• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 7

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Học vần

Tiết : 1

Ngày soạn : 19/10/2019 Ngày giảng : 21/10/2019 Ngày duyệt : 21/10/2019

(2)

GIAO AN TUAN 7

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 7

Ngày soạn : 18  / 10  /2019 Ngày dạy: Thứ 2 /21/ 10/ 2019  

      TOÁN       KIỂM TRA A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.

 +Biết so sánh các số trong phạm vi 10.

 + Nhận biết hình vuông, hình tam giác.

 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh .

 3. Thái độ: GDHS ý thức tự giác học và làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu kiểm tra C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. GV nêu mục đích, yêu cầu tiết kiểm tra.

 2. GV phát phiếu kiểm tra. Hướng dẫn HS làm bài.

       Phiếu kiểm tra Bài 1: Số?

                                 

(3)

a.

                                                                             Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống

         

                         Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống:

   

          

                  9       7        0          3                ?

      6        6       5        4               Bài 4:

Khoanh tròn vào s ln nht:

7   ;   6   ;    8   ;    2   ;   10         b) Khoanh tròn vào số bé nhất :          3   ;   0   ;    4   ;    10   ;    1  

Bài 5: Viết các số  7 ; 10 ; 2 ; 8 ; 5

         a. Theo thứ tự từ bé đến lớn :………

         b. Theo thứ tự từ lớn đến bé : ………..

  Bài 6:

        

 0           3             5                       7                          

=

(4)

 A,   Có ……. hình tam giác?        B, Có …… hình vuông?

   3. HS làm bài. GV quan sát, nhắc nhở HS .    4. GV thu bài.

  5. Nhận xét tiết học - Dặn dò.

...

               HỌC VẦN         BÀI  27: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc,cách viết các âm đã học p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 22 đến bài 27.

 + HS nghe , hiểu nội dung câu chuyện ( tre ngà) và kể lại được câu chuyện theo tranh.

  2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe , nói, đọc, viết tiếng, từ .câu cho hs.

  3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết yêu quí và bảo vệ các loài thực vật trong tự nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn trang 56

- Tranh vẽ minh họa câu ứng dụng và cho chuyên kể : Tre ngà.

-Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt, vở tập viết.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

       Tiết 1 I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 1. Đọc:  + y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.

      + bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã  2. Viết: y tá, tre ngà

II- Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các âm đã học từ bài 22 đến bài 26.

- Gv ghi p-ph, g-gh, q-qu, gi-ng,ngh, y, tr.

 2. Ôn tập:

 * Trực quan: treo bảng ôn.

 a) Các chữ và âm vừa học: (5’) - Gv chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

  b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

- Gv HD các chữ ở cột dọc là các chữ vừa học ở những bài 22 đến bài 26. Còn các chữ ghi ở hàng ngang là các chữ các em đã học.

- Hãy ghép các chữ ở hàng ngang với các chữ ở cột dọc trong bảng ôn.

 

- 4 Hs đọc - viết bảng con  

- 4-> 6 Hs nêu - 1 Hs đọc  

 

- 4 Hc đọc âm và chỉ âm theo Gv đọc.

               

(5)

Tiết 2

ph ô

phố  

  Ghép chữ với chữ:

 

  o ô ơ e ê

ph pho phô phơ phe phê

… … ….      

g go gô gơ \ \

… …        

- Chú ý: chữ g, ng theo luật chính tả không ghép với e, ê, i. chữ gh, ngh không ghép với a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.

  Ghép chữ với dấu thanh:

       

i í ỉ ì ĩ ị

y ý ỷ \ \ \

- Ghép tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang.

  Chú ý: y chỉ ghép với thanh sắc và thanh hỏi để tạo tiếng có nghĩa.

 c) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’) - Gv viết:     nhà ga       tre già        quả nho         ý nghĩ - Giải nghĩa:

 c) Viết bảng con:  ( 8')  * Trực quan: tre già, quả nho.

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

 

-  Nhiều Hs ghép và đọc - Lớp đọc đồng thanh  

     

- 6 Hs ghép và đọc, đồng thanh.

     

- 8 Hs đọc, lớp đọc  

     

- Hs viết bảng con.

   

3. Luyện tập.

 a) Luyện đoc. ( 10')   a.1:  Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1   a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 ( 57) - Tranh vẽ gì?

- Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv chỉ từ, cụm từ

     

- 5 hs đọc.

   

- Hs Qsát , trả lời:

- Quê bé hà có nghề….giã giò.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

(6)

                 

- Khi đọc câu văn đến chỗ có dấu phẩy cần phải làm gì?

- Gv nghe uốn nắn.

  

 b) Kể chuyện: ( 15' )

- Gv giới thiệu câu chuyện: Tre ngà - Gv kể: + lần 1( không có tranh).

       + lần 2, 3( có tranh).

 * Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4( 57) phóng to.

- HD Hs kể:

 + Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

   

- ND đoạn 1( tranh `) cho em biết điều gì?

 + Tranh 1: Có một em bé lên ba tuổi vẫn chưa biết nói biết cười.

 + Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao: Vua đang cần người đánh giặc.

 +Tranh 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi.

 +Tranh 4:Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chốn chạy tan tác.

 +Tranh 5: Gậy sắt gãy. Tiện tay, ….chiến đấu với kẻ thù.

 + Tranh 6: Đất nước trở lại yên bình… về trời.

