• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm TIẾNG VIỆT

Bài 1A: L I KHUYÊN C A BÁC (Tiết 1 + 2)

Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình A. HĐCB

1. HS quan sát tranh, nghe GV giới thiệu

- Hình ảnh Bác Hồ đang đọc Bản Tuyên ngôn độc lập trên quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2/9/1945.

- Hình ảnh Lá cờ đỏ sao vàng đang tung bay phấp phới thành hình chữ S- gợi dáng hình đất nước ta.

- Hình ảnh các bạn nhỏ đeo khăn quàng với những bộ trang phục khác nhau của các dân tộc thể hiện tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em của dân tộc Việt Nam

2. Nghe thầy (cô) đọc bài.

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc

5.

1) Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.Từ ngày khai trường này các en HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

2) Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho đất nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.

3) b.

4* Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

6. Học thuộc lòng

( Tiết 2) 7. Tìm hiểu từ đồng nghĩa

- Nghĩa của từ học sinh, học trò đều chỉ những học sinh.

- Nghĩa của 2 từ khiêng và vác giống nhau là cùng để dùng tay nâng và chuyển một vật. Khác nhau: khiêng: nâng vật bằng sức của hai hay nhiều người hợp lại; vác: chuyển vật bằng cách đặt vật lên vai.

B. HĐTH

1. nước nhà – non sông; năm châu – hoàn cầu; xây dựng – kiến thiết.

2.

- HĐ cả lớp

- HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi - HĐ nhóm - HĐ nhóm

- HĐ cá nhân -HĐ cả lớp

- HĐ nhóm - HĐ cá nhân

(2)

- Đẹp: xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, đẹp đẽ, đèm đẹp, tươi đẹp, tuyệt đẹp, kiều diễm …

- To: to lớn, lớn, to đùng, to tướng. to kềnh, khổng lồ..

- Học tập: học hành, học hỏi, học…

TOÁN

BÀI 1: ÔN T P VÊ PHÂN SÔ! ( tiết 1)

. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường II. Hoạt động thực hành:

1.Chơi trò chơi: “Ghép thẻ”

- Củng cố cách đọc phân số và xác định thành phần của phân số ( tử số, mẫu số) 2.

- Củng cố cách đọc, viết phân số và cách hình thành phân số. Xác định nhanh tử số và mẫu số

3. Một số lưu ý về phân số

- Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia.

- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.

- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.

- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.

4. – Củng cố cách đọc phân số, xác định thành phần của phân số

5. Củng cố các chú ý về phân số 6. Chơi trò chơi “ Tìm bạn”

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động nhóm

- HS thực hiện theo logo và yêu cầu SGK

*Hoạt động nhóm đôi

- HS thực hiện theo logo và yêu cầu SGK

* Hoạt động nhóm

(3)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm TOÁN

BÀI 1: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tiết 2) I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường II. Hoạt động thực hành:

8. Củng cố cách rút gọn phân số

9. Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số 10. Rút gọn, quy đồng phân số

11. Tìm phân số bằng nhau III. Hoạt động ứng dụng

- HS thực hiện yêu cầu trang 8 SGK

- Hs cả lớp hát

*Hoạt động nhóm đôi - HS thực hiện theo logo và yêu cầu SGK

*Hoạt động cá nhân - HS thực hiện theo logo và yêu cầu SGK

TIẾNG VIỆT

Bài 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (Tiết 3) I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt II. Hoạt động thực hành

13. Đặt câu:

- Các bạn lớp em rất hay học hỏi lẫn nhau.

4. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài: Việt Nam thân yêu 5.

- ngày –ghi – ngát – ngữ.

- nghỉ - gái – ngày.

- kết – của – cương - kỉ

- HS cả lớp cùng chơi

- HĐ cặp đôi

- HĐ cả lớp - HĐ nhóm

(4)

6.

Âm đầu Đứng trước i, ê, e Đứng trước các âm còn lại

Âm “cờ” Viết là k Viết là c

Âm “gờ” Viết là gh Viết là g

Âm “ngờ” Viết là ngh Viết là ng

III. HDƯD

- GV giao HDƯD (11)

- HĐ nhóm

TIẾNG VIỆT

Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (Tiết 1) I. Khởi động

1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động cơ bản:

1. Quan sát tranh: Bức tranh vẽ cảnh những người nông dân đang gặt lúa.

2. Nghe thầy cô đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 3. Ghép lời giải nghĩa thích hợp

-1 – c, 2 – a, 3 – b.

