• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 19/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 22/ 4/ 2019

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính 637 + 162 625 + 43 408 + 31 67 + 132 230 + 150 732 + 55 - GV nhận xét .

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

? Muốn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ta làm thế nào?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Muốn đặt tính ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK

312

245 214665 752217 557 879 969 b. 2768 1972 2961 95 91 90 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 245 + 312 665 + 214 217 + 752

312

245 214665 752217 557 879 969 - Nhận xét

- HS đọc

(2)

Bài 3 (7)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 2 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - B ài toán hỏi gì ?

- Yêu cầu HS quan sát và làm bài - Nhận xét

Bài 4 (7)

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV vẽ hình lên bảng ỵêu cầu HS nêu lại độ dài của các cạnh

- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) 326 + 203 = ...

- Số cần điền vào chỗ chấm là:

A. 529 B. 592 C. 952 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000

- HS trả lời.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số ki lô gam con sư tử nặng là : 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228 kg - Nhận xét

- Tính chu vi hình tam giác - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Chu vi hình tam giác ABC là : 300 +200+ 400 =900(cm) Đáp số : 900 cm - Trả lời

- HS nghe

______________________________________

ĐẠO ĐỨC

Tiết 31: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể lại được một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người 2. Kỹ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.

3. Thái độ: Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.

* BVMT:- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày .

- Có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ laòi vật có ích; không đồng tình với người không biết bảo vệ loài vật có ích .

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

(3)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5)

? Ở sân trường, vườn trường,vườn hoa, công viên người ta hay trồng cây và hoa để làm gì?

? Để sân trường, vườn trường,vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Hoạt động 1: (9)

- GV đưa yêu cầu, khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuống, hãy tìm cách ứng xử thích hợp:

a. Mặc các bạn, không quan tâm

b. Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.

c. Khuyên ngăn các bạn.

d. Mách người lớn.

- GV cho các nhóm thảo luận - Mời các nhóm trình bày kết quả

- GV kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.

3. Hoạt động 2: (9) Chơi đóng vai.

- GV chia 2 nhóm và nêu tình huống:

- An và Huy là đôi bạn thân chiều này…

Huy rủ

- An ơi trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!

+An ứng xử như thế nào trong tính huống đó?

- Cho HS thảo luận nhóm để tìm cách ứng xử và phân công lên đóng vai

- GV nhận xét và kết luận:

+Trong tình huống đó An nên khuyên ngăn bạn không trèo cây phá tổ chim - Vì nguy hiểm … thương

- Chim…bị chết 4. Hoạt động 3: (9) - GV nêu yêu cầu :

- HS trả lời. Cả lớp theo dõi.

- Nhận xét

- HS nghe - Cả lớp nghe.

- HS thảo luận nhóm tìm cách ứng xử - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.

(4)

+ Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa?

Hãy kể 1 việc làm cụ thể.

- Cho HS tự liên hệ và phát biểu

- GV khen những HS biết thực hiện tốt bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS trong lớp học tập bạn.

- GV kết luận chung: Hầu hết các loài vật có ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ chúng để chúng phát triển trong môi trường trong lành.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nêu những việc làm bảo vệ loài vật có ích?

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài thực hiện những điều đã học.

Chuẩn bị bài sau.

- HS tự liên hệ bản thân, nêu trước lớp.

- Trả lời - HS nghe

_______________________________________

Bồi dưỡng toán TOÁN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính 637 + 162 625 + 43 408 + 31 67 + 132 230 + 150 732 + 55 - GV nhận xét .

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK

312

245 214665 752217 557 879 969

(5)

? Muốn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ta làm thế nào?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Muốn đặt tính ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

Bài 3 (7)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 2 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - B ài toán hỏi gì ?

- Yêu cầu HS quan sát và làm bài - Nhận xét

Bài 4 (7)

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV vẽ hình lên bảng ỵêu cầu HS nêu lại độ dài của các cạnh

- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) 326 + 203 = ...