- Gv nghe Nxét bổ sung, tuyên dương.

c. Luyện viết: (10') tre già, quả nho.

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Gv  Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 22.

 

- … phải ngắt hơi.

- 3Hs đọc cả câu, lớp nghe Nxét.

đồng thanh.

         

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ sung.

   

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung.

- 2- 3 Hs kể từng tranh.

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời.

                       

- Hs mở vở tập viết ( 17)  

 

- Hs viết bài -,…

(7)

1.

1.

1.

ĐẠO ĐỨC

        BÀI 4: GIA ĐèNH EM  TIẾT 1) I. MỤC TIấU :

Kiến thức:

- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

- Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.

Kỹ năng:

- Học sinh biết yêu qúi gia đình của mình.

- Yêu thương kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ.

Thái độ:

- Học sinh yêu qúi kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ.

 *Tớch hợp:- TE cú quyền cú gia đỡnh, đc sống cựng bố mẹ và được chăm súc tốt nhất.

 - Gia đỡnh chỉ cú hai con, con trai hay con gỏi đều như nhau.

- Biết chia sẻ cảm thụng với những bạn thiệt thũi khụng đc sống chung cựng gia đỡnh.

II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng giới thiệu về những người thõn trong gia đỡnh.

- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những trong gia đỡnh.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lũng kớnh yờu đối với ụng bà, cha mẹ.

III. Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng:

- Thảo luận nhúm.        - Đúng vai.       - Xử lớ tỡnh huống.

IV. Đồ dựng dạy -  học:

- Cỏc điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong cụng ước quốc tế.

- Cỏc điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm súc và GD trẻ em Việt Nam.

- Vở bài tập. Mỏy tớnh, mỏy chiếu.       - Bài hỏt: Cả nhà thương nhau.

- Đồ dựng để hoỏ trang đơn giản khi đúng vai.       - Bộ tranh minh hoạ bài học.

V. Tiến trỡnh dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Giữ gỡn sỏch vở đẹp cú lợi gỡ?

- Con đó giữ sỏch vở sạch sẽ như thế nào?

II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài:  ( 1') - … học bài 4 tiết 1.

  * Khởi động: (2')

- Hỏt bài: Cả nhà thương nhau  1. Khỏm phỏ: (3')

- Trong lớp mỡnh bạn nào sống cựng với cha mẹ? Bạn nào sống cựng với ụng bà, cha mẹ?

- Những người sống cựng trong nhà được gọi là gỡ? ....

 

- Hs trả lời  

     

- Lớp hỏt  

 

- 4 - 6 Hs trả lời  

 

(8)

 2. Kết nối:

  * Hoạt động 1 (7’)

        Kể về gia đình mình.

- Yc hs kể theo  cặp và hướng dẫn cách kể về gia đình.

+ Gia đình bạn có mấy người?

+ Bố mẹ bạn tên là gì? làm nghề gì?

+ Anh (chị) bạn bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?

- Những bạn nào gia đình chỉ có bố mẹ và từ 1 đến 2 con?

- Những bạn nào gia đình có ông bà, bác, cô chú ( bác, dì, cậu) bố mẹ và có 3 con?

=> Kết luận:

- Chúng ta ai cũng có một gia đình.

- Gia đình chỉ có bố mẹ và các con là gia đình nhỏ.Gia đình có ông bà,cô chú…, bố mẹ và các con là gia đình lớn.

- TE có quyền có gia đình, được sống cùng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

  - Gia đình chỉ có hai con, con trai hay con gái đều như nhau.

  *Hoạt động 2(10’) Làm bài tập 2 vbt.

- Hs xem tranh bài tập và kể lại ND tranh.

- Gv chia nhóm 4 và tổ chức cho hs kể theo nhóm.

 * Trực quan: Gv treo tranh bài tập 2 - Gọi hs đại diện thi kể.

- Gv hỏi:

+ Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình?

         

- Bạn nào trong lớp mình được sống cùng với bố mẹ?

=> Kluận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình.

 + Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?

- .... được gọi là gia đình.

       

- Hs từng cặp hỏi và trả lời (có thể sử dụng tranh, ảnh về gia đình mình để kể).

 

- Đại diện 6- 8 Hs kể về gia đình mình.

     

- Hs giơ tay theo câu hỏi của cô.

                   

- 2 Hs nêu: Kể lại ND từng bức tranh.

- Hs thảo luận nhón 4 theo tranh trong bài tập 2.

 

- 8 Hs lên chỉ và nêu ND tranh.

- Hs trả lời

 + Bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3…

+Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài

+ Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên

+Tranh 3: Gia đình đang sum họp bên mâm cơm.

(9)

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT luyện đọc viết: ng, ngh A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Giúp HS nắm chắc âm ng, ngh, đọc, viết được các tiếng, từ có âm ng, ngh.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rốn cho hs kỹ năng nghe, núi, đọc, viết từ cõu cho hs.

3. Thỏi độ: Giỏo dục hs yờu thớch mụn Tiếng Việt . Biết bảo vệ và chăm súc cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh.

B. Đồ dùng DẠY HỌC:

 

- Bạn nào sống với ụng bà, cụ chỳ? Vỡ sao em lại ở với ụng bà,… cụ chỳ?

- Em cần phải đối xử với cỏc bạn sống xa mẹ

… như thế nào?