4. Cùng luyện đọc 5. Trả lời các câu hỏi:

Những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó:

- lúa – vàng xuộm; nắng – vàng hoe; xoan – vàng lịm; tàu lá chuối – vàng ối; bụi mía – vàng xọng; rơm, thóc – vàng giòn; lá mít – vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo – vàng tươi; quả chuối – chín vàng;

gà, chó – vàng mượt; mái nhà rơm: vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.

2) Những chi tiết về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động:

- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hao hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ.

Ngày không nắng, không mưa.

-HĐ cả lớp

- HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi

- HĐ nhóm - HĐ nhóm

(5)

- Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.

KL: Thời tiết của ngày mùa được miêu tả rất đẹp, con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc, tất cả tạo nên một bức tranh quê rất sinh động.

3. Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác và đầy sáng tạo, tác giả đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với con người, với quê hương.

* Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.

- HĐ nhóm

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: giúp hs nắm được.

- Ôn lại các phép tinh về phân số.

II. Tiến trình.

1. Khởi động : Cả lớp hát bài « Những bông hoa, những lời ca

2. D y h c bài m i.

Bài 1 : Tính a) 3

8 : 1

4 b) 3

11 x 6

11 c) 6

7 : 2

3 d) 11

5 : 22

5

- Y/c hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.

a) 3

8 : 1

4 = 3

8 x 4

1 = 3

2

b) 3

11 : 6

11 = 3

11 x 11

6 = 3

6

c) 6

7 : 2

3 = 6

7 x 3

2 = 8

7

d) 11

5 : 22

5 = 11

5 x 5

22 = 11

22= 11

2

Bài 2:

Tính.

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

(6)

a) 3 : 2

7 b) 7 : 1

2 c) 8 : 1

5

- Y/c hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.

a) 3 : 2

7 = 3 x 7

2 = 21

2 b) 7 : 1

2 = 7 x 2

1 = 14 c) 8 : 1

5 = 8 x 5

1 = 40 Bài 3:

Tính theo mẫu a) 6

7 : 3 b) 4

9: 3

- Y/c hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.

a) 6

7 : 3 = 6

7 3x = 6

21 b) 4

9: 3 = 4

9 3x = 4

27

Bài 4: Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật đó là:

5

6 : 2

3 = 5

4 ( m) Đáp số: 5

4 ( m)

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

BÀI 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) I/ Mục tiêu.

Sau bài học này học sinh biết:

- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, ren luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng tự nhận thức được mình là H lớp 5

- Kĩ năng xác định giá trị và ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là H lớp 5)

(7)

III/ Tài liệu phương tiện.

- Các bài hát về chủ đề trường em.

- Micrô không dây để học sinh chơi trò chơi “ Phóng viên”.

III/ Hoạt đông dạy học:

Khởi động(2 phút): H hát tập thể

Hoạt động 1 (5 phút): Quan sát tranh và thảo luận.

*MT: Hs thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5, vui và tự hào.

*Cách tiến hành:

- Y/c hs quan sát từng tranh ảnh trong sách giáo khoan

? Tranh vẽ gì?

? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?

? Học sinh lớp 5 có gì khác với học sinh khối lớp khác?

? Theo em chúng ta cần là gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?

* GDKNS: Năm nay các em lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường...gương mẫu về mọi mặt.

Hoạt động 2(20 phút): Làm bài tập 1- SGK

* MT: Giúp học sinh xác định được nhiệm vụ của học sinh lớp 5.

* CTH: - G nêu y/c bài tập 1, yêu cầu học sinh thảo luận bài tập theo cặp.

- Gọi vài nhóm lên trình bày.

- Nx và kết luận.

Các điểm a.b.c.d.e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta phải

- Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em”.

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Nêu nội dung tưng tranh - 4-5 H nêu.

- Là học sinh lớn nhất trường, phải gương mẫu cho các em dưới noi theo.

- Chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập.

- Trao đổi theo cặp.

- 3 nhóm trình bày: a.b.c.d.e là nhiệm vụ của H lớp 5 .

(8)

thực hiện.

