• Không có kết quả nào được tìm thấy

ngân hàng câu hỏi toán 7 hk 1 năm học 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ngân hàng câu hỏi toán 7 hk 1 năm học 2020-2021"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương I:

Nhận biết:

Câu 1: Cho đẳng thức: 3.16 = 4.12. Tỉ lệ đẳng thức nào sau đây đúng?

A.

4 12 3 16

. B.

3 16 12 4

. C.

16 3 12 4

. D.

16 12 4 3

. Câu 2: Tìm x, biết: x 3

A. x=9. B. x= -9. C. x= 6. D. x= -6.

Câu 3: Kết quả của phép tính

2 3. 3 5

là A.

3

5

. B.

2

5

. C.

3

5. D.

2 5. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. (-2)2 = 4. B. (22)3= 25. C. 20170 = 1. D. 42.43 = 45. Câu 5: Kết làm tròn số 2,4157 đến chữ số thập phân thứ hai là

A. 2,40. B. 2,41. C. 2,42. D. 2,43.

Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A.

|−3,2|=3,2

. B.

−|−3,2|=−3,2

. C.

|−3,2|=−3,2

. D.

|−3,2|=−(−3,2)

.

Câu 2: Cho đẳng thức: 3.16 = 4.12. Tỉ lệ đẳng thức nào sau đây sai?

A.

3 12 4 16

. B.

3 4 12 16

. C.

16 12 4 3

. D.

16 3 12 4

. Câu 3: Làm tròn số 2,4167 …….. đến chữ số thập phân thứ hai.

A. 2,40. B. 2,41. C. 2,42. D. 2,43.

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. (-2)2 = 4. B. (22)3= 25. C. 20170 = 1. D. 42.43 = 45. Câu 5: Tìm x, biết: x 2

A. x=4. B.x= -4. C. x= 16. D. x= -16.

Câu 6: Tính

2 3. 3 5

: A.

3

5

. B.

2

5

. C.

3

5. D.

2 5. Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. 5  N. B. -3  Q. C. 1,245  R. D. 1,(23)  I.

Câu 8: cho x = -30 và y = 70 thì:

A. x y . B. x 0. C. x y . D. y x. Câu 9: Hãy điền dấu X vào ô đúng , sai

u Nội dung Đúng Sai

(2)

a Với x , y , z ∈ Q ; x + y = z suy ra x + z = y X

b Với x ∈ Q ta có: X

c Với x ∈ Q ta có : xm . xn = xm . n X

d Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn X Thông hiểu:

Câu 1: Tính:

a. 66 : 63 b.

7 5. 2 7

Đ/án:

a.63 b.

5

2

Câu 2: Tính:

a. 86 : 23 b.

7 5. 2 7

Đ/án: a. 215 b.

5

2

Vận dụng Thấp:

Câu 1: Tìm x:

a.

12 5

. 0,5

11 x 6

b. 2x = 16 Đ/án: a.

11 x 36

b.x= 4

Câu 2: So sánh hai số sau(có giải thích): 2195 và 3130. Đ/án: 2195 và 3130.

2195 = 23.65 = (23)65 = 865 3130 = 32.65 = (32)65 = 965 Vì 8 < 9 nên 865< 965 Vậy 2195< 3130. Vận dụng Cao:

Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của A, biết

2 4 A x 15

. Đ/án: Giá trị nhỏ nhất của A là

4

15 tại x = 2.

(3)

Chương II: Đại số:

Nhận biết:

Câu 1: Nếu y=kx (k0 ) thì

A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k.

C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k. D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k.

Câu 2: Nếu y = f(x) = 3x thì f(2) = ?

A. 2. B. 3. C. 6. D. 9.

Câu 3: Nếu điểm A có hoành độ bằng -2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là A. A( 2 ; 3 ). B. A( -2 ; 3 ). C. A( 2 ; -3 ). D. A( -2 ; -3 ).

Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =

3 2x A. (0;

2

3). B. ( 3 ; 2 ). C. ( 0 ; 0 ). D. ( 0; 3 ).

