• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ 17 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN

Thời gian thực hiện:4 tuần Tên chủ đề nhánh:

Thời gian thực hiện từ ngày 31 /12 đên TỔ CHỨC

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1.Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định

2. Điểm danh

3. Trò chuyện chủ đề - Trò chuyện xem băng đĩa về động vật sống dưới nước

4. Thể dục buổi sáng Tập các động tác

Cô đón trẻ đúng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

Trẻ nhận biết được đầy đủ họ tên của mình

- Trẻ chú ý lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ biết tập đúng các động tác. Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ có ý thức tập thể dục

Trường lớp sạch sẽ.

- Trang phục của cô gọn gàng

- Sổ điểm danh

- Tranh ảnh về chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

- Động tác thể dục.

- Sân tập, các động tác thể dục

(2)

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Từ ngày 17/12/2018 đến ngày 11/01/2019 Động vật sống dưới nước

Ngày 04/01/2019

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Đón trẻ

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần.

- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân

2. Điểm danh

- Cô giáo gọi tên từng trẻ theo thứ tự.

- Cô giáo báo suất ăn cho trẻ 3. Trò chuyện chủ đề

- Cho trẻ vào lớp xem tranh về một động vật sống dưới nước

Đàm thoại về đặc điểm, ích lợi, của các con vật sống dưới nước….

- Các con này có điển gì khác và giống nhau?

-> Giáo dục trẻ biết bảo vệ các con vật

4. Thể dục buổi sáng

* Khởi động:

- Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”, dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay.

* Trọng động:

- Cho trẻ tập các động tác.

+ĐT 1: Gà gáy

+ĐT 2: Tay đưa ngang đánh chéo trước ngực +ĐT 3: Đứng đưa một chân lên trước ,lên cao +ĐT 4: Đứng quay người sang 2 bên

+ĐT 5: Bật tách và khép chân ( tập 2 lần x 8 nhịp)

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ chơi TC: Gieo hạt

- Chào cô, chào bố mẹ, - Cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Trẻ đứng lên dạ cô

- Trẻ khởi động.

- Tập bài tập buổi sáng theo sự hướng dẫn cô

- Cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt

(3)

HOT ĐNG NGOÀI TRI NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Hoạt động có mục đích.

có mục đích.

- Quan sát động vật sống dưới nước

- Đọc đồng dao, vè về loài vật

2.Trò chơi vận động:

- Bẫy chuột

- Ếch dưới ao

- Thi xem đội nào nhanh

3. Chơi tự do.

- Vẽ tự do trên sân

- Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh và nhận xét khi quan sát

- Trẻ đọc thành thạo các bài đồng dao cùng cô

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.

- Trẻ biết cách chơi luật chơi

- Trẻ biết cách chơi luật chơi

- Trẻ vẽ theo sự tưởng tượng của trẻ.

- Bể nước, có cá, cua, tôm

- Tranh ảnh về các bài đồng dao

- Sân chơi, trò chơi

- Mũ ếch

- Phấn

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Hoạt động có mục đích.

- Cô hỏi trẻ về các con vật

-> Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường không được vất rác suống hồ nước..

- Cô cùng trẻ đàm thoại về một số con vật quen thuộc - Cô cho trẻ đọc đồng dao cùng cô

2.Trò chơi vận động: * TC: “Bẫy chuột”

+ Cách chơi : Cho 2 trẻ cầm tay nhau đứng làm bẫy, các chau còn lại làm chuột, các chú Chuột bò quanh và chui qua chui lại dưới các bẫy chuột, các chú Chuột vừa bò vừa kêu: “Chít chít”.

- Khi có tín hiệu “bẫy sập”, hai trẻ làm bẫy ngồi ngồi thụp xuống bắt chuột, các chú Chuột phải bò thật nhanh ra khỏi bẫy để không bị bắt.

+ Luật chơi :Nếu chú Chuột nào bị bắt sẽ đổi chỗ cho bạn làm bẫy.

+ Cách chơi: Vẽ một vòng lớn ở giữa sân, đường kính từ 3 – 5m để làm ao. Một số cháu đứng trong vòng tròn làm ếch, còn lại các cháu đứng ngoài vòng tròn tay cầm cần câu như kiểu thòng lọng, giả làm người câu ếch

+ Luật chơi; Tổ nào câu được nhiều ếch thì tổ đó thắng cuộc

+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, mỗi đội 4 - 5 trẻ. Đội 1 tìm và nối các con vật theo yêu cầu của cô.

