• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tài liệu tổng ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Toán – Lê Bá Bảo (Quyển 1) - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tài liệu tổng ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Toán – Lê Bá Bảo (Quyển 1) - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
216
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

G G i i á á o o v v i i ê ê n n : : L L Ê Ê B B Á Á B B Ả Ả O O _ _ T T r r ư ư ờ ờ n n g g T T H H P P T T Đ Đ ặ ặ n n g g H H u u y y T T r r ứ ứ , , H H u u ế ế

S S Đ Đ T T : : 0 0 9 9 3 3 5 5 . . 7 7 8 8 5 5 . . 1 1 1 1 5 5

Đ Đ ă ă n n g g k k í í h h ọ ọ c c t t h h e e o o đ đ ị ị a a c c h h ỉ ỉ : : 1 1 1 1 6 6 / / 0 0 4 4 N N g g u u y y ễ ễ n n L L ộ ộ T T r r ạ ạ c c h h , , T T P P H H u u ế ế Ho H oặ ặc c T Tr ru un ng g t tâ âm m K Km m 1 10 0 H Hư ươ ơn ng g T T rà r à - -

Ebook tæng «n tËp:

M¤N TO¸N

THI THPT QuèC GIA

Cè lªn c¸c em nhÐ!

QUYÓN Sè 1

(2)

ĐỀ TỔNG ÔN TẬP SỐ 01_TrNg 2020

¤N THI THPT QUèC GIA M«n: To¸n 11

Líp To¸n thÇy L£ B¸ B¶O

Tr-êng THPT §Æng Huy Trø S§T: 0935.785.115 Facebook: Lª B¸ B¶o 116/04 NguyÔn Lé Tr¹ch, TP HuÕ Trung t©m KM 10 H-¬ng Trµ, HuÕ.

Trong quá trình sưu tầm, biên soạn lời giải, có sai sót gì kính mong quý thầy cô và các em học sinh góp ý để đề kiểm tra được hoàn chỉnh hơn! Xin chân thành cảm ơn!

NỘI DUNG ĐỀ BÀI

Câu 1. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A

2;0 ,

 

B 2; 2 ,

    

C 4; 2 ,D 4;0 . Chọn ngẫu nhiên một điểm có tọa độ

 

x y; (vớix y, ) nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả các điểm trên cạnh). Gọi A là biến cố:

x y, đều chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố A

A. 1. B. 8

21. C. 7

21. D. 13

21.

Câu 2. Cho hình chópS ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với mặt phẳng đáy và 2

SBa. Góc giữa đường thẳng SBvà mặt phẳng đáy bằng

A.60 . B.90 . C.30 . D.45 .

Câu 3. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng

SBC

bằng

A.2 5 . 5

a B. 5 .

3

a C.2 2 .

3

a D. 5 .

5 a

Câu 4. Cho tứ giác ABCD. Trên các cạnh AB,BC, CD,AD lần lượt lấy 3; 4; 5; 6 điểm phân biệt khác các điểm A, B, C, D. Số tam giác phân biệt có các đỉnh là các điểm vừa lấy là

A. 781. B. 624. C. 816. D. 342.

Câu 5. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và 2

SAa(minh họa như hình bên). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBMN bằng

S

A

B

C M

N

(3)

81 9

Câu 7. Cho tứ diện OABCOA OB OC, , đôi một vuông góc với nhau và OA OB OC  . Gọi M là trung điểm của BC ( tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng OMAB bằng

A. 90 .0 B. 30 .0 C.60 .0 D. 45 .0

Câu 8. Cho dãy số

 

un thỏa mãn logu1 2 log u12logu10 2logu10un12un với mọi n1. Giá trị nhỏ nhất của n để un 5100 bằng

A. 247. B.248. C. 229. D. 290.

Câu 9. Cho cấp số cộng

 

un có số hạng đầu u12 và công sai d5. Giá trị của u4 bằng

A. 22. B.17. C. 12. D. 250.

Câu 10. Biết lim 1 3

n a

n

 

 và

2 2

4 4

lim .

2 n n

n b

  

 Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a b . B. a b 2. C. b4 .a D. b2 .a

Câu 11. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6, gồm 3 nam và 3 nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng

A.2

5. B. 1

20. C. 3

5. D. 1

10. Câu 12. Cho hai số thực ab thoả mãn

4 2 3 1

lim 0

2 1

x

x x

x ax b



   

  

  

  . Khi đó a2b bằng

A. 3. B. 5. C. 4. D. 4.

Câu 13. Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a. Trên đường thẳng qua O vuông góc với

ABCD

lấy điểm S. Biết góc giữa SA

ABCD

có số đo bằng 45. Tính độ dài SO.

