• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập học kì II môn Toán 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán 7"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 – HKII NĂM HỌC 2019- 2020

A/ LÝ THUYẾT:

I. Phần đại số:

1/ Thống kê:

- Nắm vững lý thuyết thống kê (SGK)

- Nắm vững công thức tính Trung bình cộng của dấu hiệu.

- Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình cột.

2/ Đơn thức và đa thức:

- Đơn thức là gì? Hệ số, bậc của đơn thức?

- Thế nào là các đơn thức đồng dạng ? - Nhân hai đơn thức?

- Đa thức là gì? Biết thu gọn một đa thức?

- Bậc của đa thức?

- Cộng trừ các đa thức nhiều biến?

3/ Đa thức một biến:

- Thu gọn đa thức một biến?

- Sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần, lũy thừa tăng dần?

- Cộng trừ các đa thức một biến đã được sắp xếp?

- Bậc của đa thức một biến?

- Nghiệm của đa thức một biến là gì? Biết tìm nghiệm của đa thức một biến.

II. Phần hình học:

1. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông? 

Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận cho từng trường hợp?

2. Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều?

3. Nêu định lý Pytago thuận và đảo, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận của cả hai định lý 4. Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.

5. Nêu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận cho từng mối quan hệ.

6. Nêu định lý về bất đẳng thức trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận

7. Nêu tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.

8. Nêu tính chất đường phân giác của một góc, tính chất 3 đường phân giác của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.

9. Nêu tính chất đường trung trực   B/ BÀI TẬP:

Trắc nghiệm:

Bài 1:Trong bài tập dưới đây có kèm theo câu trả lời. Hãy chọn câu trả lời đúng.

Điểm kiểm tra Toán của các bạn trong 1 tổ được ghi lại như sau:

Tên Hà Hiền Bình Hưng Phú Kiên Hoa Tiến Liên Minh Điể

m

8 7 7 10 3 7 6 8 6 7

a)Tần số diểm 7 là: A: 7 B: 4 C: Hiền, Bình, Kiên, Minh b)Số trung bình cộng điểm kiểm tra của tổ là:

(2)

A: 7 B: 107 C: 6,9 Bài 2: Thu gọn đơn thức -

7

4t2zx.5tz2.

2

7 z (t,x,z là biến),ta được đơn thức :

a) 10t4z3x b) –10t3z4x c) 10t3z4x d) –10t3z4x2 Bài 3: Cho đa thức f(x) = 3x5 –3x4 + 5x3 – x2 +5x +2 . Vậy f(-1) bằng:

a) 0 b) -10 c) -16 d) Một kết quả khác.

Bài 4: Cho g(x) =3x3–12x2 +3x +18 .Giá trị nào sau đây không là nghiệm của đa thức g(x)?

a) x=2 b) x=3 c) x= -1 d) x = 0 Bài 5: Kết quả nào sau đây là trị đúng của biểu thức:

Q = 2xy3 – 0,25xy3 +

4

3y3x tại x =2 , y= -1

a) 5 b) 5,5 c) -5 d) –5,5

Bài 6: Cho đa thức P = x7 + 3x5y5 –y6 –3x6y2 + 5x6 .Bậc của P là :

a) 10 b) 14 c) 8 d) Một kết quả khác.

Bài 7: Với x,y,x,t là biến, a là hằng. Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau :

7

10 ; x2 + y2 ; atz2 ; -

2

1xtz2 ; x2 – 2 ; xtz ;

2 5t ;

t xy2

a) 4 b) 9 c) 5 d) 6

Bài 8: Một thửa ruộng có chiều rộng bằng

7

4 chiều dài.Gọi chiều dài là x. Biểu thức nào sau đây cho biết chu vi của thửa ruộng?

a) x+

7

4x b)2x+

7

4x c)

 x x 7

2 4 d) 4

 x x 7 4

Bài 9: Cho Q = 3xy2 – 2xy + x2y – 2y4. Đa thức N nào trong các đa thức sau thoả mãn : Q – N = -2y4 + x2y + xy

a) N = 3xy2 -3 x2y b) N = 3xy-3 x2y c) N = -3xy2 -3 x2y d) N = 3xy2 -3 xy Bài 10: Xác định đơn thức X để 2x4y3 + X = -3x4y3

a) X = x4y3 b) X = -5 x4y3 c) X= - x4y3 d) Một kết quả khác.