Câu 5: Nếu y=kx (k0 ) thì

A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k.

C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k. D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k.

Câu 6: Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) =

A. 2.. B. 3. C. 6. D. 9.

Câu 7: Nếu điểm A có hoành độ bằng -2, tung độ bằng 2 thì tọa độ điểm A là

A. A( 2 ; 2 ). B. A( -2 ; 2 ). C. A( 2 ; -2 ). D. A( -2 ; -2 ).

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là

A.

1

a . B.

1 a

. C. – a. D. a.

Câu 9: Điểm A( 3 ; -3 ) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ mấy

A. I. B. II. C. IV. D. III.

Câu 10: Biết điểm A(-5; 2) nằm trên đồ thị hàm số y =ax . Khi đó giá trị của a là A. a =

2 5

. B. a =

5 2

. C. a =

2

5. D. a =

5 2. Câu 11: Điểm thuộc trục tung thì có hoành độ là

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 12: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =

3 2x A. (0;

2

3). B. ( 3 ; 2 ). C. ( 0 ; 0 ). D. ( 0; 3 ).

Câu 12: Nối mỗi câu ở cột bên trái với các câu ở cột bên phải

A B

(4)

1. Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a thì

a. x1.y1 = x2.y2

=……….=a b. y = k.x 2. Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với

đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì

c. x.y = a d.

1 2 3

1 2 3

x x x

y y y  

=k e. x.a=y

Đ/án: 1 – a,c 2 – b,d Thông Hiểu:

Câu 1: Cho hàm số y =f(x)= -4x.

a/ Vẽ đồ thị hàm số y = -4x.

b/ Tính f(-1); f(1); f(2);

c/ Điểm A( 2 ; -4) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?

Đ/án: a/ Lập bảng và vẽ đồ thị

x 0 1

y = -4x 0 -4

Đồ thị hàm số y = -4x đi qua hai điểm (0; 0) và (1; -4) b/

f(-1)= 2;

f(1)= - 2;

f(2)= - 4;

c/ Khi x = 2 thì y = -4.2 = -8 không bằng tung độ của của điểm A Vậy A(2; -4) không thuộc đồ thị hàm số y = -4x

Vận dụng Thấp:

Câu 1: Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)

Đ/án:

Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày)

Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:

30 90

15.x 30.90 x 180

15

 

Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày).

Câu 2: Tìm độ dài ba cạnh tam giác, biết chu vi tam giác đó là 24m và độ dài ba cạnh tỉ lệ với các số 3; 4; 5

Đ/án: độ dài ba cạnh lần lược là: 6m; 8m; 10m

(5)

Câu 3: Cho biết 50 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 21 ngày . Hỏi cần thêm bao nhiêu công nhân xây ngôi nhà đó hết 14 ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)

Đ/án: Gọi số công nhân để hoàn thành công viêc trong 14 ngày là x (công nhân).

Vì số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

50 14 50.21

21 x 14 75 x  

Để hoàn thành công việc trong 14 cần thêm là: 75 – 50 = 25 công nhân.

Vậy cần tăng thêm 25 công nhân để xây xong một ngôi nhà trong 14 ngày Vận dụng Cao:

Câu 1: Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là

2

5 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 4. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

Đ/án: Ta có :

y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên   

2 2

. 5 5

x y y

x z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên

z 4

y Do đó :

4 2 4 20

4 : .5 10

5 2 2

z x x x

y x

 

Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là 10

(6)

Hình học:

Chương I:

Nhận Biết:

Câu 1: Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với

A. điểm M. B. đường thẳng a và điểm M.

C. đường thẳng M. D. đường thẳng a.

Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông là

A. hai đường thẳng cắt nhau. B. hai đường thẳng song song.

C. hai đường thẳng trùng nhau. D. hai đường thẳng vuông góc.

Câu 3: Tổng 2 góc nhọn của một tam giác vuông bằng

A. 1800. B. 900. C. 450. D. 800. Câu 4: Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết a// b và ac, suy ra

A. b//c. B. bc. C. b trùng với c. D. b và c phân biệt.

Câu 5: ΔABC và ΔDEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ΔABC = ΔDEF ?