Kết thúc trò chơi, cô kiểm tra kết quả của từng đội. Đội nào nối đúng và nhiều thì đội đó thắng cuộc.

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ

- Trẻ quan sát.

- Bể cá

- Trẻ kể tên các con mà trẻ biết

- Trẻ đọc cùng cô

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ vẽ

(5)

HOT ĐNG GÓC NỌI DUNG HOATĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Góc đóng vai - Cửa hàng bán các con vật sống dưới nước.

- Cửa hàng bán hải sản

2. Góc xây dựng - Xây ao cá

- Ghép hình con cá dưới nước

3.Góc Nghệ thuật - Vẽ, nặn, tô màu các con vật sống dưới nước

- Chơi triển lãm về các con vật sống dưới nước,

- Biểu diễn về các con vật sống dưới nước

4.Góc học tập - Làm sách tranh về các con vật sống dưới nước.

- Xem tranh ảnh về các con vật sống dưới nước

5. Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây xanh.

- Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ

- Trẻ biết dùng các viên gạch để ây ao cá , biết ghép

– Trẻ biết Vẽ, nặn, tô màu các con vật sống dưới nước

- Chơi triển lãm về các con vật sống dưới nước,

- Biểu diễn về các con vật sống dưới nước

- Biết làm sách về chủ điểm - Trẻ biết 1 số con vật sống dưới nước

- Nhận biết được 1 số hình ảnh trong tranh.

- Trẻ biết nhổ cỏ tưới nước cho cây.

- Các con vật sống dưới nước và một số hải sản quen thuộc

- Gạch , và các hình

- Bút vẽ, đất nặn, màu, lô tô về các con vật sống dưới nước..

- Kéo, hồ, giấy A4, đạp ghim,

- Tranh ảnh về các con vật sống dưới nước - Tranh ảnh, sách báo cũ

- sô tưới nước

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Thoả thuận trước khi chơi.

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì? - Lớp mình có những góc chơi gì?

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

- Các con thích góc chơi gì hãy về góc chơi đó nhé.

Trẻ tự nhận vai chơi 2. Quá trình chơi.

- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi

*. Góc đóng vai

- Hôm nay cửa hàng của các con bán những gì?

- Các con đã bán được nhiều hàng chưa?

- Con cá này giá bao nhiêu?

*. Góc xây dựng

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ xây ao các và ghép hình các con vật - Các con cần những dụng cụ gì để xây ao cá?

- Các con đang gép hình con gì vậy?

*.Góc Nghệ thuật - Các con đang làm gì thế?

- để có các có con nhiều màu sắc thì các con phải làm gì?

- Các con đang trưng bầy triển lãm gì vậy?

- Các bác chuẩn bị đi đâu mà đẹp thế ? - Các con đã chuẩn bị về chủ đề gì ?

*. Góc học tập

+ Con nhìn thấy những gì trong tranh này?

- Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn tranh trong sách báo cũ, cắt những tranh phù hợp với chủ đề kẹp lại làm thành sách của lớp.

- Trẻ biệt được 1 số đặc điểm của các con vật

* Góc thiên nhiên

- Cô hướng dẫn trẻ tưới cây

3. Kết thúc chơi: - Cho trẻ đi tham quan các góc chơi - Cô cho tổ trưởng của các góc tự giới thiệu về góc chơi của mình

- Cô nhận xét các góc chơi, động viên những góc đạt được kết quả cao.

- Trẻ trả lời

- Cá và các loại hải sản ạ - Nhiều rồi ạ

-mười nghìn ạ - Trẻ hứng thú chơi - Gạch cát ạ

- Con cá ạ

- Vẽ con cá ạ - tô màu

- hải sản ạ

- biểu diễn văn nghệ ạ - Về thế giới động vật ạ

- Con cá, cua, tôm ạ.

- Trẻ phân loại các con vật trong tranh lô tô

- Trẻ đi quan sát các góc .

(7)

- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi, vào đúng nơi qui định

HOT ĐNG ĂN N D HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1.Trước khi ăn.

2.Trong khi ăn:

3. Sau khi ăn:

- Trẻ biết các thao tác rửa tay, mặt

- Trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình.

- Trẻ có nề nếp sắp xếp bàn ghế gọn gàng

- Nước, khăn..