A. SO a 3. B. SO a 2. C. 3

2

SOa . D. 2

2 SOa .

Câu 14. Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 10 câu. Mỗi câu có 4 phương án trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Hỏi bài thi đó có bao nhiêu phương án trả lời không được 10 điểm?

A. 1041. B. 4 .10 C. 10 .4 D. 4101.

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị của tham số a để

1

2 2 1

lim ?

1 2 5

x

x a ax

x

   

A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.

HẾT

HUẾ...16h00 Ngày 19 tháng 4 năm 2020

(4)

ĐỀ TỔNG ÔN TẬP SỐ 01_TrNg 2020

¤N THI THPT QUèC GIA M«n: To¸n 11

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A

2;0 ,

 

B 2; 2 ,

    

C 4; 2 ,D 4;0 . Chọn ngẫu nhiên một điểm có tọa độ

 

x y; (vớix y, ) nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả các điểm trên cạnh). Gọi A là biến cố:

x y, đều chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố A

A. 1. B. 8

21. C. 7

21. D. 13

21. Lời giải:

Ta có  

  

x y,   2 x 4,0 y 2, ,x y

. Do đó n

 

 21.

Ta cũng có A

   

x y x,  2,0,2,4 ;

y

 

0,2

n A

 

8.

Vậy xác suất của biến cố A

 

8

P A  21.

Chọn đáp án B.

Câu 2. Cho hình chópS ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với mặt phẳng đáy và 2

SBa. Góc giữa đường thẳng SBvà mặt phẳng đáy bằng

A.60 . B.90 . C.30 . D.45 .

Lời giải:

A D

B C

S

Do SAABCD nên góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng góc SBA. Ta có cos AB

SBA SB 1

2 SBA 60 .

(5)

5 3 3 5 Lời giải:

a 2a

A C

B S

H

Ta có BC AB BC

SAB

BC SA

 

 

 

 . Kẻ AHSB. Khi đó AHBCAH

SBC

AH là khoảng cách từ A đến mặt phẳng

SBC

.

Ta có 1 2 12 12 12 12 52

4 4

AHSAABaaa 2 4 2 2 5

5 5

a a

AH AH

    .

Chọn đáp án A.

Câu 4. Cho tứ giác ABCD. Trên các cạnh AB,BC, CD,AD lần lượt lấy 3; 4; 5; 6 điểm phân biệt khác các điểm A, B, C, D. Số tam giác phân biệt có các đỉnh là các điểm vừa lấy là

A. 781. B. 624. C. 816. D. 342.

Lời giải:

Tổng số điểm vừa lấy bằng: 3 4 5 6 18    (điểm).

Mỗi cách chọn ra 3 điểm không nằm trên một cạnh cho ta một tam giác.

Số cách chọn 3 điểm từ 18 điểm là: C183 816 (cách chọn).

Số cách chọn 3 điểm cùng nằm trên một cạnh là: C33C43C53C6335(cách chọn).

Vậy số tam giác cần tìm bằng: 816 35 781  (tam giác).

Chọn đáp án A.

Câu 5. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và 2

SAa(minh họa như hình bên). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBMN bằng

(6)

A. 3 4

a . B. 3

2

a . C. 2 57

19

a. D. 57

19 a . Lời giải:

Ta có MN BC// MN//

SBC

Do đó

,

 

,

   

,

  

1

,

  

d MN SBd MN SBCd M SBC 2d A SBC (vì 1 MB2AB) Kẻ AKBC, AHSK, ta có: BC AK BC

SAK

BC SA

 

 

 

 AHBC.

Khi đó AHAHSKBCAH

SBC

d A SBC

,

  

AH

 .

Xét tam giác SAK vuông tại A, có đường cao AH, ta có:

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 19

4 3 12

2

AH SA AK a a a

    

 

 

 

 

2 57 19 AH a

  .

Vậy

,

1

,

  

1 57

2 2 19

d MN SBd A SBCAHa .

Chọn đáp án D.

 12

A

B

C M

N

S

A

B

C M

N K H

(7)

Xét khai triển 12

0

3 k 3 .

x C x

  

     

 

    12

 

0

.3 . 1

k

C x

.

Theo yêu cầu bài toán ta có 12 2 k  4 k 4 . Vậy hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển

3 12

3 x

x

 

  

  là 124 4

 

4

.3 . 1 55

C   9 .

