• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt

là …..

Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc

bẹt là 180 độ

(2)

Muốn so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng. Đúng hay sai?

Đúng

(3)

Góc nhỏ hơn góc vuông là

………..

Đáp án: góc

nhọn

(4)

Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.

Đúng hay sai?

Sai

Góc lớn hơn góc

vuông và nhỏ hơn góc

bẹt là góc tù

(5)

Góc vuông là góc có số đo:

0 0

0 0

.60 .90 .30 .100

a b

c d

Đáp án: b

(6)

Hai góc ………...

nếu số đo của chúng bằng nhau

Đáp án: bằng

nhau

(7)

Cho hình vẽ:

Hãy đọc tên các góc và cho biết số đo của chúng ?

Đáp án:

AOB = 450 AOC = 1350 BOC = 900

(8)

Bài tập: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho góc xOy =

40

0

(9)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(10)

Ví dụ: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 400

O x

y

400

Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 .

1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:

B1: Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước

B2: Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước

(11)

Hãy vẽ góc IKM biết IKM = 1350

K M

I

1350

Giải

- Vẽ tia KM bất kỳ

- Vẽ tia KI tạo với tia KM góc 1350

Bài 25 / trang 84 SGK:

(12)

O x

y

300

Ta thấy trên hình 33, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (vì 300 < 450)

z

450

Cho tia Ox. Vẽ xOy = 300 và xOz = 450 trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Hình 33 Giải:

2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:

(13)

Nhận xét: Trên hình 34, xOy = m0, xOz = n0, vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

O x

m0

y

n0

z

Hình 34

(14)

Bài 28/ trang 85 SGK: Trên mặt phẳng, cho tia Ax.

Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy = 500 Giải:

A x

y

y’

500

500

Có thể vẽ được hai tia Ay và Ay’

sao cho xAy = xAy’ = 500

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(15)

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(16)

Bài tập: Trên mặt phẳng, cho tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = , xOz = . Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?380 510

Gi i:ả

O x

Bài toán trên có hai trường hợp xảy TH1: xOy và xOz thuộc cùng ra

một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Khi đó, tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.

TH2: xOy và xOz thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chứa tia Ox. Khi đó, tia Ox nằm giữa hai tia còn lại.

y z

380 510

O y x

z

380 510

(17)

- Nắm vững cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng, cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.

- Làm các bài tập còn lại ở sách giáo khoa và sách bài tập.

- Đọc và nghiên cứu trước bài: Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết sau: Thước đo góc,

compa, sách giáo khoa, vở.

DẶN DÒ SAU BÀI HỌC

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát hình vẽ trên ta thấy hai góc được đánh dấu có chung đỉnh, hai cạnh của góc này là tia đối của hai cạnh góc kia.. - Góc xOz có cạnh Ox là tia đối của tia Oy

- Dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước (như hình vẽ).. Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc mIn. Vẽ tia

Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Ta có: MH = MI (Vì M thuộc

- Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của một

Tia Ox thường được biểu diễn bằng một vạch thẳng có ghi rõ điểm gốc O (Hình 53).. Tia gốc O ở hình trên đựợc đọc và viết là tia OA; không được đọc và viết là tia

Cách 1. Sử dụng định lí đảo. Sử dụng định nghĩa tia phân giác.. Trang 4 tam giác bằng nhau. Dùng tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân đồng thời

Bài 4. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn người ta vẽ tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt tia Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tai E, cắt tia BM

Vì các tia Ox, Oy cố định nên muốn chứng minh tiếp tuyến chung tại A luôn đi qua một điểm cố định, ta chứng minh tia này cắt một trong hai tia Ox, Oy tại một điểm