- Bát, thìa, đĩa, khăn lau

HOT ĐNG NG 1. Trước khi ngủ 2. Trong khi ngủ:

3. Sau khi ngủ dậy

- Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ ngủ ngon giấc - Trẻ nằm đúng tư thế để ngủ

- Ngủ sâu giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần tốt sau giấc mơ.

- Chăn, gối, đĩa hát ru - Phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ.

- giường, gối đầu.

- Khăn, một số động tác vận động

(8)

HOT ĐNG CHIỀU 1. Ôn tập

2. Chơi hoạt động theo ý thích

3. Nêu gương

Trả trẻ

.

- Ôn những bài đã học

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi trẻ được tự mình chọn đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ thuộc các bài hát, biểu diễn tự nhiên.

- Rèn ghi nhớ cho trẻ.

- Nhận biết các ưu khuyết điểm của cá nhân trẻ và các bạn trong lớp.

- Trẻ Cắm đúng ống cờ của mình.

- Trẻ biết chào cô, các bạn, trước khi về

- Những bài hát, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi trong các góc

- Các bài hát về chủ đề.

- Cờ, bé ngoan

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Vệ sinh trước khi ăn:

Cô hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay, rửa mặt.làm vệ sinh.

2.Trong khi ăn:

- Cô hỏi trẻ thực đơn ăn ngày hôm nay,và thực đơn đó thuộc nhóm gì? Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng.

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất ăn của mình 3. Vệ sinh sau khi ăn:

- Cô nhắc trẻ cất gọn ghế ngồi, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.

- Trẻ rửa tay, mặt - Mời cô, mời bạn trước khi ăn.

- Trẻ thực hiện

- Gon đồ, rửa tay sau khi ăn

1. Trước khi ngủ

- Cô dọn sạch sẽ, thông thoáng phòng ngủ.

- Cô chuẩn bị đủ chăn, gối.

2. Trong khi ngủ:

- Cô cho trẻ nghe những bài hát dân ca để trẻ ngủ - Trẻ ngủ cô bao quát giấc ngủ cho trẻ.

3. Sau khi ngủ dậy

- Cô cho trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, chải đầu tóc cho trẻ.

- Hướng dẫn trẻ thu dọn phòng ngủ gọn gàng - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng.

- Trẻ chuẩn bị vào phòng ngủ.

- Ngủ

- Trẻ đi vệ sinh.

- Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều

(9)

- Cho trẻ ăn quà chiều 1. Ôn tập

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, thơ về chủ đề - Giải câu đố về chủ đề

2. Cô cho trẻ chơi theo ý thích.

- Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.

3. Nêu gương:

Bước 1: Ổn định tổ chức: Hát hoặc đọc thơ về chủ đề.

Bước 2: Biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ biểu diền văn nghệ những bài hát thuộc chủ đề.

Bước 3: Nhận xét nêu gương

+ Cô hỏi trẻ về các tiêu chuẩn bé ngoan.

+ Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.

Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ, Phát bé ngoan

-> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ, cô phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô về với bố mẹ

Trả trẻ

- Cô trả trẻ đúng phụ huynh

- Trẻ đọc, hát.

- Trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ hát, đọc thơ - Trẻ biểu diễn theo nhạc

- Nêu các tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ tự nhận xét - Cắm cờ,

- Nhận bé ngoan

Chào cô, bố, mẹ,các bạn ra về.

Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2018 Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục Trò chơi: Cướp cờ

Hoạt động bổ trợ: Hát - Cá vàng bơi

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết cách trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Biết chơi trò chơi Cướp cờ

- Biết tập bài tập phát triển chung đều, đẹp.

2. Kỹ năng

- Phát triển tính tập trung và chú ý. Rèn khả năng khéo léo kết hợp giữa tay và chân

3. Thái độ

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết lắng nghe và chú ý trong giờ học. Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường, biết lợi ích của việc luyện tập thể dục.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô - Ghế thể dục - Ống cờ

(10)

2. Đồ dùng của trẻ

- Giầy,quần áo thể dục 3. Địa điểm

- Sân tập

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”

+ Các con hát bài hát về con vật gì?

+Con đã làm gì để chăm sóc các con cá?

- Trẻ hát - Con cá ạ - Cho cá ăn … 2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô cháu cùng thực hiện vận động Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

- Cô kiểm tra sức khỏe.

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đi các kiểu chân,đi nhanh đi chậm,đi khom,đi kiễng gót, đi vẫy tay, xếp đội hình 3 hàng ngang quay mặt lên phía cô.