Chọn đáp án D.

Câu 7. Cho tứ diện OABCOA OB OC, , đôi một vuông góc với nhau và OA OB OC  . Gọi M là trung điểm của BC ( tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng OMAB bằng

A. 90 .0 B. 30 .0 C.60 .0 D. 45 .0

Lời giải:

Đặt OA a suy ra OB OC a  và AB BC AC a 2.

Gọi N là trung điểm AC ta có MN/ /AB2. 2 MNa Suy ra góc

OM AB,

OM MN,

.

Trong tam giác OMN2

2

ON OM MNa nên OMN là tam giác đều.

Suy ra OMN600 . Vậy

OM AB,

OM MN,

60 .0

Cách 2: Tọa độ hóa.

Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ. Giả sử OA OB OC  1.

(8)

M

y x

C

B

A

O

Ta có: O

0;0;0 ,

 

A 0;0;1 ,

 

B 1;0;0 ,

 

C 0;1;0 .

Suy ra: 1 1; ; 0 . M2 2 

 

  Ta có:

2 21 1; ; 0

cos

;

. 1

;

60 .o

. 2 0;1; 1

OM AB

OM OM AB OM AB

OM AB AB

  

      

  

 



 



Chọn đáp án C.

Câu 8. Cho dãy số

 

un thỏa mãn logu1 2 log u12logu10 2logu10un12un với mọi n1. Giá trị nhỏ nhất của n để un 5100 bằng

A. 247. B.248. C. 229. D. 290.

Lời giải:

Ta có un12un2nu1 . Xét logu1 2 log u12logu10 2logu10 (*) Đặt tlogu12logu10, điều kiện t 2

Pt (*) trở thành 2  t t

2

0

2 0 t

t t

 

       t 1

Với t 1logu12logu10 1 (với logu10log 2 .

9u1

9log 2 log u1) logu1 1 18log 2

   u1101 18log 2

Mặt khác un2n1u12 .10n1 1 18log 2 2 .5.10n 18log 25100  n log 5 .102

99 18log 2

247,87 Vậy giá trị nhỏ nhất của n là 248.

Chọn đáp án B.

Câu 9. Cho cấp số cộng

 

un có số hạng đầu u12 và công sai d5. Giá trị của u4 bằng

A. 22. B.17. C. 12. D. 250.

Lời giải:

Ta có: u4u13d 2 3.5 17.

Chọn đáp án B.

Câu 10. Biết lim 1 3

n a

n

 

 và

2 2

4 4

lim .

2 n n

n b

  

 Khẳng định nào sau đây đúng?

(9)

Ta có: lim 1 lim 1 1 3 1 3

n n a

n

n

   

  và 2

2

4 4

lim lim 4 4.

2 1 2

n n n n b

n

n

   

  Vậy b4 .a

Chọn đáp án C.

Câu 11. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6, gồm 3 nam và 3 nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng

A.2

5. B. 1

20. C. 3

5. D. 1

10. Lời giải:

Số phần tử của không gian mẫu là   6! 720.

Gọi A là biến cố mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ . Ta có:

Xếp 3 học sinh nữ vào cùng 1 dãy ghế có 3! cách.

Xếp 3 học sinh nam vào cùng 1 dãy ghế có 3! cách.

Ở các cặp ghế đối diện nhau hai bạn nam và nữ có thể đổi chỗ cho nhau nên có 23 cách.

Suy ra A 3!.3!.23288. Vậy

 

288 2

720 5 P AA  

 .

Chọn đáp án A.

Câu 12. Cho hai số thực ab thoả mãn

4 2 3 1

lim 0

2 1

x

x x

x ax b



     

  

  . Khi đó a2b bằng

A. 3. B. 5. C. 4. D. 4.

Lời giải:

Ta có:

 

4 2 3 1 5 7

lim lim 2

2 1 2 2 2 1

x x

x x

ax b x ax b

x x

 

 

           

     

   

4 2 3 1

lim 0

2 1

x

x x

x ax b



     

  

  xlim 2 x 25 2 2

7x 1

ax b 0

 

       

2 0

5 0

2 a

b

  

 

  



2 5 2 a b

 

    . Khi đó: a2b 3.

Cách khác:

Ta có:

      

2 2

2 4 3 1 2 1 4 2 3 2 1

4 3 1

lim lim lim

2 1 2 1 2 1

x x x

x x ax b x a x a b x b

x x

x ax b x x

  

          

      

    

 

Theo giả thiết, suy ra:

4 2 0 2

2 3.

