên dương.

- Phải biết phụ giúp với ơng bà cha mẹ những việc vừa sức, học giỏi để cho cha mẹ ơng bà vui.

- Chuẩn bị : Xem nhà ở của em gồm cĩ những đồ vật gì, được sắp xếp ra sao ?

- Học sinh nêu - Học sinh nêu - Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

---==--- Ngày soạn: Ngày 10 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng: Thứ 6, ngày 17 tháng 11 năm 2017

TỐN

TIẾT 44: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức:phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cơng với số 0, phép trừ với số 0.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cơng với số 0, phép trừ với số 0.

- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

3. Thái độ:

- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp.

- Bồi dưỡng lịng yêu thích tốn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phĩng to các bài tập.

- Bộ đồ dùng tốn 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’) - Kiểm tra bài tập 3.

- Nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ một số trừ đi chính số đó và bảng trừ một số trừ đi 0 - Lắng nghe

(14)

Bài 1: (7’) Tính.(VBT/47) - Gv hướng dẫn.

- Chữa bài

Bài 2: (5’) Tính.(VBT/47) - Gv hướng dẫn.

5 + 0 = 5 0 + 5 = 5 - Nhận xét.

Bài 3: (4’) Tính.(VBT/47) - Gv hướng dẫn.

3 + 1 + 1 = 5 5 - 2 - 2 = 1 - Nhận xét.

Bài 4: (5’) <, >, = ?(VBT/47) - Hướng dẫn. 4 + 1 …. 4 5 > 4 - Nhận xét, chữa bài.

Bài 5: (6’) Viết phép tính thích hợp:

(VBT/47)

- Gv hướng dẫn.

- Chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Hỏi tên bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà học bài, xem bài mới.

- Nêu yêu cầu bài tập: Tính theo cột dọc.

- Làm bài vào vở.

- Nhận xét.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Nối tiếp làm bài tập.

- Nhận xét về kết quả của các cột tính:

Đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm vào VBT.

- Nhận xét.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm vào VBT - Nhận xét

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát tranh, nêu bài toán.

- Viết phép tính thích hợp:

3 + 2 = 5, 5 - 2 = 3

- Đọc thuộc các bảng trừ - Thực hiện ở nhà.

---==---

TIẾNG VIỆT

TIẾT 109, 110: VẦN /ĂN/ TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- HS đọc phân tích và nêu tên gọi thành phần trong mơ hình của vần /ăn/

- Đọc, viết các tiếng từ cĩ chứa vần /ăn/.

- Đọc được các tiếng, từ, câu trong SGK trang 22, 23.

- HS viết vở chính tả bài: Ở nhà trẻ.

II. ĐỒ DÙNG:

- SGK, bảng con, vở ơ ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(15)

Tiết 1 Việc 0:

- Cho HS nhớ lại mẫu đang học.

- Vẽ mô hình tiếng / hát/ Hs đọc trơn, đọc phân tích.

Việc 1: Học vần /ăn/

- GV phát âm: /khăn/

- HS phát âm lại và phân tích tiếng /khăn/.

- Hs phân tích tiếng /khan/ và /khăn/

- Hs phân tích vần /an/ và /ăn/

- Tìm tiếng có vần /ăn/ bằng cách thêm âm đầu.

- Thêm thanh vào tiếng /lăn/ để được tiếng mới.

- Vần /ăn /có thể kết hợp được mấy thanh Việc 2: Viết

- Gv giới thiệu về chữ ă * Viết bảng con.

- GV hướng dẫn cho HS viết vào bảng con các chữ: ăn, lăn, khăn..

* Viết vở Em tập viết( 15).

- HS nêu yêu cầu của bài viết.

- GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

- HS viết bài, GV quan sát, nhận xét.

Tiết 2 Việc 3: Đọc

* Đọc trên bảng lớp.

- GV viết lên bảng: chằn chặn, trăn bò, chăn bò.... HS đọc trơn, đọc phân tích ( Cá nhân, đồng thanh, tổ)

* Đọc SGK

- GV cho HS đọc SGK/22, 23 theo quy trình mẫu. (Cá nhân, nhóm đôi, nhóm bốn, tổ, đồng thanh)

- Yêu cầu HS nêu các tiếng chứa vần /ăn/ và đọc to tiếng đó lên . Việc 4: Viết chính tả

- GV đọc cho HS nghe đoạn sau: ở nhà trẻ * Viết bảng con.

- GV đọc cho HS viết vào bảng con các chữ: ngát, giờ, nhà tre, lăn ra, ru...

* Viết vào vở chính tả.

- GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

- GV đọc HS viết vở chính tả 1đoạn bài: Ở nhà trẻ.

--- HDGDNG

Chủ đề 2: KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN I. Mục tiêu.

- Giáo dục kỹ năng xem đồng hồ.

- HS có thói quen quản lý thời gian của mình.

- Giáo dục các em có thói quen tự chủ động thời gian của mình.

II. Chuẩn bị.

(16)

- Vở bài tập thực hành kỹ năng sống.

- Đồng hồ treo tường - Phiếu bài tập

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 1 HS lên tự mặc áo của mình - GV nhận xét.

2. Các hoạt động.

a.HS làm các bài tập.

Bài 1: HS thực hành xem đồng hồ.

- GV giới thiệu tranh BT1:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

? Đồng hồ trong mỗi tranh giưới đây đang chỉ mấy giờ?

- GV nhận xét và kết luận.

Bài 2: Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.

- Em thường làm những công việc như trong mỗi tranh giới đây vào lúc mấy giờ?

- Gv gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét và kết luận.

Bài 3: Em đồng ý với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

( Đánh dấu x vào trước ý kiến tán thành.)

- Yêu cầu HS HS thảo luận nhóm đôi.

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời.

- GV nhận xét và kết luận 3. Củng cố dặn dò

- Gv nhận xét tiết học.

- 1` HS lên bảng mặc áo.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét

- HS quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS khác nhận xét.

- HS HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét

.SINH HOẠT TUẦN 11

I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 11.

- Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần12.

II. ĐỒ DÙNG:

- Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 11.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

(17)

- Hát tập thể 1 bài.

2. Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 11:

a. Về nề nếp:

...

...

b. Về học tập:

...

...

...

c, Hoạt động

khác: ...

...

...

* Tồn tại:

...

...

3. Kế hoạch Tuần 12:

...

...

...

...

...

...

...

...

---==---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần am,âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm,âm - Phát triển

Câu 6: Hãy điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có tương ứng với chữ ở cột bên trái theo kiểu gõ Telex.. Để có chữ Em gõ Để có dấu

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Quan sát và trả lời câu hỏi.. - Chỉ vị trí phần lục địa Ô-xtrây-li-a và một số

Các bạn nhờ cô giáo trao một phần thưởng cho bạn Na vì Na là một cô bé tốt bụng... chuẩn bị cho tiết

Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh trong mỗi tranh sau: 3.. M: Huệ cùng các bạn vào

Hình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (ngày nay)... Đồng

Phần lớn dân cư là người da vàng, họ sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ và sản xuất nông nghiệp là chính.. Đa số dân cư châu Á

- Đặt vấn đề vào bài: ở bài trước các em đã được tìm hiểu về các bộ phận máy tính và cách làm việc với máy tính, để biết máy tính có thể xử lý và lưu trữ những