Hoạt động 3: Tự liên hệ( Bài tập 2- SGK)

* MT: Giúp học sinh nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để là học sinh lớp 5.

* CTH:

- G nêu y/c học sinh liên hệ - Y/c hs thảo luận theo cặp

- Gọi một số học sinh tự liên hệ trước lớp.

* KL- GDKNS: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình thực hiện tốt, khắc phục những mặt còn thiếu sót để là học sinh lớp 5.

Hoạt động 4 (10 phút): Chơi trò chơi “Phóng viên”.

*MT: Củng cố lại nội dung bài học.

* CTH: Tổ chức cho học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn học sinh khác về một số nội dung của bài học.

- G theo dõi, nhận xét, kết luận:

Các em cần cố gắng học giỏi....phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu,...

Rút ra ghi nhớ, gọi học sinh nhắc lại.

- Dặn dò về nhà.

- Trao đổi theo cặp.

- 3 học sinh liên hệ.

- Ví dụ:

? Theo bạn học sinh lớp 5 cần phải làm gì?

? Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5?

Hát, đọc một bài thơ về chủ để

“Trường học”?

- 2 H nhắc lại

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm

(9)

TIẾNG VIỆT

Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (Tiết 2-3) Nội dung câu chuyện: Lý Tự Trọng

Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Năm 1928, anh tham gia cách mạng và được cử đi học ở nước ngoài. Anh học rất sáng dạ, tiếng Trung Quốc và tiếng Anh đều nói thạo.

Mùa thu năm 1929, anh về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển. Để tiện cho công việc, anh đóng vai người nhặt than ở bến Sài Gòn.

Có lần anh Trọng mang một bọc truyền đơn, gói vào chiếc màn buộc sau xe.

Đi qua phố, , một tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh nhảy xuống vờ cởi bọc ra, kì thật buộc lại cho chặt hơn. Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc. Nhanh trí, anh vồ lấy xe của nó, nhảy lên, phóng mất. Lần khác, anh chuyển tài liệu từ biển lên, bọn lính giữ lại chực khám. Anh nhanh chân ôm tài liệu nhảy xuống nước nước, lặn qua gầm tàu chốn thoát.

Đầu năm 1931, trong một cuộc mít tinh, một cán bộ ta đang nói chuyện trước đông đảo đồng bào. Tên thanh tra mật thám Lơ-grăng ập tới định bắt anh cán bộ. Lý Tự Trọng rút súng lục bắn chết tên mật thám. Không kịp trốn, anh bị giặc bắt.

Giặc tra tấn anh rất dã man khiến anh chết đi sống lại nhưng chúng không moi được bí mật gì ở anh.

Trong nhà giam, anh được những người coi ngục rất khâm phục và kiêng nể.

Họ gọi anh là “Ông nhỏ”.

Trước tòa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc và tuyên truyền cách mạng. Luật sư bào chữa cho anh nói là anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiếu suy nghĩ. Anh lập tức đứng dậy nói là anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiếu suy nghĩ. Anh lập tức đứng dậy nói:

Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ chí khôn để hiểu rằng thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có con đường nào khác…

Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử tử anh vào một ngày cuối năm 1931.

Trước khi chết, anh hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy anh mới 17 tuổi.

(10)

Theo báo Thiếu niên Tiền phong

* Khởi động

1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp A. Hoạt động cơ bản

6. Tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả cảnh 1) 1 HS đọc bài: Buổi sáng trên quê em 2,3) Bài văn có 3 đoạn:

- Đoạn 1: Giới thiệu phong cảnh buổi sáng ở Sơn La - Đoạn 2: Tả cảnh vật của thị xã Sơn La vào buổi sáng.

- Đoạn 3: Tả vẻ đẹp của dòng suối

- Đoạn 4: Nêu tình cảm của tác giả trước cảnh đẹp vào buổi sáng ở thị xã Sơn La.