A. góc A = góc D. B. AC = DF.

C. AB = AC. D. góc B = góc E.

Câu 6: ΔABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 500. Số đo góc B bằng A. 1400. B. 400. C. 1500. D. 1300. Câu 7: Hai góc đối đỉnh thì

A. bù nhau. B. phụ nhau. C. bằng nhau. D. cùng bằng 90o. Câu 8: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông là

A. hai đường thẳng cắt nhau. B. hai đường thẳng song song.

C. hai đường thẳng trùng nhau. D. hai đường thẳng vuông góc.

Câu 9: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là

A. đường thẳng vuông góc với AB. B. đường thẳng đi qua trung điểm của AB.

C. đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB. D. đường thẳng cắt AB.

Câu 10: Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết acbc, suy ra

A. b//c B. a//b. C. a// c. D. b và c trùng

nhau.

Câu 11: Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết a//c và b//c, suy ra

(7)

A. a// b. B. a và b cắt nhau. C. a trùng với b. D. a b . Câu 12: Hai đường thẳng song song là

A. hai đường thẳng cắt nhau. B. hai đường thẳng không có điểm chung.

C. hai đường thẳng có hai điểm chung. D. hai đường thẳng không trùng nhau.

Câu 13: Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với

A. điểm M. B. đường thẳng a và điểm M.

C. đường thẳng M. D. đường thẳng a.

Câu 14: Cho hai góc đối đỉnh xOyx Oy' ' biết rằngx Oy' ' 50 o thì A. xOy50o. B. xOy 130o.

C. xOy ' 50 o. D. x Oy' 50o. Câu 15: Điền vào chổ trống trong các câu sau:

a. Định lí là một khẳng định suy ra từ những khăng định được coi là ……..

b. Nếu a//b và ac thì ………

c. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì………

d. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là ……… của một cạnh của góc kia.

Đ/án: a. đúng. c. chúng song song.

b. b c d. tia đối.

Thông Hiểu:

Câu 1: (2 điểm) Vẽ đường thẳng z cắt x, y lần lượt tại E, F. Đánh số các góc đỉnh E, đỉnh F rồi viết tên các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía.

Đ/án: Vẽ hình, viết tên mỗi cặp góc đúng

Câu 2: (4 điểm) Cho hình vẽ: Biết a//b. Â=115o ,C 90o. a. Viết GT, KL

(8)

b. Tính số đo của góc D1 c. Tính số đo của góc B1 , B2

Đ/án: a. Ghi đúng giả thuyết - kết luận GT: a//b , Â=115

o

,C 90o. KL: Tính B1?,B2 ?,D1 ? b. + Tính D 1?

1

/ / 90o

a b b CD D

a CD

 

c. + Tính B1?

a//b mà AB1 là cặp góc trong cùng phía nên:

A+B1=180oB1650 + Tính B2 ?

a//b nên A B 2 115o Vân dụng Thấp:

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B60o, và AB = 5cm. Tia phân giác của

Bcắt AC tại D.Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

a. Chứng minh: ΔABD = ΔEBD.

b. Tính độ dài cạnh BE.

Đ/án:

a B C

2 1

1150

b

1

A D

(9)

84o Vẽ hình đúng.

(0,25đ) a.Chứng minh: ΔABD = ΔEBD Xét ΔABD và ΔEBD, có:

ABD EBD (gt) BD là cạnh huyền chung (gt)

Vậy ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền – góc nhọn)

b. Vì ΔABD = ΔEBD nên AB=BE = 5cm (cạnh tương ứng) Vân dụng Cao:

Câu 1: Cho hình vẽ sau: Biết A40 ,oB45oAOB840. Hỏi a và b có song song với nhau không. Vì sao?