Bài 11: Cho ABC cân tại A, vẽ BHAC (HAC), biết  =50o.Tính góc HBC a)15o b)20o c) 25o d)30oe)Một kết quả khác.

Bài 12: Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D thoả mãn AD=AB.

Câu nào sai?

a) BCD=ABC+ADC b) BCD=90o

c) DAC=2ACB d) BCD=60o

Bài 13: Cho ABC có A =90o, AB=AC=5cm. Vẽ AH  BC tại H. Phát biểu nào sau đây sai?

a) AHB = AHC b) H là trung điểm của BC

c) BC =5cm d) góc BAH bằng 45o

Bài 14: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 2cm. Cạnh huyền bằng 1,5 lần cạnh góc vuông. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là:

a)2 5 b) 5 c)3 5 d) Một kết quả khác.

Bài 15: Cho ABC vuông tại A. Cho biết AB=18cm, AC=24cm. Kết quả nào sau đây là chu vi của ABC?

a) 80cm b) 92cm c) 72cm d) 82cm.

Bài 16: Cho ABC có A =90o, B =50o. Câu nào sau đây sai?

(3)

a) AC<AB b) AB<BC c) BC<AC+AB d) AC>BC.

Bài 17: Cho tam giác có AB=10cm, AC=8CM, bc=6CM. So sánh nào sau đây đúng?

a) A >B >C b) A >C >B

c) C >B >A d) B >A >C

Bài 18: Bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

a)3cm, 4cm, 5cm b)6cm, 9cm, 12cm

c)2cm, 4cm, 6cm, d)5cm, 8cm, 10cm.

Bài 19: Cho AB = 6cm, M nằm trên đường trung trực của AB, MA=5cm, I là trung điểm của AB. Kết quả nào sau đây là sai?

a)MB=5cm b)MI=4cm c) AMI=BMI d)MI=MA=MB

Bài 20: Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Phát biểu nào sau đây là đúng?

a) GN=GM b)GM=1/3GB c) GN=1/2GC d)GB=GC

Bài 21: Cho tam giác ABC cân. Biết AB=AC=10cm. BC=12cm. M là trung điểm BC. Độ dài trung tuyến AM là:

a) 22cm b)4cm c) 8cm d) 6cm.

Bài 22: Cho ABC cân tại A. A = 80o. Phân giác của gác B và góc C cắt nhau tại I. Số đo của góc BIC là:

a)40o b)20o c)50o d)1300

Tự luận:

I. Phần đại số:

1/ Bài tập thống kê:

Bài

1 Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau.

10 9 10 9 9 9 8 9 9 10

9 10 10 7 8 10 8 9 8 9

9 8 10 8 8 9 7 9 10 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? b) Lập bảng tần số.

c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Bài 2: Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

3 6 8 4 8 10 6 7 6 9

6 8 9 6 10 9 9 8 4 8

8 7 9 7 8 6 6 7 5 10

8 8 7 6 9 7 10 5 8 9

a. Lập bảng tần số .

b. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu . Bài 3:

Thời gian làm một bài toán ( tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau :

10 5 8 8 9 7 8 9 14 8

5 7 8 10 9 8 10 7 14 8

9 8 9 9 9 9 10 5 5 14

(4)

a) Lập bảng tần số. Nhận xét b) Tính điểm trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu

Bài 4

Điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của học sinh lớp 7A thầy giáo đã ghi lại như sau:

a/ Tính số trung bình cộng về điểm kiểm tra học kỳ I của lớp 7A ? b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?

Bài 5:

Số lượng khách đến tham quan một cuộc triển lãm tranh trong 10 ngày được ghi trong bảng sau:

Số thứ tự

ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số lượng

khách 300 350 300 280 250 350 300 400 300 250

a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng tần số ?. c/ Tính lượng khách trung bình đến trong 10 ngày đó ?

Bài 6:

Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31

a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng.

2/ Biểu thức đại số:

Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức.

Phương pháp:

B1: Dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn.

B2: Xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn.