4) Ghi nhớ:

B. Hoạt động thực hành

1.Đ c và tìm hi u bài: Hoàng hôn trến sông H ương

Mở bài Đoạn 1 Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn Thân

bài

Đoạn 2 Tả đặc điểm đổi thay sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

Đoạn 3 Tả hoạt động của con người ở bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

Kết bài Đoạn 4 Nêu cảm nhận về Huế 2. Nghe thầy cô kể chuyện Lý Tự Trọng (2 lần) 3. HS kể chuyện theo tranh

4. Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng 5. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

6. Thi kể chuyện trước lớp III. Hoạt động ứng dụng

-HĐ cả lớp

- HĐ nhóm

- H Đ cả lớp

- HĐ nhóm

- HĐ cả lớp - HĐ Nhóm - HĐ cặp đôi - HĐ Nhóm

- HĐ cả lớp

(11)

- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 18

TOÁN

BÀI 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành

1. Chơi trò chơi: “Ghép thẻ”

- Củng cố cách tìm phân số bằng nhau

2. Thảo luận điền dấu (>, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm:

- Củng cố cách so sánh phân số cùng mẫu, khác mẫu

3.

- Củng cố cách so sánh các phân số cùng tử và phân số khác mẫu

- Cách so sánh phân số với 1

- HS cả lớp hát

* Hoạt động nhóm

- HS thực hiện theo logo và yêu cầu SGK

- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn.

* Hoạt động cả lớp

- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn

KHOA HỌC

Bài 1: SỰ SINH SẢN (TIÊ!T 1)

I. Hoạt động cơ bản 1.

a. Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau b. Trả lời câu hỏi:

- Gia đình bạn nhỏ trong bài hát có: bố, mẹ và bạn nhỏ

- Nội dung bài hát nói lên tình cảm yêu thương của mỗi người trong gia đình dành tặng cho nhau.

2. Quan sát, đọc thông tin và trình bày

- HS cả lớp cùng hát - HĐ cả lớp

- HĐ cặp đôi

(12)

b. Sự hình thành và phát triển của bào thai : Trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai.

c. Nối

1 – b; 2 – c; 3 - a

BỒI DƯỠNG HỌC SINH

LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu :

- Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số.

- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II. Tài liệu và phương tiện

- Hệ thống bài tập (GV)

III.Tiến trình

1. Khởi động : Cả lớp hát bài Quả 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Ôn tập về phân số - Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số.

- Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số

Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1 :

a)Viết thương dưới dạng phân số.

8 : 15 7 : 3 23 : 6

b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

19 25 32 Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau:

- HS nêu

- HĐ cá nhân

Giải :

a) 8 : 15 = 158 ; 7 : 3 =37 ; 23 : 6 = 236 b) 19 = 191 ; 25 = 251 ; 32 = 321

(13)

a) 5497 b) 12

5 3 2

Bài 3: (HSKG)

H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau:

53; 76; 1220; 1224; 1821; 10060

Bài 4: Điền dấu >; < ; = a) 92...72 b)154 ...194 c) 32...23 d) 1511...158

4.Hoạt động ứng dụng

- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

Giải :

a) 54 5499 4536 ; 97 9755 4535. B) 32 3244 128 và giữ nguyên 125 . Giải :

5 3 4 : 20

4 : 12 20

12 ;

7 6 3 : 21

3 : 18 21

18

5 3 20 : 60

20 : 60 100

60

Vậy : 53 1220 10060 ; 76 1821 Giải:

a) 92 72 b)154 194

c) 2

3 3

2 d)

8 15 11

15

- HS lắng nghe và thực hiện..

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm TOÁN

BÀI 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành

4. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - GV chốt cách so sánh hai phân số

5. Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại

- HS cả lớp hát

* Hoạt động cá nhân

- HS thực hiện theo logo và yêu cầu SGK

(14)

- Gv chốt cách so sánh nhiều phân số III. Hoạt động ứng dụng

- HS thực hiện yêu cầu trang 11 SGK

KHOA HỌC

Bài 1: SỰ SINH SẢN (Tiết 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.

II. Hoạt động cơ bản.

3. Quan sát và thảo luận

- Để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ khi mang thai nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, khám thai theo định kì (3 tháng 1 lần), làm những việc nhẹ nhàng, nghỉ ngơi, tinh thần thoải mái...

Không nên làm việc quá sức và làm những việc nặng, không sử dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá...), không tiếp xúc với hóa chất độc hại…

4. Đọc nội dung và trả lời

- HS cả lớp cùng hát - HĐ nhóm.

- HĐ cá nhân.

TIẾNG VIỆT

Bài 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ (Tiết1)

I. Khởi động

- HS cả lớp hát bài : Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành

1. Quan sát tranh và TLCH

- Bức tranh 1 vẽ cảnh buổi sáng ở một làng quê.