3 2 0 5

2 a a

a b

a b b

        

      

 

Chọn đáp án A.

Câu 13. Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a. Trên đường thẳng qua O vuông góc với

ABCD

lấy điểm S. Biết góc giữa SA

ABCD

có số đo bằng 45. Tính độ dài SO.

A. SO a 3. B. SO a 2. C. 3

2

SOa . D. 2

2 SOa .

(10)

2a D B C

A

O

Do SO

ABCD

SA ABCD,

  

SAO 45 .Do đó SAO vuông cân tại O nên

 

2 2

2 2

SOAOaa .

Chọn đáp án B.

Câu 14. Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 10 câu. Mỗi câu có 4 phương án trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Hỏi bài thi đó có bao nhiêu phương án trả lời không được 10 điểm?

A. 1041. B. 4 .10 C. 10 .4 D. 4101.

Lời giải:

+) Do mỗi câu có 4 phương án trả lời nên bài thi có 410 phương án trả lời.

+) Để trả lời đúng 1 câu (tương ứng 1 điểm), ta có duy nhất 1 phương án đúng để chọn. Vậy có 1101 phương án chọn để bài được 10 điểm.

Vậy có 4101 phương án trả lời không được 10 điểm.

Chọn đáp án D.

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị của tham số a để

1

2 2 1

lim ?

1 2 5

x

x a ax

x

   

A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.

Lời giải:

Ta có:

 

   

1 1

2 2

2 2

lim lim

1 1 2 2

x x

x a ax x a ax

x x x a ax

  

   

    

  

   

1 1

2 1 2

lim lim

2 2

1 2 2

x x

a x a

x a ax

x x a ax

  

 

  

    2 2 ,

2

2 2 2 2

a a

a a a a

 

   

    .

Từ giả thiết suy ra 2 1 5 2

 

2

2 2 2 5

a a a

a

     

 

 

 

lo¹i

2 nhËn 2 2 3

5 2 2 6

5 a a

a a a

     

 

     

.

Chọn đáp án A.

HẾT

HUẾ...16h00 Ngày 19 tháng 4 năm 2020

(11)

ĐỀ TỔNG ÔN TẬP SỐ 02_TrNg 2020

¤N THI THPT QUèC GIA M«n: To¸n 11

Líp To¸n thÇy L£ B¸ B¶O

Tr-êng THPT §Æng Huy Trø S§T: 0935.785.115 Facebook: Lª B¸ B¶o 116/04 NguyÔn Lé Tr¹ch, TP HuÕ Trung t©m KM 10 H-¬ng Trµ, HuÕ.

Trong quá trình sưu tầm, biên soạn lời giải, có sai sót gì kính mong quý thầy cô và các em học sinh góp ý để đề kiểm tra được hoàn chỉnh hơn! Xin chân thành cảm ơn!

NỘI DUNG ĐỀ BÀI Câu 1. Biết hàm số

 

khi

khi

2 1

1

x x

f x ax b x

 

 

 

 có đạo hàm tại điểm x1. Khi đó a2b nhận giá trị nào sau đây?

A. a2b1. B. a2b0. C. a2b 1. D. a2b2. Câu 2. Cho m; , *, ( , ) 1

x m n m n

n   . Biết ba số log3x; 1; log (81 )3 x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tính m n .

A. 28. B. 82. C. 10. D. 4.

Câu 3. Cho một chất điểm chuyển động thẳng, quãng đường đi được xác định bởi phương trình

3 5 2 9 3

S t  t  t , t tính bằng giây

 

s S, tính bằng mét. Gia tốc

m s/ 2

chuyển động của chất điểm khi 2

ts

A.2. B.5. C.27. D.22.

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số

 

khi

khi

2 0

2 0

x m x

f x mx x

  

 

 

 liên tục trên . A. m2. B. m 2. C. m 2. D. m0.

Câu 5. Cho cấp số nhân

 

unu12 và biểu thức 20u110u2u3 đạt giá trị nhỏ nhất. Số hạng thứ 7 của cấp số nhân

 

un có giá trị bằng

A. 6250. B. 31250. C. 136250. D. 39062.

Câu 6. Biết lim

n2an 1 bn2cn2

1, với a b c, , . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a b c  3. B. a b c  3. C. a b c  3 D. a b c  3.

Câu 7. Tìm giá trị của tham số m để hàm số

 

khi

khi

1 1

1

2 1

x x

f x x

mx x

 

 

  

  

tồn tại giới hạn tại x0 1.