Bài 1 : Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc : a) 1 2 ( 2 2 2 ) 1 2 3

2x   x y z 3 x y b)( 2 )3 1 2 3 ( 2 2 )2 x y 2x y xy z

 

Bài 2 : Thu gọn : a/ (-6x3zy)( 2

3yx2)2

b/ (xy – 5x2y2 + xy2 – xy2) – (x2y2 + 3xy2 – 9x2y)

Bài 3 : Cho đơn thức: A =

 

  2 2 2 2

9 42 7

3x y z xy z

a) Thu gọn đơn thức A.

b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A.

c) Tính giá trị của A tại x2;y1;z 1 Bài 4 : Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:

5 6 6 7 5 4 7 8 8 9 4 9 10 8 7 6 9 8 6 10 9 6 5 7 9 8 6 6 7 9

(5)

2 2 2

2 2

)2 3 7

)5 1 3

)15 ( 5 )

a x x x

b xy xy xy

c xy xy

 

Tính giá trị của biểu thức số Bài 1 : Thực hiện phép tính:

a) 21 53 31 .0,8 0,5 212:114

 

b) 41.13119 0,25.6112

c) 0

3 3

2

2 2004 : 3

3 : 5 4

9

 

Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

Phương pháp:

B1: Nhĩm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng (thu gọn đa thức B2: Bậc của đa thức đã là bậc của hạng tử cĩ bậc cao nhất của đa thức đĩ.

Tính giá trị biểu thức đại số:

Phương      pháp:

B1: Thu gọn các biểu thức đại số.

B2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số.

B3: Tính giá trị biểu thức số.

Bài

     tập      áp      dụng      :

Bài 1 : Tính giá trị biểu thức

B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3 Bài 2 : Cho đa thức

a/ P(x) = x4 + 2x2 + 1;

b/ Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1;

Tính P(-1); P(1); Q(2); Q(1) Cộng, trừ đa thức nhiều biến Phương pháp:

B1: Viết phép tính cộng, trừ các đa thức.

B2: Áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc.

B3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng) Bài

tập áp dụng:

Bài 3 : Cho 2 đa thức :

A = 4x2 – 5xy + 3y2 B = 3x2 + 2xy - y2

Tính A + B; A – B

Bài 4 : Tìm đa thức M, N biết :

a/ M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 b/(3xy – 4y2)- N = x2 – 7xy + 8y2 Cộng trừ đa thức một biến:

Phương pháp:

B1: Thu gọn các đa thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.

(6)

B2: Viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau.

B3: Thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột.

Chú ý: A(x) - B(x) = A(x) + [- B(x)]

Bài

tập áp dụng : Bài 5: Cho đa thức

A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3 B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5

Tính : a/ A(x) + B(x); b/A(x) - B(x); c/ B(x) - A(x);

Bài 6: Cho các đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1

và Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính a/ P(x) + Q(x) b/ P(x) – Q(x).

Tìm nghiệm của đa thức 1 biến

1. Kiểm tra số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến hay không?

Phương pháp :

B1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó.

B2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức.

2. Tìm nghiệm của đa thức một biến Phương pháp :

B1: Cho đa thức bằng 0.

B2: Giải bài toán tìm x.

B3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức.

Chú ý :

– Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 – Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a + b + c = 0

thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = 1, nghiệm còn lại x2 = c/a.

– Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a – b + c = 0

thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = –1, nghiệm còn lại x2 = -c/a.

Bài

tập áp dụng :

Bài 7 : Cho đa thức F(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5

Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x) Bài 8 : Tìm nghiệm của các đa thức sau:

F(x) = 3x – 6; H(x) = –5x + 30 G(x) = (x-3)(16-4x) K(x) = x2-81; M(x) = x2 +7x -8 N(x) = 5x2+9x+4 Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x0) = a

Phương pháp :

B1: Thay giá trị x = x0 vào đa thức.

B2: Cho biểu thức số đó bằng a.

B3: Tính được hệ số chưa biết.

Bài

tập áp dụng :

Bài 9 : Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2

(7)

Bài 10: Cho đa thức 

Q(x) = -2x2 +mx-7m+3. 

Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.