=> Kluận:Chỳng ta biết chia sẻ cảm thụng với những bạn thiệt thũi khụng được sống chung cựng  với gia đỡnh.

- TE cú quyền cú gia đỡnh, được sống cựng bố mẹ và được chăm súc tốt nhất.

- Mỗi gia đỡnh chỉ cú hai con, con trai hay con gỏi đều như nhau để hạn chế sự gia tăng dõn gúp phần bảo vệ mụi trường..

 + Khi cỏc em được ụng, bà, cha mẹ ... luụn yờu thương, quan tõm, chăm súc thỡ cỏc em thỏi độ như thế nào để ụng bà, cha mẹ vui lũng?

=> Cỏc em phải kớnh yờu , lễ phộp, võng lời ụng bà, bố mẹ,… và những người trong trong gia đỡnh

 III. Củng cố, dặn dũ: ( 5')  Thc hin tt iu ó c hc:

-

 - Cỏc em biết chia sẻ cảm thụng với những bạn thiệt thũi khụng được sống chung cựng gia đỡnh.

- Cỏc em phải kớnh yờu , lễ phộp, võng lời ụng bà, bố mẹ,… và những người trong gia đỡnh.

- Cbị bài Gia đỡnh em (tiết 2...)

- Hs nờu - Lớp Nxột  

 

 + Bạn nhỏ trong tranh 4 đang bỏn bỏo phải xa mẹ

- Hs nờu  

- động viờn bạn, giỳp đỡ bạn, …  

                  .    

- Nhiều Hs nờu ý kiến:

+ Võng lời ụng bà cha mẹ.

+ Học thật giỏi.

+ ....

 

(10)

- Vở bài tập .

C. Các hoạt động dạy học:

 

THỰC HÀNH KIẾN THỨC TOÁN ễN TẬP CÁC SỐ TỪ 0 ĐẾN 10  

I. MỤC TIấU:    

1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đó học, biết đếm, đọc, viết cỏc số từ 0 đến 10.

2. Kĩ năng: Biết so sỏnh cỏc số và thực hành làm bài tập.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch học tập bộ mụn toỏn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Nội dung bài tập, bảng phụ   - VBT, vở luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

1. Ôn tập: ng, ngh

- GV ghi bảng: ng, cá ngừ, ngã t, ngõ nhỏ, ngh, củ nghệ, nghệ sĩ, nghé ọ,...

nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung  tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

 

- HS  luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

         

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả đ nhận xét.

   

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

   

- HS viết bài: cá ngừ    ( 1 dòng)        củ nghệ  ( 1 dòng)  

 

- HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ:   

(11)

Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Gv nhận xét.

II. Bài luyện tập chung:

 Bài 1:  Viết số thích hợp vào ô trống:

- Cho hs nêu cách làm.

- Cho hs tự làm bài.

 

- Gọi hs đọc kết quả.

Bài 2:  Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

- Yêu cầu hs tự so sánh các số rồi điền dấu cho phù hợp.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 3:  Điền số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu hs viết các số vào ô trống cho phù hợp.

 

- Gọi hs đọc kết quả.

Bài 4:  Sắp xếp các số cho trước theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Gv nêu yêu cầu.       

- Cho hs làm bài, rồi chữa.

a,   2, 5, 6, 8, 9 b,   9, 8, 6, 5, 2

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

5. Bài 5:  Nhận dạng và tìm số hình tam giác.

- Cho hs quan sát hình.

- Yêu cầu hs tìm trên hình đó có mấy hình tam giác.

- Gọi hs nêu kết quả và cách tìm.

       

 

 

- 2 hs thực hiện.

   

- Hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

 

- Hs tự làm bài.

 

- Vài hs đọc, nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs làm bảng phụ.

 

- Vài hs đọc.

     

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

 

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu  

- Hs quan sát.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs nêu.

 

(12)

 

Ngày soạn: 19 / 10/ 2019 Ngày dạy: Thứ 3/ 22 / 10/ 2019

       HỌC VẦN ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo,cách đọc,cách viết các chữ ghi âm đã học theo thứ tự và không theo thứ tự.

 2. Kỹ năng : Rèn cho hs kỹ năng nhận biết âm và chữ ghi âm, cách đọc, cách viết cho hs.

 3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bộ ghép, vở ô li.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Gv nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét giờ học.

I. Kiểm tra bài cũ: (4)

 1 Đọc: thu phí, nhớ quê, mổ xẻ. kha khá       Thứ tư cả nhà nga đi về quê cha.

       Hà và Lí thi vẽ ở thủ đô.

 2. Kể lại câu chuyện: Tre ngà theo tranh - Gv nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

 - Ôn các âm đẫ hoạ từ tuần 1 đến tuần 6.

 2. HD ôn tập: 

 2.1 Ôn các âm đã học: (10')

- Hãy viết các âm đã học từ tuần 1 đến tuần 6.

 

- Gv đính bảng bài

- Gọi hs trình bày trước lớp.

 

- Gv chỉ âm bất kì trong bảng ôn bất kì ở trên bảng.

 2.2. Ôn đọc từ, câu : (10’)

- Hãy tìm và nêu từ, câu có chứa âm đã học  lần lượt 1 Hs tổ 1 đến 1 Hs tổ 2, 1 Hs tổ 3, nếu Hs nào không nêu nhanh thì mất lượt. Tổ nào

  - 4 hs    

- 6 hs kể  theo 6 tranh.