- Số cần điền vào chỗ chấm là:

A. 529 B. 592 C. 952 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000

b. 2768 1972 2961 95 91 90 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 245 + 312 665 + 214 217 + 752

312

245 214665 752217 557 879 969 - Nhận xét

- HS đọc - HS trả lời.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số ki lô gam con sư tử nặng là : 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228 kg - Nhận xét

- Tính chu vi hình tam giác - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Chu vi hình tam giác ABC là : 300 +200+ 400 =900(cm) Đáp số : 900 cm - Trả lời

- HS nghe

______________________________________

(6)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 31: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1). Tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2). Điền đùng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về Bác Hồ

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết các từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1 (9)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong ngoặc - Gọi 1 HS lên bảng điền từ vào các vị trí trong đoạn văn . Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài tập.

- Nhận xét chốt lời giải đúng

Bài tập 2 (9)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho từng nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận để tìm từ.

- Sau 7 phút giáo viên gọi học sinh đếm từ

- HS làm theo yêu cầu của GV - Cả lớp theo dõi nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu của bài -2 HS đọc từ

-HS làm bài

-HS đọc đoạn văn sau khi đã điền từ.

“Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ Tịch . Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác.Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.”

- Nhận xét

- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.

- Các nhóm thi đua

- Một số từ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha…

(7)

ngữ và nhận xét, nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ và đúng nhất thì sẽ là nhóm chiến thắng.

- Giáo viên bổ sung một số từ mà HS chưa biết.

- GV nhận xét, tuyên dương những em làm đúng

Bài tập 3 (10)

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Treo bảng phụ .

-Yêu cầu học sinh tự làm.

-Vì sao ô trống thứ nhất con điền dấu phẩy?

-Vì sao ô trống thứ hai con điền dấu chấm ?

- Vậy còn ô trống thứ ba con điền dấu gì?

-Dấu chấm viết ở cuối câu.

- GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Từ nào dùng để nói về Bác Hồ:

A. Giản dị B. Đi học đúng giờ C. Để ngoài

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau :

- Nhận xét

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, phẩy vào ô trống.

- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở . “Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.”

-Vì Một hôm chưa thành câu

-Bác không đồng ý đã thành câu và chữ liền sau đã viết hoa.

- Điền đấu phẩy vì Đến thềm chùa chưa thành câu

- Nhận xét

- Trả lời

- Lắng nghe

___________________________________

Bồi dưỡng tiếng việt CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Bác Hố tình thương bao la với mọi người, mọi vật. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK). HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 5.

2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, và cụm từ rõ ý; đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

3.Thái độ: Biết học tập tấm gương Bác Hồ yêu quý mọi người, mọi vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

(8)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ:

Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi:

? Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?

? Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác?

? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Nêu nội dung và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

? Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+Đến gần cây đa , / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất . //

+Nói rồi, / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất .//

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, 3, tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

+thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn …

- Cá nhân, ĐT

- HS nêu: 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

(9)

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh đoạn 3

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

? Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?

? Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?

? Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào?

? Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?

? Qua bài giúp em hiểu thêm về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào?

? Tình cảm, thái độ của Bác đối với mỗi vật xung quanh

4. Luyện đọc lại (18)

- GV mời đại diện các nhóm tự phân lại các vai thi đọc lại câu chuyện

- GV nhận xét tuyên dương những em đọc tốt hay, đúng giọng các nhân vật - GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Qua bài giúp em hiểu thêm về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào?

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Cây và hoa bên lăng Bác

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp

- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn …

- Chiếc rễ đa ấy đã trở thành một cây đa con có vòng lá tròn

- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa

- VD: +Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi

- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật…

- 8 HS -2 nhóm thi đọc theo vai - HS nhận xét.

- Trả lời

- HS nghe.

____________________________________

Ngày soạn: 19/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ 3/ 23/ 4/ 2019

TOÁN

PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. Biết giải toán về ít hơn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

(10)

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật như bài học 132 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- Gọi HS lên bảng: Đặt tính và tính:

456 + 124 673 + 216 542 + 127 214 + 585 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Giới thiệu phép trừ (10)

- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?

+Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?

+Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?

* Đặt tính và thực hiện tính

? Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ 635 – 214.

- GV cho HS nêu lại cách đặt tính của mình, sau đó cho một số HS nhắc lại cách đặt tính.

+Viết số thứ nhất (635), sau đo viết số thứ hai(214) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu trừ vào giữa hai dòng kẻ rồi kẻ vạch ngang giữa hai số.

- GV cho HS nêu lại cách tính và thực hiện tính 635 – 214.

Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính trừ và cho HS ghi nhớ:

+Đặt tính : Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.

+Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.

3. Thực hành Bài 1 (5)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV yêu cầu HS làm bài

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

- HS phân tích bài toán.

- Ta thực hiện phép trừ 635 – 214.

- Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.

- 635 trừ 214 bằng 421.

- 2 HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp làm bài ra nháp.

- Theo dõi hướng dẫn và đặt tính theo:

635 - 214

- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.

635 Tính từ phải sang trái:

- 214 Trừ đơn vị cho đơn 421 vị: 5 trừ 4 bằng 1viết 1.

Trừ chục cho chục: 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

Trừ trăm với trăm: 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.

- HS đọc

- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở

(11)

- GV tuyên dương những em làm đúng - Hãy nhắc lại cách thực hiện phép tính 484 - 241?

Bài 2 (5)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính

- Nhận xét

Bài 3 (5)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Tính nhẩm là tính như thế nào?

- Yêu cầu HS nhận xét bài bài trên bảng - GV nhận xét - chữa bài.

- Các số trong bài tập là những số như thế nào?

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Gọi HS đọc bài làm

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4) 468 – 214 = ...

- Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. 245 B. 254 C. 425 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

484 586 590 693 -241 - 125 - 470 - 152 243 461 120 541 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính.

- 2HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

548 395 - 312 - 23

234 372 - Nhận xét

- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả vào vở.

700 – 300 = 400 900 – 300 = 600 600 – 400 = 200 800 – 500 = 300 1000 – 400 = 600 1000 – 500 = 500 - Là các số tròn trăm.

- Nhận xét - HS đọc

- HS tự làm bài Bài giải

Đàn gà có số con là:

183 – 121 = 62 (con) Đáp số: 62 con - Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

___________________________________

TẬP VIẾT

Tiết 31: CHỮ HOA N (Kiểu 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa N kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Người ta là hoa đất (3 lần)

(12)

2. Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ N (Kiểu 2) - HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao

- Yêu cầu HS lên bảng viết: M, Mắt - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa chữ mẫu N (kiểu 2) treo lên bảng - Chữ N cao mấy li? Rộng mấy li?

- Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ N và miêu tả: Chữ N gồm 2 nét: 1 nét móc hai đầu, và một nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái.

- GV viết bảng lớp

+Nét 1: Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút giữa đường kẽ 2.

+Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở đường kẻ 5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẽ 2.

- GV viết mẫu chư N và kết hợp nhắc lại cách viết.

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái N - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS 3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa câu ứng dụng: Người ta là hoa của đất

? Nêu độ cao các chữ cái.

? Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

? Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Người lưu ý nối nét Ng

- 2 HS viết bảng

- Cả lớp viết bảng con: Mắt - Nhận xét

- HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li, rộng 4 li.

- 3 nét

- HS quan sát

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2,3 lượt.

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa (nếu biết)

- N: 5 li

(13)

và vần ươi

- HS viết bảng con

- GV nhận xét và uốn nắn.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết:

+1 dòng chữ N cỡ vừa +1 dòng chữ N cỡ nhỏ +1 dòng chữ Người cỡ vừa +1 dòng chữ Người cỡ nhỏ

+3 dòng câu ứng dụng Người ta là hoa của đất

- GV theo dõi, giúp đỡ HS - GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa N (kiểu 2)?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Q (kiểu 2)

- N, g, h, đ, l: 2,5 li - t: 1,5 li

- o, a: 1 li

- Dấu sắc trên â, dấu huyền trên chữ a

- Khoảng cách chữ cái o.