- Trẻ khới động đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô giáo

*Hoạt động 2: Trọng động a/ Tập bài tập phát triển chung Cô tập cùng trẻ

+ĐT 1: Tay đưa ngang đánh chéo trước ngực

+ĐT 2: Đứng đưa một chân lên trước ,lên cao (NM) +ĐT 3: Đứng quay người sang 2 bên

+ĐT 4: Bật tách và khép chân (NM)

- Mỗi động tác tập 2x 8 nhịp. ĐTNM tập 3x 8 nhịp - Tập xong cho trẻ xếp làm 2 hàng dọc.

- Trẻ tập theo cô

(11)

b. Vận động cơ bản: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Hôm nay cô sẽ dạy các con tập bài tập Trườn sấp trèo qua ghế thể dục, các con có muốn tập không?

- Cô làm mẫu lần 1

- Cô làm mẫu lần 2 vừa tập cô vừa phân thích:

- Tư thế chuẩn bị: Nằm sát sàn chân co, chân duỗi, một tay gập, một tay đưa ra trước ngón tay chạm vào vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh là một tiếng xắc xô thì trườn về phía trước, trườn đến ghế hai tay ôm ngang ghế, ngực sát ghế lần lượt đưa từng chân qua ghế, đứng dậy đi về cuối hàng.

- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu - Cho cả lớp nhận xét

- Trẻ thực hiện :

+ Lần 1, 2 cho trẻ thực hiện lần lượt từng trẻ - Cô quan sát động viên trẻ

+ Lần 3 cho trẻ thi đua theo đội

- Có ạ?

Quan sát

- Trẻ nghe, quan sát

- Trẻ tập mẫu

- Nhận xét bạn tập mẫu - Trẻ thực hiện

c. Trò chơ vận động : Cướp cờ.

- Cách chơi: Con đứng sát vạch chuẩn khi nào có hiệu lệnh cô con chạy thật nhanh tới ống cờ cướp lấy 1 lá cờ và chạy về ống cờ của tổ mình cắm và bạn khác tiếp tục chay lên lấy thi xem tổ nào cướp được nhiều cờ nhất thì tổ đó thắng cuộc.

- Cô tổ chức cho trẻ cùng chơi.

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi trò chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con được học gì?

- Chơi trò chơi gì?

5. Kết thúc

- Nhận xét - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục.

- Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

- Cướp cờ.

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………..

………..

………

Thứ 3 ngày 01 tháng 01 năm 2019 Tên hoạt động: KPXH

(12)

Tìm hiểu một số động vật sống dưới nước Hoạt động bổ trợ: Hát: “Tôm cá cua thi tài”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết ích lợi của các con vật biết được đó là những con vật sống dưới nước, biết được tên gọi của một số con vật.

-

Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các con vật sống dưới nước.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, phân biệt đặc điểm của một số con vật sống dưới nước.

-

Rèn khả năng phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ.

3. Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quí, các con vật, có ý thức bảo vệ động vật sống dưới nước.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô

- Tranh ảnh về các con vật sống dưới nước.

2. Đồ dùng của trẻ

- Tranh lô tô động vật sống dưới nước: Cá, tôm, cua, ốc.

- Nhóm con cá, nhóm cua, nhóm tôm, 2 mô hình hồ nước, 6 cái vòng.

3. Địa điểm

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát và vận động bài hát: “ Tôm, cá, cua thi tài” - Trẻ hát và vận động theo cô

- Các con vừa hát bài gì? - Tôm, cá, cua thi tài

- Trong bài hát nói về các con vật gì? - Tôm ,cua cá

- Các con có biết những con vật đó có ích lợi gì ? - Cung cấp thực phẩm cho mọi người ạ

- Cô giáo dục cho trẻ biết ích lợi của các con vật … 2. Giới thiệu bài

-Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu một số động vật sống dưới nước chúng mình cùng đoán xem đó là những con vật gì nhé!

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về con cá

- Các hãy nghe cô đọc câu đố xem câu đố đó nói về con gì nhé!

- Trẻ nghe

(13)

“Con gì có vẩy có vây

Không sống trên cạn mà bơi dưới hồ”

Đó là con gì? - Con cá ạ

* Cô treo tranh con cá cho trẻ quan sát.