- Hs Nxét  

       

- Hs viết bảng phụ theo nhóm 4  ( 4') - Hs đại diện nhóm đọc âm đã ghi.

- Lớp Nxét đúng sai, đếm , nhóm nào đúng, nhanh, nhiều âm thắng.

- Nhiều hs đọc.

   

- Hs thi tìm từ  

 

(13)

Tiết 2

 

       TOÁN

TIẾT 25 :PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 A. MỤC TIÊU: Giúp hs:

  1. Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu về phép cộng. HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng.

Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,và sử dụng ngôn ngữ toán cho hs.

 3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

tìm nhiều từ thắng.

- Gv ghi từ theo tổ  

 2.3.Ôn viết:  (10’)

- Gv đọc mỗi lần 2 từ: trẻ già, kĩ sư,/ thủ đô, thủ quỹ,/ ca chè, nghi ngờ/ gồ ghề,  phở gà/.

- Gv nhận xét sau mỗi lần viết, tuyên dương.

3. Củng cố: ( 5')  - 2 HS đọc lại bài.

- GV nhận xét tiết học.

 

- Lớp Nxét đúng sai, đếm , nhóm nào đúng, nhanh, nhiều âm thắng.

- Nhiều hs đọc.

 

- Hs viết bảng và 1 Hs lên bảngviết - Nxét.

 3. Luyện đọc: ( 10') - Gv chỉ bài bảng lớp - Giải nghĩa một số từ  4. Viết vở ô li: (20')

- Gv đưa bảng phụ đã viết từ: trẻ già, kĩ sư,  thủ quỹ, ca chè, nghi ngờ, gồ ghề,  phở gà.

- Gv viết mẫu Hd cách viết và khoảng cách và mỗi từ viết 1 dòng.

- Gv đọc từ kết hợp Qsát Hd Hs viết yếu.

- Gv chấm 10 bài, Nxét,

- Trực quan bài viết đúng, đẹp, sạch III. Củng cố, dặn dò:

- Gv nêu tóm tắt ND bài - Nxét giờ học

- Về đọc lại các bài đã học , Cbị bài 28.

 

- Nhiều Hs đọc, tổ đọc  

 

- 3 Hs đọc. đồng thanh.

 

- Hs Qsát  

- Hs viết bài  

- Hs Qsát

(14)

  I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Điền số?  8 > …        6 < ….

       … > 9        … = …  2. Xếp các số   3, 9, 6, 1, 10, 7.

 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: ..…………...

 b)Theo thứ tự từ bé đến lớn: ………..

 - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1 Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.    (15’)

 a) Hướng dẫn phép cộng 1 + 1 = 2    Trực quan: 1 con gà, 2 con gà - HD: Qsát hình vẽ, nêu bài toán  

     

 + Có mấy con gà?

 + Thêm mấy con gà?

 + Một con gà, thêm một con gà. Có tất cả mấy con gà?

 + 1 thêm 1 bằng mấy?

-  Từ " thêm" thay bằng 1 dấu ptính: dấu " +" 

gọi là dấu cộng

- Gv viết 1 + 1 = 2-> gọi là phép cộng

 b) HD số ô tô, con gà, chấm tròn phép cộng : 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3.

(Thực hiện tương tự như trên).

- Gv chỉ     2 + 1 = 3        1 + 2 = 3

 +Trong 2 phép tính cộng có số nào cộng với nhau?

 +Vị trí của số 2 và số1 ntn?

 + Kquả của 2 ptính ntn?

 + Em nào có Nxét gì về 2 ptính và Kquả của nó?

- Gv Kluận: …. thì Kquả bằng nhau.

 c)HD Hs đọc thuộc bảng cộng... phạm vi 3.

 

- 2 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả.

- 1 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả.

             

- Hs Qsát, nêu bài toán

- 3 Hs nêu bài toán: : Có một con gà, thêm một con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?

- Lớp đồng thanh.

 + Có 1 con gà  + thêm 1 con gà.

 + Một con gà, thêm một con gà. Có tất cả 2 con gà.

 + 1 thêm 1 bằng 2.

 

- 3 Hs đọc: + "dấu cộng" lớp đọc - 3 Hs đọc: 1 + 1 = 2,  lớp đọc  

   

- 6 Hs đọc, lớp đọc: 2 + 1 = 3        1 + 2 = 3  

+ 2 ptính cộng đều có số 2 và 1.

+ Số 2 và số 1 nó đổi chỗ cho nhau.

+ đều = 3 + 2-3 Hs nêu  

 

(15)

- Gv chỉ       1 + 1 = 2    xoá dần Kquả 2 + 1 = 3

1 + 2 = 3

 + mấy cộng 1 bằng 3?

   1 cộng mấy bằng 2?

   3 bằng 2 cộng mấy?....

 2. Thực hành:

 * Bài 1: ( 5') Số?

- HD tính Kquả của ptính rồi viết vào ô trống.

=> Kquả: 1 + 1 = 2     1 + 2 = 3     2 + 1 = 3       

- Gv Nxét. Chữa bài.

* Bài 2: ( 5')  Tính  

+ Các Ptính được trình bày ntn?

 

+ Viết Kquả ntn theo cột dọc?

 

- HD viết số thích hợp vào chỗ chấm thẳng với 2 số ở trên.

- Hướng dẫn hs viết số quả theo cột dọc.