- HS tập viết chữ Người 2,3 lượt.

- HS theo dõi - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

--- CHÍNH TẢ

VIỆT NAM CÓ BÁC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. Làm đúng bài tập chính tả.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi 5 HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc chứa tiếng có vần êt/ êch.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV đọc toàn bài thơ.

- Gọi 2 HS đọc lại bài.

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

-Theo dõi và đọc thầm theo.

- HS đọc lại bài.

- Bài thơ nói về Bác Hồ.

(14)

- Bài thơ nói về ai?

- Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?

- Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào?

- Bài thơ có mấy dòng thơ?

- Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết?

- Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?

- Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào?

- Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết: non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.

- Yêu cầu HS viết các từ này.

- Chỉnh sửa lỗi cho những học sinh viết sai chính tả.

3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở chấm, nhận xét 4. HD HS làm bài tập chính tả (7) Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.

- Gọi 2 HS nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Từ nào sau đây viết đúng chính tả?

A. chênh vênh B. chen trúc C. trênh vênh

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn.

- Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác.

- Bài thơ có 6 dòng thơ.

- Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng.

- Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng thì lùi vào 1ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề đỏ.

- Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường

- HS viết bảng con các từ khó trên.

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở(cuối bài)

- 1 HS đọc thành tiếng,

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập TV 2, tập 2.

Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê

Có bốn mùa rau tươi tốt lá

Như những ngày cháo bẹ, măng tre.

Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối…

- Nhận xét - Trả lời

- HS nghe _____________________________

(15)

Bồi dưỡng toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính a) 456 - 124 673 - 212 b) 542 - 100 264 - 153 c) 698 - 104 789 - 163 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(7)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV yêu cầu HS làm bài

- GV tuyên dương những em làm đúng - Hãy nhắc lại cách thực hiện phép tính 484 - 241?

Bài 2 (7)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính

- Nhận xét Bài 3(7)

- Chỉ bảng và cho HS đọc tên các dòng trong bảng tính : số bị trừ, số trừ và hiệu +Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

+Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

+Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét

- HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- HS đọc

- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở 484 586 590 693 -241 - 125 - 470 - 152 243 461 120 541 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính.

- 2HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

548 395 - 312 - 23

234 372 - Nhận xét

- HS đọc

- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ -Ta lấy hiệu cộng với số trừ -Ta lấy số bị trừ từ đi hiệu

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào

(16)

Bài 4: (7)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Trường tiểu học Hữu Nghị có bao nhiêu học sinh?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) 425 - 115 = ...

Số cần điền vào chỗ chấm là : A. 310 B. 130 C. 210 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

vở bài tập .

Số bị trừ 257 257 867 486 Số trừ 136 136 661 264

Hiệu 121 121 206 222

- Nhận xét - HS đọc - HS trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Trường tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là

865 - 32 = 833 (học sinh ) Đáp số: 833 học sinh - Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

__________________________________________________________________

_

Ngày soạn: 19/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4/ 24/ 4/2019

TẬP ĐỌC

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Bác Hố tình thương bao la với mọi người, mọi vật. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK). HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 5.

2.Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, và cụm từ rõ ý; đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

3. Thái độ: Biết học tập tấm gương Bác Hồ yêu quý mọi người, mọi vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ:

Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi:

? Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?

? Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác?

? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

(17)

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Nêu nội dung và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

? Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+Đến gần cây đa , / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất . //

+Nói rồi, / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất .//

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, 3, tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh đoạn 3

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

+thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn …

- Cá nhân, ĐT

- HS nêu: 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

(18)

? Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?

? Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?

? Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào?

? Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?

? Qua bài giúp em hiểu thêm về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào?