+ Cá sống ở đâu? - Dưới nước

+ Cá có mấy phần? - Trẻ trả lời Con cá có 3

phần đầu, mình, đuôi

+ Phần đầu cá có gì? - Phần đầu có 2 mắt, có

mang, miệng

+ Phần mình cá có gì? - Phần mình cá có vây,

vẩy

+ Phần đuôi cá như thế nào? - Phần đuôi xòe như quạt

+ Cá bơi bằng đuôi, thở bằng mang, lái bằng vây.

+ Thức ăn của cá là gì? - Cỏ, rong, rêu

+ Cho trẻ làm động tác cá bơi

+ Các có ích lợi gì? - Cung cấp thức ăn cho

con người ạ

* Cô cho trẻ quan sát đoạn clip về con tôm - Quan sát + Cô chiếu hình ảnh về con tôm

+ Đây là con gì? - Con tôm

+ Con tôm sống ở đâu? - Ở dưới nước

+ Con tôm có những bộ phận gì? - Phần đầu, mình

+ Con tôm bơi như thế nào? - Bơi thụt lùi ạ

À đúng rồi! Con tôm có những chân nhỏ dài và còn có 2 cái càng nữa đấy các con ạ khi bơi tôm thường bơi thụt lùi .

+ Tôm có ích lợi gì? - Cung cấp thức ăn cho

con người ạ

*Cho trẻ so sánh con cá với con tôm:

- Giống nhau:

+ Giống nhau ở điểm gì?

+ Đều là động vật sống dưới nước, đều có thức ăn là rong rêu và đều cung cấp thức ăn cho con người ạ.

- Khác nhau:

+ Các con cho cô biết con các và con tôm có điểm gì khác nhau?

- Cá bơi bằng vây và đuôi không có chân, bơi tiến về phía trước. Tôm bơi thụt lùi, có nhiều chân nhỏ dài ở gần đầu, râu gần mắt

* Cô đọc câu đố.

“ Con gì tám cẳng 2 càng

(14)

Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời ”

Đố là con gì - Con cua - Các con cùng nhìn lên màm hình xem bạn đoán có đúng

không nhé?

- Cô chiếu hình ảnh con cua lên cho trẻ quan sát

- Con cua có những bộ phận gì? - Con cua có 8 cẳng 2 càng

- Cô cho trẻ đếm càng cua và cẳng cua

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con ốc và đàm thoại:

+ Đây là con gì? - Con ốc

+ Con ốc có đặc điểm gì? - Có vỏ cứng, ruột ốc

xoắn theo vỏ…

+ Con ốc di chuyển như thế nào? - Di chuyển chậm

+ Con ốc sống ở đâu? - Dưới nước

* Cho trẻ so sánh con cua với con ốc - Giông nhau:

+ Giống nhau ở điểm gì?

Các con ạ! Tất cả những con vật này đều sống dưới nước và gọi là động vật sống dưới nước, chúng là nguồn thức ăn cho các con , vì các con phải biết bảo vệ môi trường nước ,không được vất rác suống sông suối ao hồ..

- Đều là động vật sống dưới nước.

- Khác nhau:

+ Con cua và con ốc có điểm gì khác nhau?

- Con cua có 8 cẳng 2 càng, có mai cứng, lại bò ngang.

- Con ốc có vỏ hình xoắn ốc, bò bằng lưỡi

* Hoạt động 2: Luyên tập

- Trò chơi: “Thi xem ai chon đúng”

+ Cách chơi: Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về một số con vật sống dưới nước. Cô tổ chức thi xem ai chọn nhanh, đúng theo yêu cầu của cô (Hãy chọn những con vật bơi thụt lùi, hãy chọn những con vật có vây,)

- Trẻ chon các con vật theo yêu cầu của cô

+ Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi

- Trò chơi: “Câu cá”

+ Cách chơi:Cô cho trẻ chơi thành 2 tổ thi xem tổ nào bắt được nhiều cá nhất thì tổ đó thắng cuộc .

+ Cô cho trẻ chơi ( Bao quát trẻ) + Kiểm tra kết quả

4. Củng cố giáo dục

(15)

- Hôm nay các con được tìm hiểu về gì? - Tìm hiểu một số động vật sống dưới nước.

- Về nhà các con cùng tìm hiểu các con vật này qua sách báo và kể cho bố mẹ nghe nhé

5. Két thúc:

- Nhận xét tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………..