Bài 11:

Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + 1

4 - x5

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến?

b) Tính P(x) – Q(x)

c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) d) Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = -1

Bài 12:

Cho hai đa thức: P(x) = –3x2 + x + 7

4 và Q(x) = –3x2 + 2x – 2 a) Tính: P(–1) và Q 1

2

b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) Bài 13 : Tìm nghiệm của các đa thức sau

a) 2x – 1 b) ( 4x – 3 )( 5 + x ) c) x2 – 2 Bài 14 : Cho hai đa thức: A(x) = 5 2 2 1 3

x x 2x

B(x) = 5 3 2 1 1

x x 2x

 

a) Tính M(x) = A(x) + B(x) ; N(x) = A(x) – B(x) b) Chứng tỏ M(x) không có nghiệm

Hàm số và đồ thị Bài 1

a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.

b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.

Bài 2

a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.

Bài 3

Cho hàm số y = x + 4

a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.

b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N Phần hình học

Mét   sè   ph ¬ngƯ   ph¸p   chøng   minh

1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau:

C1: Chứng minh hai tam giác bằng nhau.

C2: Sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế, hai góc bù nhau .v. v.

2. Chứng minh tam giác cân:

C1: Chứng minh tam giác đó có hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau.

C2: Chứng minh đường trung tuyến đồng thời là đường cao, đường phân giác, đường  trung trực của tam giác đó

C3:Chứng minh tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau v.v.

(8)

3. Chứng minh tam giác đều:

C1: Chứng minh 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 góc bằng nhau.

C2: Chứng minh tam giác cân có 1 góc bằng 600. 4. Chứng minh tam giác vuông:

C1: Chứng minh tam giác có 1 góc vuông.

C2: Dùng định lý Pytago đảo.

C3: Dùng tính chất: “đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì  tam giác đó là tam giác vuông”...

5. Chứng minh tia Oz là phân giác của góc xOy:

C1: Chứng minh góc xOz bằng góc yOz.

C2: Chứng minh điểm M thuộc tia Oz và cách đều 2 cạnh Ox và Oy.

6. Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Chứng minh điểm thẳng hàng, 3 đường đồng qui, hai đường thẳng vuông góc v. v. .(dựa vào các định lý tương ứng)

 

¸p   dông

Bài 1: Cho ∆ ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA

a) Chứng minh: góc BAD = góc ADB

b) Chứng minh: AS là phân giác của góc HAC

c) Vẽ DK vuông góc AC ( K thuộc AC). C/m: AK = AH d) Chứng minh: AB + AC < BC + 2AH

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 600 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK AB ( K AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE( D thuộc tia AE).

Chứng minh:

a) AC = AK và AE CK b) KA = KB

c) EB > AC

d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD. Kẻ DEBC (EBC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE.

Chứng minh:

a/ABD =EBD

b/BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE c/ AD < DC

d/ADF EDC và E, D, F thẳng hàng.

Bài 4: Cho ABC cân tại A (A900). Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H.

a) Chứng minh: BD = CE

(9)

b) Chứng minh: BHCcân

c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC

d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKC.

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 ; AC> AB. Kẻ AH BC. Trên DC lấy điểm D sao cho HD = HB. Kẻ CE vuông góc với AD kéo dài. Chứng minh rằng:

a) Tam giác BAD cân b) CE là phân giác của góc

c) Gọi giao điểm của AH và CE là K. Chứng minh: KD// AB.

d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác AKC đều.

Bài 6 : Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuông góc với BC (H BC). Biết HI = 1cm, HB = 2cm, HC = 3cm. Tính chu vi tam giác ABC?

Bài 7: Tam giác ABC có B - C = 900. Các đường phân giác trong và ngoài của góc A cắt BC ở D và E. Chứng minh rằng tam giác ADE vuông cân.

Bài 8: Cho tam giác ABC có góc B > 900. Gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm của AB và d. Trên tia đối của tia CO lấy điểm E sao cho CE = BA. Chứng minh rằng d là trung trực của AE.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khối tứ diện đều Khối lập phương Bát diện đều Khối mặt đều Khối mặt đều Mệnh đề nào sau đây đúng.. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những

Ở đây bố Nam muốn nói là bố đang giữ một vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch nhưng Nam lại hiểu tiền tiêu ở

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

xương mũi rất cứng. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh:. b)

, đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác

giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi, tăng nhanh tỉ trọng ngành thủy sản.. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi , tỉ trọng ngành

Câu 38: Trên bàn có một cố nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy;.. Một viên bi và một khối nón đều

Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.. Trình bày thuộc tính, cấu