=> Kquả:   1        +         1

       2        3       3 - Gv  Nxét.Chữa bài.

      * Bài 3.( 5') Nối phép cộng với số thích hợp        Chơi trò: Thi nhanh, thi đúng

 *     * Trực quan: 3 bài giống nhau.

     - HD tính Kquả của các ptính rồi so sánh, nối Kquả với ptính đúng.

-    - G v tổ chức cho hs thi nối nhanh và đúng     - Gv Nx. Đgiá khen ngợi.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')        - Thi đọc thuộc bảng cộng 3

- Gv tóm tắt ND bài, - Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 3 và cbị bài sau.

 

- 6 Hs đọc, tổ, lớp đọc.

   

- Hs trả lời  

     

- 2 Hs nêu: tính Kquả phép tính.

+ lớp làm bài, 3 Hs làm +Nxét Kquả

   

- 2 Hs nêuViết số thích hợp vào        c chỗ chấm.

+ Các Ptính được trình bày theo cột dọc.

+Viết Kquả thẳng hàng theo cột dọc.

- Hs làm bài, đổi bài Ktra Kquả và cách trình bày.

             

- 3 Hs nêu:Nối phép cộng với số thích hợp:

+ 3 Hs thi làm bài + Lớp Nxét + tuyên dương.

     

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

(16)

I.

I.

I.

 

THỦ CÔNG

XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM( Tiết 2) MC TIÊU :

1. Kiến thức: Học sinh biết xé dán hình quả cam trên giấy màu đúng mẫu.

2. Kĩ năng: Giúp các em xé ít răng cưa,dán đặt hình cân đối.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

DÙNG DY HC :

- GV : Bài mẫu về xé dán hình quả cam.

- HS : Giấy màu,vở,bút chì,hồ dán,thước kẻ,khăn lau.

HOT NG DY – HC :

1. Ổn định lớp : Hát tập thể. ( 1’) 2. Bài cũ  ( 1’)

   Hỏi học sinh tên bài học tiết trước? : Xé dán hình quả cam.

   Kiểm tra đồ dùng học tập,nhận xét . Học sinh đặt dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.

3.Bài mới :

   HĐ  CỦA GIÁO VIÊN     HĐ  CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Xé hình vuông và hình tròn. ( 18’)

 Mục tiêu : Học s inh  xé được hình quả cam trên giấy màu đúng,đẹp,ít răng cưa.

 Bước 1 : Xé hình quả cam.

     Giáo viên hướng dẫn lật mặt sau giấy màu đánh dấu vẽ hình vuông 8 ô xé rồi lấy hình vuông ra và xé 4 góc của hình vuông sau đó chỉnh sửa cho giống hình quả cam.

 Bước 2 : Xé hình lá.

     Lấy giấy màu xanh xé hình chữ nhật có chiều dài 4x2 ô,đánh dấu và xé dần rồi chỉnh sửa cho giống hình cái lá.

 Bước 3 : Xé hình cuống lá.

     GV hướng dẫn lấy giấy màu vẽ hình chữ nhật 4x1 ô,xé đôi hình chữ nhật lấy một nửa để làm cuống.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn dán hình ( 10’)

 Mục tiêu : Học sinh dán cân đối,phẳng,đẹp.

 GV hướng dẫn và làm mẫu.

 Bôi hồ : dán quả sau đó đến cuống và cuối cùng dán lá lên nền giấy.

       

 Học sinh lấy giấy ra thực hành xé quả cam.

       

 Học sinh thực hành xé cái lá.

     

 Học sinh xé cuống lá.

           

(17)

      

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

CHỦ ĐIỂM : VÒNG TAY BÈ BẠN BÀI 7: TRÒ CHƠI:  KẾT BẠN A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Giáo dục hs tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè trong lớp học.

 - Rèn cho hs óc phản xạ nhanh, tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt…

2. Kĩ năng: hs tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè trong lớp học.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, hăng hái tham gia trò chơi.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sân trường C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Dùng tờ giấy đặt lên trên hình quả,dùng tay miết cho thẳng.

4. Củng cố : ( 5’)  - nhận xét.

      - Nêu lại quy trình xé dán hình quả cam.

      5. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ.

- Chuẩn bị đồ dùng.

- Chuẩn bị tiết sau xé dán cây đơn giản.

   

 Học sinh thực hành phết hồ và dán.

       

Hs lắng nghe

Bước 1: Giáo viên giới thiệu: tên trò chơi : “ Kết bạn”

- Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn, quản trò và giáo viên đứng ở giữa vòng  tròn. Khi nghe quản trò hô: “Kết bạn, kết bạn” Cả lớp đồng thanh hỏi lại : “ kết mấy, kết mấy?”. Quản trò hô: “Kết đôi, kết đôi”…Hs phải nhanh chóng tìm bạn để nắm tay nhau thành nhóm có số người phù hợp với lệnh của quản trò.. Bạn nào không tìm được nhóm hoặc tìm chậm, bạn đó phải nhảy lò

Bước 2: HS  chơi trò chơi - GV HD HS chơi thử, chơi thật.

Bước 3: Thảo luận:

- Gv cho hs thảo luận theo các câu hỏi:

? Để giành thắng lợi trong trò chơi, các em phải làm gì?

?Qua trò chơi, em có thể rút ra điều gì?