…………..………

Thứ 4 ngày 02 tháng 01 năm 2019 Tên hoạt động: Văn học

Thơ: Cá ngủ

Hoạt động bổ trợ: - Hát: “Cá vàng bơi”

I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, biết đọc diễn cảm.

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc rõ ràng mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, sự ghi nhớ có chủ định.

3. Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài vật, biết bảo vệ môi trường sống của các loài vật.

II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô

- Tranh minh họa nội dụng bài thơ.

- Tranh ảnh vẽ về 1 số loài cá, sáp màu.

2. Đồ dùng của trẻ 3. Địa điểm

- Trong lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát: “ Cá vàng bơi”

- Các con vừa hát bài hát nói về con gì? - Con cá + Ngoài con vàng ra con còn biết những loài cá nào khác

nữa

- Trẻ nói tên các loại cá trẻ biết.

(16)

+ Con biết cá sống ở đâu? - Cá sống dưới nước

+ Cá có ích lợi gì? - Làm cảnh và làm thức

ăn…

+ Chúng mình sẽ làm gì để chăm sóc và bảo vệ các loài cá?

- Cho cá ăn…

2. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô có 1 bài thơ rất hay nói về con cá, các con có muôn nghe cô đọc bài thơ đó cho các con nghe không,

- Có ạ

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Đọc thơ trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Diễn cảm cử chỉ điệu bộ - Cô đọc lần 2: Bằng tranh minh họa

- Trẻ nghe - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ Cá ngủ “ của tác giả

Xuân Quỳnh

- Giảng nội dung: Bài thơ nói về hiện tượng cá ngủ, từng đàn cá ngủ xếp thành hàng con trước con sau, cá ngủ mà như thức

*Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung bài thơ:

+ Bài thơ nói về con gì? - Nói về con cá

+ Cá nằm ngủ ở đâu? - Ngủ trong gốc rong rêu

+ Mắt cá như thế nào? Vây cá như thế nào? - Mắt cá nhắm lại,vây đưa nhè nhẹ

+ Cá ngủ như thế nào? - Ngủ không chớp mắt,

ngủ vẫn xòe quạt vây.

+ Cá là loài vật có ích hay có hại? - Cá là loại vật có ích + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá? - Bảo vệ môi trường Cá là loài vật có ích vì thế chúng ta phải bảo vệ cá. Bây giờ các

con đọc thơ cùng cô nhé

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Dạy trẻ đọc từng câu - Trẻ đọc

- Dạy trẻ đọc luân phiên theo tổ

- Cô cho trẻ đọc theo từng nhóm - Trẻ đọc

- Mời cá nhân trẻ lên đọc thơ 4. Củng cố giáo dục

- Các con vừa được học bài thơ gì? - Cá ngủ - Cá rất có ích cho con người vì thế chúng ta phải biết yêu

quý và bảo vệ cá,bảo vệ môi trường sống của cá không vứt rác bẩn xuống ao hồ sông suối.

5. Kết thúc

- Cho trẻ đọc bài thơ: “Rong và cá” - Trẻ hát - Chuyển hoạt động

(17)

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………..

………..

………

Thứ 5 ngày 03 tháng 01 năm 2019 Tên hoạt động:Toán :

Xác định phía trái phía phải của bản thân Hoạt động bổ trợ: Hát: “Tay thơm tay ngoan”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức

-Trẻ nhận biết được tay phải tay trái của bản thân.

-Trẻ xác định được phía phải phía trái của bản thân.

2. Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kĩ năng định hướng trong không gian.

- Rèn kĩ năng xác định được các phía của bản thân.

3. Thái độ

- Trẻ có ý thức trong giờ học

- Biết cách sử dụng đồ dùng, lấy cất đúng nơi qui định II. Chuẩn bị

- Mỗi trẻ 1 loại đồ chơi. Một số đồ chơi để xung quanh lớp. 1 chiếc khăn tay.

- Nhạc 1 số bài hát trong chủ đề.

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên HĐ của trẻ

1.Ổn định tổ chức

Cô cho trẻ hát bài: “ Tay thơm tay ngoan”

2. Giới thiệu bài

Cùng trò chuyện xem bàn tay của mình làm được những việc gì?

3. Hướng dẫn

a.Hoạt động 1:Ôn xác định tay phải tay trái của bản thân trẻ.

+ Cô hỏi trẻ : “Bàn tay đẹp của các con khi ăn cơm tay trái cầm gì , tay phải cầm gì?”