A. 3.

m2 B. 1.

m2 C. 1.

m 2 D. 3. m 2 Câu 8. Cho hàm số y f x

 

thỏa mãn

 

lim1 2020.

x f x

 Giá trị

 

lim1

1

x

f x

x bằng

A. . B. 2020. C. . D. 0.

Câu 9. Hệ số của x5 trong khai triển biểu thức x

2x1

 

6 3x1

8 bằng
(12)

thành một hàng ngang. Xác suất để 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau, bằng

A. 11 .

630 B. 1 .

126 C. 1 .

105 D. 1 .

42

Câu 11. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng

SBC

bằng

A.2 5 . 5

a B. 5 .

3

a C.2 2 .

3

a D. 5 .

5 a

Câu 12. Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ). Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng

ABCD

bằng

A

B C

D S

M

A. 2.

2 B. 3.

3 C. 2.

3 D.1.

3

Câu 13. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của mđể đồ thị hàm số y2x33

m3

x218mx8 .

tiếp xúc với trục hoành?

A. 2. B. 1. C.4. D. 0.

Câu 14. Cho hai đường thẳng d1d2 song song với nhau. Trên đường thẳng d1 cho 5 điểm phân biệt, trên đường thẳng d2 cho 7 điểm phân biệt. Số tam giác có đỉnh là các điểm trong 12 điểm đã cho là

A. 350. B. 210. C. 175. D. 220.

Câu 15. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình chữ nhật, AB a BC , 2 ,a SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB bằng

A. 6 . 2

a B.2 .

3

a C. .

2

a D. .

3 a HẾT

HUẾ...10h00 Ngày 20 tháng 4 năm 2020

(13)

ĐỀ TỔNG ÔN TẬP SỐ 02_TrNg 2020

¤N THI THPT QUèC GIA M«n: To¸n 11

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Biết hàm số

 

khi khi

2 1

1

x x

f x ax b x

 

 

 

 có đạo hàm tại điểm x1. Khi đó a2b nhận giá trị nào sau đây?

A. a2b1. B. a2b0. C. a2b 1. D. a2b2. Lời giải:

+) Để hàm số có đạo hàm tại điểm x1 thì f x

 

cần liên tục tại điểm x1

     

1 1

lim lim 1

x f x x f x f

  

 

2

 

1 1

lim lim 1

x ax b x x f

      a b 1 (*) +) Hàm số

 

khi

khi

2 1

1

x x

f x ax b x

 

 

 

 có đạo hàm tại điểm x1

   

1 1 limx 1 f x

   

1f 1 limx 1 f x

   

1f 1 limx 1

ax b

 

1a b

limx 1 x2 11 2.

f f a

x x x x

     

 

       

   

Thay vào (*), suy ra b 1. Vậy a2b0.

Chọn đáp án B.

Câu 2. Cho m; , *, ( , ) 1

x m n m n

n   . Biết ba số log3x; 1; log (81 )3 x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tính m n .

A. 28. B. 82. C. 10. D. 4.

Lời giải:

m; , * 0.

x m n N x

n    Ba số ba số log3x, 1, log 81x3

 

theo thứ tự lập thành một cấp số cộng nên: log3 log 813

 

2 1

xx

  log3xlog 813

 

x  2,

x0

log 93

 

x 2 2

 

9 2 3 2 1

x 9

  

 

9 2 1 2

x  3

   

 

9 1, x 3

  do x0 1 x 27

  . Vậy m1,n27  m n 28.

Chọn đáp án A.

Câu 3. Cho một chất điểm chuyển động thẳng, quãng đường đi được xác định bởi phương trình

3 5 2 9 3

S t  t  t , t tính bằng giây

 

s S, tính bằng mét. Gia tốc

m s/ 2

chuyển động của chất điểm khi 2

ts

A.2. B.5. C.27. D.22.

Lời giải:

Ta có: S' 3 t210t9 . Gia tốc a t( )S t''

 

6t10; (2) 12 10 2a   

m s/ 2

.

Chọn đáp án A.

(14)

 

 mx 2 khix 0

 



A. m2. B. m 2. C. m 2. D. m0. Lời giải:

Trên khoảng

0;

, hàm số f x

 

2 x m là hàm số liên tục.

Trên khoảng

;0 ,

hàm số f x

 

mx2 là hàm số liên tục.

Vậy để hàm số liên tục trên thì hàm số cần liên tục tại x0.