- Bức tranh 2 vẽ cảnh buổi trưa ở một làng quê.

- Bức tranh 3 vẽ cảnh buổi chiều ở một làng quê.

2. Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh

Ví dụ lập dàn ý sơ lược tả một buổi sáng ở một công viên:

- Cả lớp hát

- HĐ cả lớp

- HĐ cá nhân

(15)

Mở bài: Giới thiệu bao quỏt cảnh vật yờn tĩnh của cụng viờn vào buổi sớm.

Thõn bài (tả cỏc bộ phận của cảnh vật):

-Cõy cối, chim chúc, những con đường,…

-Mặt hồ.

-Người tập thể dục thể thao.

Kết bài: Em rất thớch đến cụng viờn vào những buổi sớm mai.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Tìm đợcnhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.

- Phân biệt đợc sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể.

- Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học:

 Giấy khổ to, bút dạ,

 Từ điển HS

 Bài tập 3 viết sẵn trên bảng

III. các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện kiểm tra nội dung bài trớc.

- Nhận xét, khen ngợi HS về nhà có ý thức học bài.

- 3 HS lần lợt lên bảng làm các bài tập sau:

+ HS 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.

+ HS 2: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ.

+ HS 3: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ.

(16)

B. Dạy – học bài mới: 3p 1. Giới thiệu bài

2. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm.

- Lu ý: GV chia nhóm sao cho cứ 1 yêu cầu 2 nhóm làm. Hớng dẫn HS có thể dùng từ điển để tìm từ.

- Nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. GV ghi các từ bổ xung vào phiếu.

- Nhận xét, kết luận về các từ đồng nghĩa HS tìm đợc.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- Hoạt động trong nhóm, cùng sử dụng từ

điển, trao đổi để tìm từ đồng nghĩa:

a) Chỉ màu xanh b) Chỉ màu đỏ c) Chỉ màu trắng d) Chỉ màu vàng

- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nêu ý kiến bổ xung.

- Theo dõi nhận xét của GV, viết các từ

đồng nghĩa vào vở.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét câu của bạn trên bảng.

- Nhận xét bài làm của HS.

- Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức. GV có thể chỉ định theo nhóm, tổ. Gọi tên 1 em đầu dãy bàn… yêu cầu đặt câu, các HS khác liên tiếp đặt câu khi bạn trớc đã hoàn thành.

- Nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS phản xạ nhanh, đặt câu hay.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 4 HS đặt câu trên bảng. Lớp làm vào vở.

- Nhận xét bạn làm đúng/sai.

- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.

Ví dụ:

+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nớc biển xanh lơ.

+ Cánh đống xanh mớt ngô khoai.

+ Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi.

+ Bạn Nga có nớc da trắng hồng.

+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vờn cây làm cho cảnh vật trắng mờ.

+ Hòn than đen nhánh.

(17)

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

- Nhận xết, kết luận lời giải đúng.

+ Đôi mắt em bé đen láy ...

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm hoạt động theo hớng dẫn của GV.

- HS nêu ý kiến nhận xét bạn làm bài

đúng/sai.

- Theo dõi nhận xét của GV và chữa lại bài của mình (nếu sai)

KỸ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ.

I/ Mục tiờu

1. Biết cỏch đớnh khuy hai lỗ.

2.Đớnh được ớt nhất một khuy hai lỗ. khuy đớnh tương đối chắc chắn.

II.Tài liệu và phương tiện - Mẫu đớnh khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy hai lỗ.

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

III/Tiến trỡnh

* Khởi động: Cả lớp hỏt bài: Lớp chỳng ta đoàn kết.

A. Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài, nờu yờu cầu tiết học Hoạt động2: Quan sỏt và nhận xột mẫu

-GV đặt cõu hỏi định hướng quan sỏt mẫu.

- Cả lớp hỏt

HS theo dừi.

- HĐnhúm

(18)

Quan sát hình 1b(sgk)

+ Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy

+ Quan sát, nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy

-Giới thiệu mẫu đính khuy – hướng dẫn.

- Tổ chức cho học sinh quan sát khuy đính trên sản phẩm

- GV tóm tắt nội dung chính.

Hoạt động3 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn mục II (sgk )- đặt câu hỏi - GV hướng dẫn từng thao tác

- Nx và hướng dẫn thực hiện thao tác quấn chỉ quang chân khuy

- HD nhanh lần thứ 2 các bước

- Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm.