+Khi vẽ tay phải làm gì , tay trái làm gì?

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”

+ Cô nói : “ Tay trái”- Trẻ nói: “Tay cầm thìa, cầm

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi trò chơi

(18)

bút, cầm bàn chải đánh răng”

+ Cô nói : “ Tay phải” –Trẻ nói: “ Cầm bát, giữ vở, cầm ca….”

Và ngược lại như vậy

b. Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định phía trái phía phải của bản thân

- Cho trẻ xác định các bộ phận trên cơ thể trẻ cùng phía với tay phải, tay trái của trẻ( Tay, chân, mắt…) thông qua trò chơi:

+ Dậm chân phải: “thình thịch”; Dậm chân trái: “ thình thịch”

+ Vẫy tay phải; vẫy tay trái + Bịt mắt phải ; Bịt mắt trái

+ Nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái.

Trẻ làm theo yêu cầu của cô.

- Cho trẻ về đội hình ngòi thành 3 hàng ngang, cô phát đồ dùng

+ Cô yêu cầu trẻ cầm đồ dùng bằng tay phải( tay trái) giơ lên và đặt cạnh mình , cô hỏi trẻ:

- Chiếc mũ ở phía tay nào của các con? Khẩu trang ở phía tay nào?

+ Đặt tay lên vai bạn phía bên phải.(Phía bên trái) Tương tự cô hỏi trẻ xem các đồ vật ở phía nào của trẻ…..

c. Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi 1: Tai ai tinh

- Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín một bạn lên gõ xắc xô . Bạn đội mũ chóp kín sẽ đoán xem bạn kia gõ sắc xô theo hướng nào của mình

- Tổ chức cho trẻ chơi

* Trò chơi 2: Chèo thuyền

- Cô cho trẻ ngồi xuống 2 tay đặt lên vai bạn 2 chân mở rộng . Khi có lệnh “chèo thuyền” trẻ sẽ làm người chèo thuyền. Cô nói : “sóng xô sóng xô” Trẻ nói xô về phía nào? Cô nói phía nào trẻ xoay về phía đó

- Tổ chức cho trẻ chơi.

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con học bài gì? Và được chơi trò chơi gì?

5. Kết thúc

Cho trẻ đọc đồng dao: Vuốt ve

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

- Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô.

- Trẻ trả lời

- Đọc đồng dao

(19)

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………..

………..

………

Thứ 6 ngày 04 tháng 01 năm 2019 Tên hoạt động: Âm nhạc

- Dạy vận động: Cá vàng bơi - Nghe hát: Tôm cá cua thi tài - TCÂN: Tai ai tinh

Hoạt động bổ trợ: - Quan sát bể cá cảnh

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hiểu nội dung bài hát. Biết chơi trò chơi và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.

2. Kỹ năng

- Luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc. Thông qua trò chơi rèn luyện cho trẻ khả năng phản xạ nhanh nhẹn, cách phân biệt giai điệu bài hát.

3. Giáo dục thái độ

- Trẻ hứng thú nghe hát và hưởng ứng cùng cô. Trẻ thích tham gia trò chơi.

II. CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng của cô

- Đĩa nhạc có bài hát: Cá vàng bơi, tôm cá cua thi tài 2. Đồ dùng của trẻ

- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách, trống lắc vòng thể dục 3. Địa điểm

- Lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức

- Cô bật clip cho trẻ quan sát bể cá cảnh:

+ Đây là cái gì ?

+ Trong bể có những gì?

+ Cá có những đặc điểm gì?

+ Các con cá đang làm gì?

- Cá là loài vật sống dưới nước, những loại cá cảnh được

- Bể cá ạ.

- Có các con cá ạ

- Có đầu mình và đuôi, vây

- Đang bơi ạ

(20)

nuôi trong bể làm cảnh, diệt bọ gậy làm cho môi trường trong sạch.Vì thế chúng mình phải biết bảo vệ nguồn nước để cho cá khỏe mạnh mau lớn.

2. Giới thiệu bài

- Có 1 bài hát nói về con cá vàng các con có biết đó là bài hát gì?

- Cô cháu mình cùng hát và vận động bài hát này nhé - Trẻ nghe 3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Dạy vận đông:“ Cá vàng bơi”

- Cho cả lớp hát 1 lần bài hát - Trẻ hát

- Cho trẻ hát với hình thức nâng cao cô đưa tay về phía tổ nào tổ đó hát

- Các con hát rất hay nhưng để bài hát hay sinh động hơn nữa chúng mình sẽ làm gì?