- HS Lắng nghe  

                     

-HS chơi thử, chơi thật 5-7 em  

-HS xung phong trả lời câu hỏi GV nêu

(18)

Ngày soạn:  20/ 10  / 2019

Ngày dạy: Thứ 4 / 23 / 10/ 2019   

       HỌC VẦN BÀI 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA

A- MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp hs nhận diện được chữ in hoa, nắm được cấu tạo,cách đọc,cách viết các chữ in hoa ,Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.

 - HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: “ Ba vì”.

  2. Kỹ năng : Rèn cho hs kỹ năng nhận biết chữ in hoa ,cách đọc, cách viết cho hs.

 3. Thái độ : giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng chữ thường - chữ hoa.

- Tranh minh hoạ bài học.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bước 4: Nhận xét, đánh giá:

- Gv khen ngợi những em có phản xạ nhanh, luôn kết được bạn theo các nhóm.

 - Lớp hát đồng ca một bài

I- Kiểm tra bài cũ:  (5’)

 1. Đọc: - nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ…

  - quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.

 2. Viết: xẻ gỗ, quê nhà - Gv Nxét , tuyên dương.

II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: (1') - Gv giới thiệu bài trực tiếp:

 2. Nhận diện chữ hoa: ( 30')

  * Trực quan: bảng chữ in thường, in hoa - Hai em ngồi cùng bàn trao đổi.

- Chữ in hoa nào gần giồng chữ in thường?

- Chữ in hoa nào không giồng chữ in thường?

- Gv nêu :

 +Chữ in hoa gần giống chữ in thường là: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T,U, Ư,V, X, Y  + Chữ in hoa khác chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R

- Gv: Chữ in hoa nào gần giống chữ in

- 6 Hs đọc  

   

- Lớp viết bảng con, Nxét.

         

- Hs Qsát, trả lời - Hs thảo luận nhóm 2  

             

(19)

Tiết 2 thường?

- Gv chỉ vào chữ in hoa và gọi hs đọc.

   

- Nhiều Hs đọc - 4Hs chỉ và đọc âm.

2, Luyên tập:

 1. Luyện đọc: ( 15')   a) Đọc bảng:

- Gv chỉ bài tiết 1  b) Đọc SGK:

- Gv chỉ bài / 58

 * Trực quan tranh 1 / 59 - Tranh vẽ gì?

 

- Đọc câu ứng dụng

- Những chữ nào được viết hoa

- Gv HD: viết hoa các chữ cái đầu câu: Bố.

Tên người ( Danh từ riêng) : Kha, Tên địa danh: Sa Pa.

- Gv đọc mẫu Hd cách đọc b. Kể chuyện: (20’)

- Nêu tên chuyện : Ba Vì

- Gv giải thích: Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Tương truyền, cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đã xảy ra ở đây....

- Gv kể

       : + lần 1( không có tranh).

       + lần 2, 3( có tranh).

  * Trực quan: tranh( 59) phóng to.

- HD Hs kể:

 + Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh,.

- GvGiải thích: Ba Vì là nơi nghỉ mát, nơi  chăn nuôi bò sữa...

- ở Mạo Khê, ở Quảng Ninh quê hương      

- Nhiều Hs đọc  

- 6 Hs đọc  

- Tranh vẽ cảnh thiên nhiên và hai chị em.

- 1 Hs đọc câu - Bố, Kha, Sa Pa  

   

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs nêu: Ba Vì  

       

- Hs nghe.

         

- Hs mở SGK từng Hs kể theo tranh các bạn nghe bổ xung

 

- Đại diện nhóm 6 Hs thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ xung

(20)

 

TOÁN

TIẾT 27: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp hs:

 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3.HS biết làm tính cộng và tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.

 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

  3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập toán.

- Bảng phụ bài 2, 3, tranh vẽ bài 1  C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

chúng ta có cảnh đẹp không? Em đã được đén tham quan ở nơi nào? em hãy kể cho lớp nghe.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 29 vần ia.

- 4 - 8 Hs kể.

- lớp Nxét , bổ sung.

     

- 2 Hs đọc  

I. Kiểm tra bài cũ: ( 4')  

     

- in s?

 

      1 + 2 = ...        3 =       +          

 

2 + 1 = ... 3 = +  

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: ( 1') - Trực tiếp

 2. Luyện tập:(30')  * Bài 1: ( 5')Số?

 * Trực quan hình vẽ

- HD Qsát hình vẽ nêu bài rồi viết 2 phép tính  

- 2 hs lên bảng làm.

  - Nxét            

- 1 hs nêu yêu cầu.

 

+ Hs tự làm bài.

+ 2 hs lên bảng viết ptính và nêu bài toán.

a) + Btoán1: Có 1 con thỏ thêm 2 con thỏ. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?

 + Nxét.

(21)

cộng thích hợp ở mỗi ý.

   

2 + 1 = 3

1 + 2 = 3

=>Kquả a)       

- HD: Nxét vị trí các số 1, 2 trong 2 ptính cộng        

- Gv Nxét, tuyên dương.

- Gv Hd Hs hiểu từ " thêm". " và" đều thay bằng 1 dấu ptính cộng " +".

  * Bài 2: ( 6') Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

 

=> Kquả:    1         2         1       +          +         +        1         1         2        2         3         3 - Lưu ý điều gì?  

- Viết cách đặt tính, tính ntn?

  * Bài 3.( 7') Số?