B. Hoạt động ứng dụng

- Về nhà tập lại để chuẩn bị cho tiết sau thực hành.

- HĐ cả lớp

ĐỊA LÍ

Bài 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA ( tiết 1) I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: Kể tên một số địa danh mà em biết.

II. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế

- Đất nước Việt Nam có hình dạng gần giống

- Hs cả lớp chơi

* HĐ nhóm đôi

(19)

chữ S, bao gồm ¾ diện tích đồi núi và ¼ diện tích là đất liền. Có khí hậu nóng ẩm quanh năm rất thuận cho việc phát triển hoa màu,…

2. Xác đinh vị trí địa lí của Việ Nam - Gv hướng dẫn HS chỉ bản đồ.

- Chốt kiến thức về vị trí địa lí, các nước tiếp giáp, biến bao bọc , đảo và quần đảo,..

3. Đọc thông tin, quan sát hình và thảo luận - GV: Nước ta gồm có phần đất liền, đảo, biển và quần đảo ngoài ra còn có khoảng không đó là vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta

4. Tìm hiểu đặc điểm của vùng biển nước ta - biển có nhiều bão,nước biển không bao giờ đóng băng và nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.

-biển có nhiều thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản, dễ dàng cho việc làm muối song bão biển cũng gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển.

- 2 HS lần lượt chơi và đổi vai cho nhau theo yêu cầu của bài.

* HĐ cả lớp

- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ

* HĐ nhóm

- HS đọc cá nhân trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu của bài.

* HĐ nhóm

- HS đọc cá nhân trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu của bài.

Ngày soạn: 17/8/2014

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm LỊCH SỬ

BÀI 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ.

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết 1) I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ về một số nhân vật lịch sử tiêu biểu, ý nghĩa một số trận đánh tiêu biểu (Trong chương trình lớp 4).

- Hs cả lớp chơi

(20)

II. Hoạt động cơ bản

1.Khám phá bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX - GV giới thiệu vài nết về bối cảnh lịch sử nước ta cuối thế kỉ XIX.

- Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Phan Bội Châu; Phan Chu Trinh; …

2. Tìm hiểu về “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định

- Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước...ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng....

- Giữa lệnh vua và lòng dân, Trương Định không biết hành động như thế nào cho phải lẽ.

- Giữa lúc ấy, chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An....

nghĩa quân khắp nơi ủng hộ.

- .... cảm kích tấm lòng của nghĩa quân và quần chúng, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua.

3. Khám phá những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn trường Tộ

-Trước hoạ xâm lăng,bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống

Pháp:Trương Định,Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân....còn có những người đề nghị canh tân đất nước,mong muốn dân giàu,nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ

-Vì vua Tự Đức cho rằng: những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi

* Hoạt động cả lớp

- HS đọc thầm cá nhân và lắng nghe thầy cô kể

- Trao đổi nhanh trả lời câu hỏi.

* HĐ nhóm

- HS đọc thầm cá nhân, trao đổi trả lời câu hỏi

* HĐ nhóm

- HS đọc thầm cá nhân, trao đổi trả lời câu hỏi

*Ý kiến của bản thân về Nguyễn Trường Tộ?

- Báo cáo kết quả với thầy cô

TIẾNG VIỆT

Bài 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ (Tiết 2)

I. Khởi động

(21)

- HS cả lớp hát bài : Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành

3. Tìm từ đồng nghĩa:

a) Chỉ màu xanh: xanh, xanh ngắt, xanh tươi, xanh đậm, xanh da trời, xanh nõn chuối, xanh nhạt, xanh xanh, xanh biếc…

b) Chỉ màu trắng: trắng, trắng tinh, trắng muốt, trắng xóa, trắng trong, trắng đục, trắng sáng, trắng hồng, trắng toát…

c) Chỉ màu đỏ: đỏ, đỏ chót, đỏ ối, đỏ au, đo đỏ, đỏ choét, đỏ rực...

d) Chỉ màu đen: đen, đen xì, đen tuyền, đen kịt, đen bóng, … 4. Đặt câu với 1 từ ở BT3

- Chiếc áo của em màu trắng tinh.