? Tình cảm, thái độ của Bác đối với mỗi vật xung quanh

4. Luyện đọc lại (18)

- GV mời đại diện các nhóm tự phân lại các vai thi đọc lại câu chuyện

- GV nhận xét tuyên dương những em đọc tốt hay, đúng giọng các nhân vật - GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Qua bài giúp em hiểu thêm về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào?

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Cây và hoa bên lăng Bác

- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp

- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn …

- Chiếc rễ đa ấy đã trở thành một cây đa con có vòng lá tròn

- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa

- VD: +Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi

- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật…

- 8 HS -2 nhóm thi đọc theo vai - HS nhận xét.

- Trả lời

- HS nghe.

_____________________________________

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính a) 456 - 124 673 - 212 b) 542 - 100 264 - 153

- HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

(19)

c) 698 - 104 789 - 163 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(7)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV yêu cầu HS làm bài

- GV tuyên dương những em làm đúng - Hãy nhắc lại cách thực hiện phép tính 484 - 241?

Bài 2 (7)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính

- Nhận xét

Bài 3(7)

- Chỉ bảng và cho HS đọc tên các dòng trong bảng tính : số bị trừ, số trừ và hiệu +Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

+Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

+Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét

Bài 4: (7)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Trường tiểu học Hữu Nghị có bao nhiêu học sinh?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- HS đọc

- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở 484 586 590 693 -241 - 125 - 470 - 152 243 461 120 541 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính.

- 2HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

548 395 - 312 - 23

234 372 - Nhận xét

- HS đọc

- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ -Ta lấy hiệu cộng với số trừ -Ta lấy số bị trừ từ đi hiệu

- 1 HS lên bảng làm bài, c l p l m ả ớ à v o v b i t p .à ở à ậ

Số bị trừ 257 257 867 486 Số trừ 136 136 661 264

Hiệu 121 121 206 222

- Nhận xét - HS đọc - HS trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Trường tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là

866 - 32 = 833 (học sinh ) Đáp số: 833 học sinh - Nhận xét

(20)

425 - 115 = ...

Số cần điền vào chỗ chấm là : A. 310 B. 130 C. 210 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

- HS trả lời - Lắng nghe

___________________________________________

Ngày soạn: 19/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ 5/25/ 4/ 2/19

KỂ CHUYỆN CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết sắp xếp trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá giỏi biết kể lại cả câu chuyện.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

3, Thái độ: HS yêu thích kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.

?Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

a. Kể lại từng đoạn câu chuyện (15) - GV kể mẫu lần 1.

- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa.

* Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện

- GV treo tranh minh họa phóng to (nếu có) theo đúng trật tự tranh trong SGK; hướng dẫn HS quan sát, nói vắn tắt nôi dung từng tranh:

- Gv kể

+ Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa.

+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn, xanh tốt của cây đa con.

- 3 HS kể

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến (Trật tự đúng của tranh phải l à: 3 – 1 – 2).

- HS tập kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm (dựa vào 3 tranh đã sắp xếp lại theo trật tự đúng). Sau mỗi lần 1 HS kể, các bạn nhận xét, bổ sung.

(21)

+ Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.

* Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh

- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.

b. kể lại toàn bộ câu chuyện (12)

- 3, 4 HS đại diện cho 3, 4 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận đại diện có điểm cao nhất. Tính gộp điểm với bài kể từng đoạn ở trên,

- GV tuyên bố nhóm thắng cuộc thi.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- GV mời 1, 2 HS nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi qua câu chuyện. (Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi, mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi.)

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Chuyện quả bầu

- Các đại diện nhóm thi kể theo cách: 3 đại diện của 3 nhóm tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. Hết 1 lượt lại đến 3 đại diện của 3 nhóm khác.

- HS nêu ý nghĩa, nội dung câu chuyện

- HS nghe

______________________________

TẬP ĐỌC

CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

2, Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài.

3, Thái độ: HS có ý thức yêu quý và nhớ ơn Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV yêu cầu HS đọc bài: Ciếc rễ đa tròn và trả lời các câu hỏi:

? Thấy chiếc rễ đa tròn trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?

? Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?