- Vận động minh họa - Dạy vận động cho trẻ

- Cô hát và vận động 1 lần: không phân tích - Quan sát - Lần 2 –phân tích động tác múa.

Câu 1: “ Hai vây xinh xinh...bể nước”: Hai tay dang 2 bên vẫy vẫy làm cá bơi.

Câu 2: “Ngoi lên...tung tăng” 2 tay chụm vào nhau kết hợp với người đứng lên ngồi xuống.

Câu 3: “Hai vây xinh xinh...nhanh thế” Làm giống động tác 1.

Câu 4: “Cá vàng bắt bọ gậy...sạch trong”” 2 tay làm động tác cuộn tháo len.

- Cô dạy trẻ vận động từng động tác kết hợp với lời bài hát.

- Cô mời cả lớp đứng lên hát và múa cùng cô, sau đó cho từng tổ nhóm biểu diễn.

- Trẻ vận động + Các tổ có muốn giao lưu cùng nhau không? Mỗi tổ cử 1 bạn

lên biểu diễn

- Trẻ vận động - Ngoài những động tác cô dạy bạn nào còn có động tác minh

họa khác.

- Cho trẻ vận động theo ý tưởng của trẻ. - Trẻ vận động sáng tạo theo ý của trẻ

* Hoạt động 2: Nghe hát: “Tôm cá cua thi tài” tác giả Hoàng Thị Dinh

- Cô hát lần 1

- Giảng nội dung: Bài hát nói về các con vật sống dưới nước sau cơn mưa chúng rủ nhau đi chơi, cùng rủ nhau thi tài xem ai là người bơi nhanh. Và chúng đã thể hiện cách vận động của mình như: Cá bơi, tôm bơi lùi, cua bò ngang.

- Lần 2 cô mời trẻ hát và vận động cùng cô - Trẻ hưởng ứng cùng cô

* Hoạt động 3: Trò chơi: Tai ai tinh

(21)

- Cách chơi: Mời 1 trẻ đội mũ chóp kín,cô mời 1 hoặc 2 trẻ lên hát đứng ở 2 phía khác nhau của trẻ.Sau khi bạn hát xong trẻ bỏ mũ ra và đoán xem bạn nào vừa hát và đứng hát ở phía nào so với bản thân trẻ.

- Trẻ nghe

- Luật chơi : Nếu đoán sai lần 1 cho đoán lại lần 2, nếu không đoán được phải nhảy lò cò.

- Cô tổ chức cho trẻ cùng chơi.

(Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi)

- Trẻ chơi 4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình đã học hát, vận động theo bài hát gì?Chơi trò chơi gì?

- Vận động theo bài “ Cá vàng bơi”

- Cô giáo dục: Các loài vật sống dưới nước rất có ích cho con người vì thế chúng mình cần bảo vệ nguồn nước để các loài vật sinh sống

5. Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………..

………..

………

Hồng Thái Đông, ngày………..

Người duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ rừng nơi sinh sống của các loài động vật.. Biết tránh xa con vật hung ác sống trong

-Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ rừng nơi sinh sống của các loài động vật.. Biết tránh xa con vật hung ác sống trong

- Giáo dục trẻ động vật nuôi trong gia đình rất có ích vì thế các con phải chăm sóc cho chúng ăn, yêu quý và bảo vệ chúng

- Giáo dục trẻ động vật nuôi trong gia đình rất có ích vì thế các con phải chăm sóc cho chúng ăn, bảo vệ chúng

- Giáo dục trẻ biết yêu quí, các con vật ,có ý thức bảo vệ động vật sống dưới

- Giáo dục trẻ Cá vàng là động vật sống dưới nước cá vàng rất có ích chúng bắt những con bọ gậy giúp cho nước sinh hoạt luôn trong và sạch vì thế các con phải biết chăm

- Cá là loài vật sống dưới nước, những loại cá cảnh được nuôi trong bể làm cảnh, diệt bọ gậy làm cho môi trường trong sạch.Vì thế chúng mình phải biết bảo vệ nguồn nước

- Giáo dục trẻ Cá vàng là động vật sống dưới nước cá vàng rất có ích chúng bắt những con bọ gậy giúp cho nước sinh hoạt luôn trong và sạch vì thế các con phải biết chăm