Ta có: limx0 f x

 

lim 2x0

x m

  m f

 

0 limx0 f x

 

limx0

mx2

2.

Yêu cầu bài toán

     

0 0

lim lim 0

x f x x f x f

        m 2 m 2.

Chọn đáp án C.

Câu 5. Cho cấp số nhân

 

unu12 và biểu thức 20u110u2u3 đạt giá trị nhỏ nhất. Số hạng thứ 7 của cấp số nhân

 

un có giá trị bằng

A. 6250. B. 31250. C. 136250. D. 39062.

Lời giải:

Gọi q là công bội của cấp số nhân

 

un .

Ta có P20u110u2u320u110

 

u q1

 

u q1 2 2q220q40

2

  

2

2 q 10q 25 10 2 q 5 10 10.

        

Vậy Pmin   10 q 5. Khi đó u7u q1. 6 2.56 31250.

Chọn đáp án B.

Câu 6. Biết lim

n2an 1 bn2cn2

1, với a b c, , . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a b c  3. B. a b c  3. C. a b c  3 D. a b c  3.

Lời giải:

Do lim

n2an 1 bn2cn2

  1 b 1.

Lúc đó:

2 2

2

 

2

lim 1 2 lim 1

1 2

a c n

n an n cn

n an n cn

 

     

    

2 2

1

lim .

1 2 2

1 1

a c n a c

a c

n n n n

  

 

    

Theo giả thiết: 1 2 3.

2

a c        a c a b c

Chọn đáp án B.

Câu 7. Tìm giá trị của tham số m để hàm số

 

khi

khi

1 1

1

2 1

x x

f x x

mx x

 

 

  

  

tồn tại giới hạn tại x0 1.

A. m3. B. m1. C. m 1. D. m 3.

(15)

1 1 2 2

x x

Chọn đáp án D.

Câu 8. Cho hàm số y f x

 

thỏa mãn

 

lim1 2020.

x f x

 Giá trị

 

lim1

1

x

f x

x bằng

A. . B. 2020. C. . D. 0.

Lời giải:

Do

1

 

1

lim 2020

lim 1 0

1 0, 1

x x

f x x

x x

 

  



   



nên

 

lim1 .

1

x

f x

x  

Cách khác: Học sinh có thể chọn

   

1 1

2020 lim lim2020

1 1

x x

f x f x

x x

  

  và dò bằng MTCT!!!

Chọn đáp án C.

Câu 9. Hệ số của x5 trong khai triển biểu thức x

2x1

 

6 3x1

8 bằng

A.13368. B.13368. C.13848. D.13848.

Lời giải:

Ta có

  

6

8 6 6

   

6 8 8

   

8

0 0

2 1 3 1 . k 2 k 1 k m 3 m 1 m

k m

x x x x C x C x

   

 

       

6 8

6 7 8 8

6 8

0 0

2 k 1 .k 3 m 1 .m

k k m m

k m

C x C x

 

Để có số hạng của x5 trong khai triển thì k2;m3.

Do đó hệ số của x5 trong khai triển bằng: C62.24C38. 3

   

5 13  13368.

Chọn đáp án A.

Câu 10. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Xác suất để 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau, bằng

A. 11 .

630 B. 1 .

126 C. 1 .

105 D. 1 .

42 Lời giải:

Ta có: n

 

 10!. Gọi H là biến cố “không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau”

+ Đầu tiên xếp 5 học sinh lớp 12C thì có 5! cách xếp.

+ Giữa 5 học sinh lớp C và ở hai đầu có 6 khoảng trống.

C C C C C

TH 1: Xếp 5 học sinh của hai lớp A và B vào 4 khoảng trống ở giữa và 1 khoảng trống ở 1 đầu thì có 2.5! cách xếp.

TH 2: Xếp 5 học sinh vào 4 khoảng trống giữa 5 học sinh lớp C sao cho có đúng một khoảng trống có 2 học sinh thuộc 2 lớp A, B thì có 2!.2.3.4! cách xếp.

Suy ra,

 

5! 2.5! 2!.2.3.4

   

11.

! 6

H H 30

n   p

Chọn đáp án A.

Câu 11. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB a , SA vuông góc với mặt phẳng

 

(16)

5 3 3 5 Lời giải:

a 2a

A C

B S

H

Ta có BC AB BC

SAB

BC SA

 

 

 

 . Kẻ AHSB. Khi đó AHBCAH

SBC

AH là khoảng cách từ A đến mặt phẳng

SBC

.