- Yêu cầu hs tự điền số cho phù hợp.

=> Kquả:   1 + 1 = 2        1 + 1 = 2        1 + 1 = 2  

- Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

- Gv Nxét, chữa.

 * Bài 4 : Tính ( 5')

- Dựa vào bảng cộng mấy để làm.

- Nhận xét, chữa bài.

 

  *Bài 5.  ( 7') Viết phép tính thích hợp:

- Bài y/c gì?

- Làm thế nào?

 

- Em nào nêu Btoán?

     

- 2 hs nêu yêu cầu.

+Hs làm bài.

+ 1 Hs làm bảng lớp, lớp Nxét.

     

- Viết Kquả thẳng cột - Hs nêu

   

- 2 Hs nêu: Điền số thích hợp + Hs tự làm bài.

+ 3 hs lên bảng làm.

+ Nxét Kquả

+ Hs đổi chéo kiểm tra.

+ Dựa vào bảng cộng 2.

 

- HS nêu yêu cầu

+ …bảng cộng trong phạm vi 3.

+ Làm bài,

+ Nêu miệng kết quả.

-Viết phép tính thích hợp

- Qsát hình vẽ nêu Btoán rồi viết Ptính thích hợp

-Btoán: Có 1 quả bóng thêm 2 quả bóng bay. Hỏi có tất cả mấy quả bóng bay?

 

- ... có tất cả 3 quả bóng

- Lấy số quả bóng lúc đầu cộng với số quả bóng " thêm".

- Hs làm bài

- Lớp Nxét chữa bài

(22)

Ngày soạn:  21  / 10 / 2019 Ngày dạy:  Thứ 5 / 24 / 10/ 2019 TOÁN

TIẾT  28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 A. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.

2. Kĩ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong tính toán B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   

- Có 1 quả bóng "thêm" 2 quả bóng. Hỏi có tất cả mấy quả bóng?

- Muốn có tất cả 3 quả bóng làm thế nào?

- Y/c Hs viết Ptính tương ứng với Btoán vừa nêu?

=> Kquả: 1 + 2 = 3 - Gv Nxét, tuyên dương.

III.Củng cố, dặn dò: (5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về đọc thuộc bảng cộng 3, Cbị tiết 27.

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Điền số?   8 > …        6 < ….

       … > 9        … = …  2. Xếp các số   3, 9, 6, 1, 10, 7.

 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: ………

 b)Theo thứ tự từ bé đến lớn: ………

 - Gv Nxét, tuyên dưong.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.    (15’)

 a) Hướng dẫn phép cộng 3 + 1 = 4    Trực quan: 3 con gà, 1 con gà - HD: Qsát hình vẽ, nêu bài toán

 

- 2 Hs làm bảng + Lớp Nxét Kquả.

+ 1 Hs làm bảng + Lớp Nxét Kquả.

             

- Hs Qsát, nêu bài toán

(23)

       

+ Có mấy con gà?

+ Thêm mấy con gà?

+ 3 con gà, thêm 1 con gà. Có tất cả mấy con gà?

+ 3 thêm 1 bằng mấy?

-  Từ " thêm" thay bằng 1 dấu ptính: dấu"+"

gọi là dấu cộng

- Gv viết 3 + 1 = 4  .... gọi là phép cộng

 b) HD số ô tô, con gà, chấm tròn phép cộng : 2 + 2 = 4, 1 + 3 = 4.

(Thực hiện tương tự như trên).

- Gv chỉ     2 + 2 = 4        1 + 3 = 4

c) HD Hs đọc thuộc bcộng trong phạm vi 3.

- Gv chỉ        1 + 1 = 2    xoá dần Kquả       2 + 1 = 3

      1 + 2 = 3 + mấy cộng 1 bằng 3?

   1 cộng mấy bằng 2?

   3 bằng 2 cộng mấy?....

 2. Thực hành:

  * Bài 1:  ( 5') Tính

- HD tính Kquả của ptính rồi viết vàoếau dấu bằng.

=> Kquả: 1 + 3 = 4     3 + 1= 4        1+ 1 = 2       

       2 + 2 = 4      2+ 1 = 3      1 + 2 = 3        .- Gv chấm bài Nxét.

+ Dựa vào các Pcộng nào để làm bài?

 *Bài 2: ( 5')Tính

+ Các Ptính được trình bày ntn?

 + Viết Kquả ntn theo cột dọc?

- HD viết số thích hợp vào chỗ chấm thẳng với 2 số ở trên.

- HD Hs viết số quả theo cột dọc.

- 3 Hs nêu bài toán: : Có ba con gà, thêm một con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?

- Lớp đồng thanh.

- + Có 3 con gà  + thêm 1 con gà.

 + 3 con gà, thêm một con gà Có tất cả 4 con gà.

 + 3 thêm 1 bằng 4.

 

- 3 Hs đọc: + "dấu cộng" lớp đọc - 3 Hs đọc: 3 + 1 = 4,  lớp đọc  

   

- 6 Hs đọc, lớp đọc: 2 + 2 = 4        1 + 3 = 4  

- 6 Hs đọc, tổ, lớp đọc.

   

- Hs trả lời  

   

- 2 Hs nêu:.

- lớp làm bài.

+ 3 HS lê bảng làm.

+Nxét Kquả  

 

- ... Pcộng trong phạm vi 3, 4.

 

- 2 Hs nêu.