Đ/án:

Kẻ m//a qua O. Tính được O1 40oAOB O1O 2. Suy raO 2 44o Suy ra B O 2=> m không song song với b

Suy ra a không song song với b

A

b a O

B

A

b a O

B

1 2

m

(10)

85o Câu 2: (1 điểm) Cho hình vẽ sau: Biết A40 ,oB45oAOB850. Chứng minh a//b

Đ/án:

- Ghi đúng giả thuyết kết – luận GT: A40 ,o B 45oAOB85o KL: a//b?

Kẻ m//a qua O Tính được O140o

AOB O1O 2. Suy raO2 45o Suy ra B O 2450=> m//b

Suy ra a//b Chương II:

Nhận Biết:

Câu 1 .Cho ∆ ABC vuông cân tại A. vậy góc B bằng:

A. 600 B. 900 C. 450 D. 1200

Câu 2. Một tam giác là vuông nếu độ dài 3 cạnh của nó là:

A. 2,3,4 B. 3,4,5 C. 4,5,6 D. 6,7,8

Câu 3. Một tam giác cân có góc ở đáy là 350 thì góc ở đỉnh có số đo là:

A. 1000 B. 1100 C. 850 D. 1200

Câu 4. ∆ ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?

A. Tại B B. Tại C C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông Câu 5. Tam giác ABC có AB = AC = BC thì tam giác ABC là

A. Tam giác nhọn B. Tam giác cân C. Tam giác vuông D. Tam giác đều Câu 6. Tam giác nào vuông nếu độ lớn ba góc là:

A. 300 , 700 , 800 B. 200 , 700 , 900 C. 650 , 450, 700 D. 600 , 600 , 600 Câu 7. Tam giác cân là tam giác có:

A. Hai cạnh bằng nhau B. Ba cạnh bằng nhau

A

b a O

B A

b a O

B

1 2

m

(11)

C. Một góc bằng 600 D. Một góc bằng 900 Câu 8. Trong một tam giác vuông:

A. Hai góc nhọn bù nhau B. Hai góc nhọn phụ nhau C. Hiệu hai cạnh góc vuông bằng cạnh huyền

D. Tổng hai cạnh góc vuông bằng cạnh huyền

Câu 10. Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là:

A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt Câu 11. Góc ở đáy của tam giác cân là ?

A. góc nhọn B. góc vuông C. góc tù D. góc bẹt

Câu 12. Cho ∆ABC có AB = AC và B = 450thì tam giác ABC là tam giác :

A. Vuông B. Cân C. Đều D. vuông cân

Câu 13. Góc ở đỉnh của một tam giác cân bằng 800. Vậy góc ở đáy bằng:

A. 400 B. 500 C. 600 D. 800

Câu 14. Một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 5cm và cạnh huyền bằng 13cm, vậy cạnh còn lại bằng:

A. 5cm B. 8cm C. 12cm D. 18cm

Câu 15/ Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 400 thì góc ở đỉnh có số đo là:

A. 1000 B. 350 C. 700 D. 800

Câu 17/ Tam giác nào là ∆ vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

A. 8cm,9cm,14cm ; B. 7cm,7cm,10cm ; C. 5dm,11cm,12cm ; D. 9cm, 15cm,12cm Câu 19: Cho hình vẽ sau. Tính số đo x

A. 90° B. 100° C. 120° D. 140°

Câu 20/ Tam giác ABC có B 60 C 0thì tam giác ABC là tam giác:

A. Vuông B. Đều C. Vuông cân D. Cân tại B . Thông hiểu:

Câu 1: Tam giác ABC có ∠A = 100°; ∠B - ∠C = 40°. Số đo góc ∠B và góc ∠C lần lượt là?

(12)

Câu 2: Cho tam giác ABC có . Tia phân giác góc C cắt AB tại M.

Tính số các góc ∠AMC và ∠BMC ?

Đ/án: D

Câu 3: Cho ΔABC = ΔDEF. Biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm, EF = 10cm. Chu vi của tam giác DEF là?