Ta có 1 2 12 12 12 12 52

4 4

AHSAABaaa 2 4 2 2 5

5 5

a a

AH AH

    .

Chọn đáp án A.

Câu 12. Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ). Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng

ABCD

bằng

A

B C

D S

M

A. 2.

2 B. 3.

3 C. 2.

3 D.1.

3 Lời giải:

S

M

(17)

2 2

Gọi M là trung điểm của OD ta có MH/ /SO nên H là hình chiếu của M lên mặt phẳng

ABCD

1 2

2 4

MHSOa . Do đó góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABCD) là

MBH.

Khi đó ta có

2 4 1

tan 3 2 3

4 a MBH MH

BH a

   . Vậy tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng

ABCD

bằng 1. 3

Chọn đáp án D.

Câu 13. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của mđể đồ thị hàm số y2x33

m3

x218mx8 . tiếp xúc với trục hoành?

A. 2. B. 1. C.4. D. 0.

Lời giải:

Đồ thị hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:

   

   

3 2

2

2 3 3 18 8 0 1

6 6 3 18 0 2

x m x mx

x m x m

     

    



Từ

 

2 ta có: x2

m 3

x 3m 0 x 3

x m

        .

Với x3 ta thay vào

 

1 ta có 54 27

m3

54m 8 0 27 35 35

m m 27

    .

Với x m ta thay vào

 

1 ta có 2m33m m2

3

18m2  8 0 m39m2 8 0

1

 

2 8 8

0 14 2 6

4 2 6 m

m m m m

m

 

       

  

.

Vậy ta chỉ có một giá trị nguyên của tham số m thỏa điều kiện đề bài là m1.

Chọn đáp án B.

Câu 14. Cho hai đường thẳng d1d2 song song với nhau. Trên đường thẳng d1 cho 5 điểm phân biệt, trên đường thẳng d2 cho 7 điểm phân biệt. Số tam giác có đỉnh là các điểm trong 12 điểm đã cho là

A. 350. B. 210. C. 175. D. 220.

Lời giải:

* Số tam giác có 2 đỉnh thuộc d1 và 1 đỉnh thuộc d2 là: C C52. 7170.

* Số tam giác có 1 đỉnh thuộc d1 và 2 đỉnh thuộc d2 là: C C15. 72105.

Cách khác: Số tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán là C123C53C73175.

Chọn đáp án C.

Câu 15. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình chữ nhật, AB a BC , 2 ,a SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB bằng

6a 2a a a

(18)

x O

C D

A B S

K H

2a a

K

I

D

C B

A

Từ B kẻ Bx AC// AC//

SB Bx,

. Suy ra d AC SB

,

d AC SB Bx

,

,

 

d A SB Bx

,

,

 

Từ A kẻ AKBx K Bx

AHSK. Do AK Bx Bx

SAK

Bx AH

SA Bx

 

   

 

Nên AH

SB Bx,

d A SB Bx

,

,

 

AH. Ta có BKA đồng dạng với ABC vì hai tam giác vuông có KBA BAC  (so le trong). Suy ra . .2 2 5 .

5 5

AK AB AB CB a a a

CBCAAKCAa

Cách khác: 12 12 1 2 52 2 5 .

5 4

DI a AK DI

DIDADCa    

Trong tam giác SAK1 2 12 12 12 52 92 2 . 4 4 3

AH a

AHASAKaaa   Vậy

,

2 .

3 d AC SBa Cách 2: Tọa độ hóa.

z

y

x

D C

B S

A

Chọn hệ trục như hình vẽ. Chuẩn hóa: a 1 SA1;AB1;BC2.

Ta có: A

0;0;0 ,

 

C 2;1;0 ,

 

S 0;01 ,

 

B 0;1;0 .

Suy ra: AC

2;1;0 ,

SB

0;1; 1 ,

AB

0;1;0 .

Lúc đó:

;

. , 2.

, 3 AB AC SB d AC SB

AC SB

 

 

 

 

 

  

  Vậy

;

2 .

3 d AC SBa

Chọn đáp án B.

HẾT HUẾ...10h00 Ngày 20 tháng 4 năm 2020

(19)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01_TrNg 2020

Môn: Toán 12 Chủ đề:

KHảO SáT HàM Số

Lớp Toán thầy LÊ Bá BảO

Tr-ờng THPT Đặng Huy Trứ SĐT: 0935.785.115 Facebook: Lê Bá Bảo 116/04 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế Trung tâm KM 10 H-ơng Trà, Huế.