? Các bạn nhỏ chơi trò gì bên cây đa?

- GV nhận xét

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

(22)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Treo bức tranh và hỏi: bức tranh chụp cảnh ở đâu?

- Em có nhận xét gì về cảnh vật ở đây?

2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

b. Đọc từng câu (6)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV hướng dẫn đọc từ khó: quảng trường, khắp miền, vạn tuế, khoẻ khoắn, vươn lên, tôn kính.

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc đoạn (6)

- GV chia đoạn trong bài: gồm 4 đoạn - GV hướng dẫn đọc câu khó:

+Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ hương chưa đơm bông,/ nhưng hoa nhài trắng mịn,/ hoa mộc,/ hoa ngâu kết chùm/ đang toả hương ngào ngạt.//

+Cây và hoa của non sông gấm vóc/ đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng/ theo đoàn người vào lăng viếng Bác.//

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1

- GV giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn (nếu có)

- GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn - GV chia nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Cho cả lớp đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (6)

? Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác?

? Kể tên những loài cây nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?

? Tìm những từ ngữ, hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?

? Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng

- Chụp cảnh ở lăng Bác.

- Khung cảnh ở dây thật đẹp, có rất nhiều cây và hoa.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc) - 1,2 HS đọc lại các từ khó

- HS đọc đồng thanh các từ khó - HS đánh dấu vào SGK

- HS đọc thể hiện câu khó đã ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xét

- HS đọc thể hiện đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khó có trong đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- HS nhận xét bài đọc của bạn.

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc đồng thanh.

+vạn tuế, dầu nước, hoa lan.

+hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.

+Tụ hội, đâm chồi, phô sắc, toả ngát hương thơm.

+ “Cây và hao của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng

(23)

mang tình cảm của con người đối với Bác?

4. Luyện đọc lại (8)

- Yêu cầu 2- 3 HS thi đọc lại toàn bài.

- GV hướng dẫn các em đọc bài với giọng trang trọng, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm thể hiện tình cảm tôn kính với Bác Hồ.

- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt.

C. Củng cố (5)

? Cây và hoa bên lăng Bac thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào?

- Nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Chuyện quả bầu

Bác.

- HS xung phong thi đọc bài trước lớp.

- HS khác nhận xét.

- Cây và hoa từ khắp miền tụ hội về thể hiện tình cảm kính yêu của toàn dân ta từ Bắc chí Nam đối với Bác.

- Lắng nghe

________________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các hình vuông to, các hình chữ nhật như bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính a) 457 - 124 673 + 212 b) 542 + 100 264 - 153 c) 698 - 104 704 + 163 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài 1: (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

- 2 HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

- HS đọc.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

35 28 63

 48 15 63

 57 26 73

 83

7 90

 25 37 62

 - Nhận xét

(24)

Bài 2: (7)

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét Bài 3: (7)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả.

- Nhận xét

Bài 4 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài.

- GV chữa bài

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Điền vào chỗ trống: 351 + ... = 569 A. 118 B. 218 C. 318 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài.

- HS đọc

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

75 9 66

63 17 46

81 34 47

52 16 36

80 15 65

- HS nhận xét.

- HS đọc - HS làm bài

- Lần lượt đọc kết quả:

700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000 1000 - 300 = 700 1000 - 200 = 800 500 + 500 = 1000 1000 – 500 = 500 - Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào vở

321 216 547

427 142 569

 516 173 689

867 231 646

999 542 457

505 304 201

- Nhận xét - HS trả lời

- HS nghe, ghi nhớ.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 19/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ 6/ 26/ 4/ 2019

TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I.MỤC TIÊU

(25)

1, Kiến thức: Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được câu hỏi về ảnh Bác BT2. Viết được vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.

3, Thái độ: Có ý thức đáp lại lời khen ngợi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ảnh Bác, bảng phụ - HS: Vở BTTV

III. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Giao tiếp ứng xử văn hóa.

- Tự nhận thức.(BT1)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối.

- Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(9)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1.

- Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn:

Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./

Hôm nay con giỏi lắm./…Khi đó em sẽ đáp lời khen của bố mẹ ntn?

- Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.

Bài 2 (9)

- HS kể và trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Nghe

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK .

- Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen.

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ:

+Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./…

Tình huống b

- Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương thế - Bạn khen mình rồi!/ Thế à cảm ơn bạn!…

Tình huống c

- Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/…

- Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./…

- Nhận xét

(26)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .

- Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.

- Anh Bác được treo ở đâu?

- Trông Bác ntn? (râu, tóc, vầng trán, đôi mắt…)

- Con muốn hứa với Bác điều gì?

- Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời .

- Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày.

- Chọn ra nhóm nói hay nhất.

Bài 3: (9)

- Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài.

- Gọi HS trình bày (5 HS).

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Em có cảm nhận như thế nào về bác?

- Nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

- Đọc đề bài trong SGK - HS quan sát.

- Anh Bác được treo trên tường.

- Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời

- Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi.

- Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn.

Ví dụ: Trên bức từơng chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em.

Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng.

- Trả lời - Lắng nghe

____________________________________________

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách đọc viết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh cá số có ba chữ số 3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- HS điền dấu >, < , = vào chỗ chấm.

567 … 687 318 … 117 833 … 833 734 … 734

- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh số có 3 chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng với nhau.

- 3 HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

(27)

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài 1: (9)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

Bài 2: (9)

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS chữa bài và nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài.

? Các số trong dãy số này là những số như thế nào?

? Chúng được xếp theo thứ tự nào?

? Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thức ở số nào?

- GV có thể mở rộng các dãy số trong bài về phía trước và phía sau.

- Yêu cầu HS đọc các dãy số trên.

Bài 3: (9)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Nêu yêu cầu của bài và cho cả lớp làm bài.

- Chữa bài HS.

- Yêu cầu HS so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Ý nào sau đây có kết quả đúng ? A. 180 > 108

B. 186 > 192 C. 124 = 134

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền các số còn thiếu vào chỗ chấm.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

- 4 HS đã lên bảng làm bài lần lượt trả lời về đặc điểm của từng dãy số.

a. 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 b. 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000

a. Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu là 100, kết thúc là 1000.

b. Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu là 910, kết thúc là 1000.

- HS đọc - HS nhận xét.

- HS đọc đề bài.

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

543 …<… 590 670 …<… 676 699 …<… 701

- HS so sánh số theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét - HS đọc

- HS nghe, ghi nhớ.

______________________________________

(28)

SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 31 I.MỤC ĐÍCH

- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 31 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc II. NỘI DUNG

1. Tổng kết hoạt động tuần 31:

Lớp trưởng nhận xét trong tuần qua.

GV nhận xét chung:

* Ưu điểm:

+ Có thức tự giác truy bài 15 phút đầu giờ.

+ Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu kiến xây xây dựng bài.

+ Học bài và làm bài trước khi đến lớp . + Mặc đồng phục đúng ngày quy định.

+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Nhược điểm:

+ Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn.

+ Viết bài còn bẩn, tốc độ viết còn chậm.

+ Vệ sinh cá nhân cần sạch sẽ hơn.

2. Phương hướng tuần 32:

- Thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, hoạt động giữa giờ.

- Học bài, làm bài trước khi đến lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, lớp sạch đẹp.

- Thi đua học tốt.

- Giữ vệ sinh môi trường

- Tích cực ôn tập chuẩn bị thi học kì II - GV nhận xét giờ sinh hoạt.

- Dặn HS nghiêm túc thực hiện kế hoạch của tuần 32.

Kĩ năng sống

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (BT 1,2) I.MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được trách nhiệm của mình khi ở trường ,lớp và khi ở gia đình.

- Học sinh được thực hành đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể . - Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG:

-Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . 3. Bài mới: Giới thiệu bài .

(29)

a. Hoạt động 1: Bài tập 1

Em hãy viết tênnhững nhiệm vụ của lớp , của trường , của gia đình mà các bạn trong mỗi tranh đang thực hiện.