5. Điền vào chỗ trống

- điên cuồng – nhô – sáng rực – gầm vang – hối hả III. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 21

- Cả lớp háT

HĐ nhóm

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

TOÁN

Bài 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN ( tiết 1) I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: Ta là vua II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”

- Tạo phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, …

- Tìm nhanh các cặp số có tích là 10, 100, 1000, … 2.

- Khái niệm phân số thập phân

- Cách tạo phân số thập phân từ một số phân số

- Hs cả lớp chơi

*Hoạt động nhóm

- HS thực hiện theo logo và yêu cầu SGK

* Hoạt động cả lớp

- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn

(22)

3.

- Tìm các phân số thập phân

- Tìm các phân số có thể viết thành phân số thập phân

* Hoạt động nhóm đôi

- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn

THỰC HÀNH TOÁN

EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay II. Hoạt động thực hành

1.a) Em và bạn tính(theo mẫu):

97:2 97x2 187 ; 13:4 31x4 121 ; 43:5 43x5 203 b)Nói cho bạn nghe cách tính

2.Tính

a) 5376 53xx7776xx55 35213530 3551 b) 4185 41xx8885xx44 328 3220 3228 87

4. Tính

a)53x76 53xx76 1835; b) 75x12 75 x121 607 c)21x72 211 x72 427 6

5. Tính

a)47:51 47x15 354 ; b) 95:495:14 95x41 365 c) 3:6313:6313x36 183 6

- HS cả lớp cùng chơi

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

(23)

6. Tính

a) 10

9 40 36 40 30 40

6 4 3 40

6 4 3 8 3 5

2x ;

b) 16

11 160 110 160

45 160

64 32

9 5 2 4 3 8 3 5

2 x

c) 12

41 12

4 12

45 3 1 4 15 3 1 1 5 4 3 3 1 5 :1 4

3 x

d) 4351:31 4315x13 4353 20151220 203 7. Tính

a) 162

1 9 1 18

1 9 1 6 1 3

1x x x ; b)

2 1 18

9 1 9 18

1 9 :1 6 1 3

1x x

c) 9

2 27

6 9 1 3 6 9 1 1 6 3 1 9 1 6 :1 3

1 x x x x

- HĐ cá nhân

SINH HOẠT TUẦN 1 I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép trong tuần.

III. Các ho t đ ng d y và h c c b n: ơ ả

Ho t đ ng c a giáo viên Ho t đ ng c a h c sinh

(24)

A. ổn định tổ chức.

- Yếu cầ;u h c sinh hát t p th m t bài hát.ọ ậ ể ộ B. Tiến hành sinh hoạt:

1. Nêu yêu cầu gi h c.ờ ọ

2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các Ban trưởng nh n xét vế; ho t đ ng c a nhómậ ạ ộ ủ mình trong tuầ;n qua.

b. Ch t ch h i đô;ng nh n xét, đánh giá chung tìnhủ ị ộ ậ hình chung c a l p.ủ ớ

c. Giáo viến nh n xét, t ng kết chung tầt c các ho tậ ổ ả ạ đ ng.ộ

* u đi mư ể :

- Nế; nếp: ...

...

...

- H c t p: ọ ậ

+ ...

...

...

...

+ ...

...

...

- LĐVS:

...

- H c sinh hát t p th .ọ ậ ể

- H c sinh chú ý lắng nghe.ọ

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghi m cho b n thần.ệ ả

- Hs lắng nghe rút kinh nghi m b n thần.ệ ả

- H c sinh rút kinh nghi mọ ệ cho b n thần mình.ả

(25)

...

...

* M t sô h n chếộ ạ :

- ...

...

...

...

3. Phương hướng tuần t i.

-...

...

.

...

.

...

4. Kê!t thúc sinh ho t:

- H c sinh hát t p th m t bài.ọ ậ ể ộ

- Gv nhắc nh hs cô gắng th c hi n tôt h n trongở ự ệ ơ tuầ;n sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp ?.. Khuê Văn Các- gác vẻ đẹp của sao Khuê-là biểu tượng của Hà Nội..... Khuê Văn Các- gác vẻ

- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và đồn Đống Đa Quang Trung chỉ huy quân xông vào như vũ bão,.. tiêu diệt

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Nội dung chính: Bài thơ nói về thiên nhiên cảnh vật mùa thu tại một làng quê, đồng thời thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả trong đó...