NỘI DUNG ĐỀ BÀI Cõu 1: Hỏi hàm số y2x41 đồng biến trờn khoảng nào?

A. ; 1 2

 

  

 . B.

0;

. C. 1; 2

 

 

 

 . D.

;0 .

Cõu 2: Đường cong trong hỡnh bờn là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kờ ở bốn phương ỏn A B C D, , , dưới đõy. Hỏi hàm số đú là hàm số nào?

A. y   x2 x 1. B. y  x3 3x1. C. y x4x21. D. y x33x1.

Cõu 3: Cho hàm số yf x( ) cú lim ( ) 1

x f x

  vàlim ( ) 1

x f x

   . Khẳng định nào sau đõy đỳng?

A. Đồ thị hàm số đó cho khụng cú tiệm cận ngang.

B. Đồ thị hàm số đó cho cú đỳng một tiệm cận ngang.

C. Đồ thị hàm số đó cho cú hai tiệm cận ngang là cỏc đường thẳng y1 và y 1. D. Đồ thị hàm số đó cho cú hai tiệm cận ngang là cỏc đường thẳng x1 và x 1. Cõu 4: Tỡm giỏ trị cực đại y của hàm số y x33x2.

A. y 4 B. y1 C. y 0 D.y  1

Cõu 5: Cho đường cong hỡnh vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kờ ở bốn phương ỏn A, B, C, D dưới đõy.

Hỏi đú là hàm số nào?

A. 2 3

1 y x

x

 

 B. 2 1

1 y x

x

 

 C. 2 2

1 y x

x

 

 D. y 2 1

1 x x

 

Cõu 6: Đường thẳng nào dưới đõy là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2 1

1 y x

x

 

 ?

A. x1 B. y 1 C. y2 D. x 1

Cõu 7: Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của hàm số

2 3

1 y x

x

 

 trờn đoạn 2; 4.

(20)

2;4 3 Câu 8: Cho hàm số f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2f x

 

 3 0

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 9: Cho hàm số y f x

 

xác định trên \ 0

 

, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f x

 

m có ba nghiệm thực phân biệt.

A. 1; 2. B.

1; 2

. C.

1; 2. D.

 ; 2.

Câu 10: Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

2 2

3 4

16

x x

y x

 

  .

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 11: Cho hàm số y f x

 

có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

2; 0

. B. Hàm số đồng biến trên khoảng

; 0

. C. Hàm số nghịch biến trên khoảng

 

0; 2 . D. Hàm số đồng biến trên khoảng

 ; 2

.

Câu 12:Cho hàm sốy f x

 

xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số có đúng một cực trị.

(21)

Câu 14: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y13x3mx2

m24

x3 đạt cực đại tạix3.

A. m1 B. m 1 C. m5 D. m 7

Câu 15: Một vật chuyển động theo quy luật 1 3 9 2

s 2tt với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 216

 

m s/ B. 30

 

m s/ C. 400

 

m s/ D. 54

 

m s/

Câu 16: Hàm số 2 3 1 y x

x

 

 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

Câu 17: Có tất cả bao nhiêu giá trị khác nhau của tham số mđể đồ thị hàm số 2 1 4 y x

x mx

 

  có hai đường tiệm cận?

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 18: Cho hàm số

1 y x m

x

 

 (m là tham số thực) thỏa mãn

[2;4]

miny3. Khẳng định nào sau dưới đây đúng ?

A. m 1. B. 3 m 4. C. m4. D. 1 m 3.

Câu 19: Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm

A. x1. B. x0. C. x5. D. x2.

Câu 20: Cho hàm số y x32x2 x 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1 . 3

 

 

  B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 . 3

 

 

 

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;1 . 3

 

 

  D. Hàm số nghịch biến trên khoảng

1;

.

Câu 21: Đồ thị của hàm số y x33x29x1 có hai điểm cực trị A và B. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB ?

A. P(1;0). B. M(0;11). C. N(1; 10). D. Q( 1;10).

Câu 22: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y x33

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thuật toán xác định khoảng đồng biến – nghịch biến của hàm số cho bằng đồ thị hoặc bảng biến

Câu 75: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm KNO 3 và muối X trong bình chân không đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z.. (b) Để giảm đau

Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo

Nếu thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối.. Phần trăm

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm.. Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước

Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối.. Bước 2: Thêm từ

Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra.. Cho dung dịch NaOH vào Y lại thấy

Xà phòng hóa hoàn toàn a gam T bằng lượng vừa đủ 620 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và 19,44 gam hỗn hợp