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 - Trình bày ý kiến.

Tranh 1: các bạn cùng nhau làm báo tường.

Tranh 2: các bạn đang vệ sinh lớp học

Tranh 3: Bạn lớp trưởng đanh dẫn các bạn vào hàng.

Tranh 4: Bạn liên đội trưởng đang cho các bạn làm lễ chào cờ.

Tranh 5: Hai anh em đang giúp mẹ nấu cơm và tưới hoa.

Tranh 6: Bạn lớp trưởng đang trình bày kế hoach của tổ.

Tranh 7: Các bạn đang làm cỏ vườn hoa.

Tranh 8: Chị đang rửa tay cho em.

- Gọi từng nhóm trình bày.

- Nhận xét và kết luận

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập2

Giáo viên phát phiếu ghi sẫn các tình huống của bài 2.

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2.

-Đại diện học sinh trình bày.

TH1: Tìm hiểu đia điểm đó ở sách báo và những người xung quanh.

TH2: Phân công việc cụ thể cho các bạn.

TH3: Sẽ cố gắng hết sức của mình hoặc nhờ cô tìm bạn khác.

-Gọi đại diện HS trình bày.

- Nhận xét

4.Củng cố:. Khi dảm nhận trách nhiệm và hoàn thành được trách nhiệm đó em cảm thấy như thế nào?

5.Dặn dò :. Thực hành đảm nhận trách nhiệm.

Chiều:

Bồi dưỡng tiếng việt VIỆT NAM CÓ BÁC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. Làm đúng bài tập chính tả.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - 2 HS viết bảng

(30)

- Gọi 5 HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc chứa tiếng có vần êt/ êch.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV đọc toàn bài thơ.

- Gọi 2 HS đọc lại bài.

- Bài thơ nói về ai?

- Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?

- Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào?

- Bài thơ có mấy dòng thơ?

- Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết?

- Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?

- Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào?

- Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết: non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.

- Yêu cầu HS viết các từ này.

- Chỉnh sửa lỗi cho những học sinh viết sai chính tả.

3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở chấm, nhận xét 4. HD HS làm bài tập chính tả (7) Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.

- Gọi 2 HS nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Từ nào sau đây viết đúng chính tả?

- Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

-Theo dõi và đọc thầm theo.

- HS đọc lại bài.

- Bài thơ nói về Bác Hồ.

- Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn.

- Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác.

- Bài thơ có 6 dòng thơ.

- Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng.

- Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng thì lùi vào 1ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề đỏ.

- Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường

- HS viết bảng con các từ khó trên.

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở(cuối bài)

- 1 HS đọc thành tiếng,

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập TV 2, tập 2.

Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê

Có bốn mùa rau tươi tốt lá

Như những ngày cháo bẹ, măng tre.

Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối…

(31)

A. chênh vênh B. chen trúc C. trênh vênh

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- Nhận xét - Trả lời

- HS nghe

(32)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 31: MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt T

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô giáo dục: Các loài vật sống dưới nước rất có ích cho con người vì thế chúng mình cần bảo vệ nguồn nước để các loài vật sinh

- Giáo viên liên hệ tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém... - Giáo dục HS

Đạo đức: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1) Một số ích lợi của động vật có ích.

mấy bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc các con vật trong chuồng thú. a) Mặc các bạn, không quan tâm.. a) Chỉ những vật nuôi mới có ích. b) Tất cả các con vật đều cần

Hãy bày tỏ ý kiến trước cách ứng xử đúng nhất trong trường hợp em thấy mấy bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc các con vật trong chuồng thú.. Mặc các

- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa và nhắc nhở các em nhớ thực hiện bài học trong cuộc sống hằng

Đoán xen con vật nào có ích, con vật nào

- GV tổng kết, khen ngợi những HS đã thực hiện nội quy và nhắc nhở các bạn khác trong Lớp học tập theo các bạn đó. Hoạt động 3: Cam kết thực