A. 24cm B. 20cm C. 18cm D. 30cm

Câu 4: Cho hình chử nhật có chiều dài 12cm , đường chéo là 13cm thì chiều rộng hình chử nhật là:

A. 14cm B. 5cm C. 12cm D. 10cm

Câu 5: Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải thêm điều kiện là:

A. Có cạnh đáy bằng nhau C. Có một cạnh bên bằng nhau C. Có cạnh đáy bằng nhau và góc ở đỉnh bằng nhau

D. Có một góc ở đáy bằng nhau và một góc ở đỉnh bằng nhau

Câu 6: Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE, HK = DF, IK = EF. Khi đó:

A. ∆ HKI = ∆ DEF B. ∆HIK = ∆DEF C. ∆ KIH = ∆ EDF D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Cho hình vẽ sau. Tam giác nào bằng với tam giác ABC?

(13)

A. ΔABC = ΔEDA B. ΔABC = ΔEAD C. ΔABC = ΔAED D. ΔABC = ΔADE

Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: AB = MN,A M . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng với tam giác MNK?

A. BC = MK B. BC = HK C. AC = MK D. AC = HK

Vận dụng:

Câu 1: Cho ΔABC = ΔDEF. Biết . Tính các góc    A C D F, , , ?

Đ/án: C

(14)

Câu 2. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD (D thuộc BC), kẻ tia Dx song song với AB, tia Dx cắt AC tại E. Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân.

Đ/án:

Ta có Dx // AB (giả thiết) ⇒D1 A1 (cặp góc so le trong). MàA1A2 (giả thiết). Do đó D1 A2Vậy ΔADE cân tại E.

Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm và BC = 10cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.

b) Kẻ phân giác BD và CE (D thuộc AC, E thuộc AB), BD và CE cắt nhau tại I. Tính góc BIC

Đ/án:

(15)

a) Ta có AB2+AC2=BC2(62+82=102)

Do đó theo định lý Pytago đảo ta có ΔABCΔABC vuông tại A.

B C   1800 A 1800900 900 b) Ta có A B C   1800

450 1 1 450 2 2

B C hayB C

Xét ΔBICcó BIC B1C1 1800

BIC =180o−(B1C1)= 1800−450=1350

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc vẽ tia Bx song song với AH). Trên Bx lấy D sao cho BD = AH.

a) Chứng minh ΔAHBΔAHB và ΔDHBΔDHB bằng nhau.

b) Nếu AC = 12cm; BC =15cm. Tính độ dài DH.

Lời giải chi tiết Bài 3.

(16)

a) Ta có:

BD //AH (giả thiết)

⇒BD⊥BC hay ΔDBH vuông tại B.

Mặt khác BD // AH ⇒B1H1 (cặp góc so le trong).

Do đó hai tam giác vuông ΔDBH =ΔAHB (g.c.g).

b) ΔABC vuông tại A (giả thiết). Theo định lí Pytago ta có:

AB2+AC2= BC2

⇒AB2=BC2−AC2=152−122=225−144=81

⇒AB=9(cm)

Ta có ΔDBH =ΔAHB (chứng minh trên) ⇒DH=AB=9(cm)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GIỜ HỌC KẾT THÚC GIỜ HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ2. CẢM ƠN QUÝ

Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu vaø naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy.. Tính theo a

[r]

Câu 7: Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với AC. Câu 8: Điền vào chổ trống trong các

Câu 1: Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với A.. Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc

-Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. -Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng cho trước , chỉ có một đường thẳng

Quan sát hình ảnh một phần bản đồ giao thông ở thành phố Hồ Chi Minh, đọc tên một số đường phố và trả lời câu hỏi.. Hai đường phố nào gợi nên hình ảnh hai

- Qua ba điểm cho trước không phải lúc nào cũng xác định được một đường thẳng (chỉ xác định được đường thẳng khi ba điểm đó thẳng hàng). a) Hai đường thẳng không có