+ Các Ptính trình bày theo cột dọc.

+Viết Kquả thẳng hàng theo cột dọc.

 

+ Hs làm bài, đổi bài Ktra Kquả và

(24)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT  

A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước.

- Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng rửa mặt.

- Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách.

- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua Nxét các tình huống.

3. Thái độ: Có ý thức đánh răng thường xuyên.

*CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Thảo luận nhóm.       - Hỏi đáp trước lớp

- Đóng vai, sử lí tình huống.       - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Bài chải, mô hình răng, kem đánh, bàn chải răng trẻ em, xà phòngthơm, khăn măt…

C. TIẾN HÀNH DẠY HỌC:

=> Kquả:   2        +

        2               4      

- Gv chấm bài Nxét.

         *  Bài 3. ( 5')>,   <,   =?

       Chơi trò: Thi điền nhanh, đúng  *     * Trực quan: 3 bài giống nhau.

     + Làm thế nào?

    

    - Gv tổ chức cho hs thi tính nhanh và đúng     - Gv Đgiá khen ngợi.

*  * III. Củng cố, dặn dò: ( 3')      - Thi đọc thuộc bảng cộng 3 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 3 và cbị bài sau.

cáh trình bày.

           

-3Hs nêu điền dấu >,<. =...chỗ chấm  

+ Tính Kquả của các ptính rồi so sánh với Kquả

-+3 Hs thi làm bài - Lớp Nxét

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

I. Kiểm tra bài cũ:  (5')

- Muốn cho răng khoẻ đẹp hằng ngày em cần  

- 4 Hs trả lời.

(25)

phải làm gì?

- Nên đánh răng, xúc miệng lúc nào tốt nhất?

- Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?

- Phải làm gì khi răng đau hoặc lung lay?

- Gv Nxét đánh giá.

II. Bài mới:25’

 1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu trức tiếp.

 2. HD Hs thực hành.

 Hoạt động 1:  Thực hành đánh răng.

 a) Mục tiêu: HS biết đánh răng đúng cách.

 b) Cách tiến hành:

 * Trực quan mô hình răng:

 *Bước 1.

- Hãy chỉ và nêu tên mặt ngoài, mặt nhai, mặt trong của răng?

- Gv Nxét bổ sung vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận của răng.

- Hằng ngày em chải răng ntn? Hãy nên chải răng trên mô hình.

 + Bạn nào làm đúng? Bạn nào làm sai?

- Gv Nxét, đánh giá.

- Gv làm mẫu vừa HD:

 + Chuẩn bị cốc nước sạch

 + Lấy kem đánh răng vào bàn chải

 + Chải răng theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên

 + Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai  + Xúc miệng kĩ rồi nhả ra

 + Rửa sạch và cất bàn chải  * Bước 2.

- Thực hành đánh răng (chỉ Y/C Hs thực hành trên mô hình không đánh răng thật ở trong lớp ) - Gv Qsát uốn nắn, đánh giá.

 Hoạt động 2:  Thực hành rửa mặt.

 a) Mục tiêu: Hs biết rửa mặt đúng cách.

 b) Cách tiến hành:

 * Bước 1 .

- Hs Nxét  

                   

- Hs Qsát.

 

- 3 Hs thực hiện - Hs Nxét bổ sung  

 

- 3 Hs thực hiện  

- Hs Nxét bổ sung - Hs Qsát

               

- 3- 6 Hs thực hành - Hs Qsát Nxét  

     

- 3 Hs trả lời và thực hành - Hs Nxét bổ sung.

(26)

       HỌC VẦN

      BÀI 29:   ia A. MỤC TIấU:

   1. Kiến thức: Giỳp hs nắm được cấu tạo, cỏch đọc,cỏch viết vần ia và cỏc tiếng từ cõu ứng dụng trong sgk , hoặc cỏc tiếng từ cõu được ghộp bởi vần ia.

   - Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề “ chia quà ”hs luyện núi từ 2 đến 3 cõu theo chủ đề trờn     2. Kỹ năng: Qua bài đọc rốn cho hs kỹ năng nghe ,núi, đọc,viết từ cõu cho hs.

    3.Thỏi độ: Giỏo dục hs yờu thớch mụn tiếng việt . Biết bảo vệ và chăm súc cỏc cõy cối trong gia đỡng trong gia đỡnh.

*QTE: + Trẻ em có bổn phận giúp đỡ cha mẹ. Yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài học       - Chữ mẫu - Bộ ghộp học vần.

C. Cỏc hoạt động dạy học:

 

- Hóy nờu cỏch rửa mặt đỳng cỏch và hợp vệ sinh?

- Gv Nxột

- Gv làm mẫu kết hợp HD:

 +Chuẩn bị nước sạch, khăn sạch.

 + Rửa sạch tay bằng xà phũng.

 + Hứng nước sạch rửa mặt, rửa bằng hai tay.

 + Dựng khăn sạch lau khụ vựng mắt trước..

 + Vũ khăn sạch, vắt khụ, lau vành tai, cổ.

 + Giặt khăn bằng xà phũng và phơi ra nắng.

 * Bước 2.

- Thực hành rửa mặt tại khu vực vệ sinh của lớp 1A

- Gv Qsỏt uốn nắn.

- Gv Y/C Hs đỏnh răng, rửa mặt đỳng cỏch, hợp vệ sinh và tiết kiệm nước.

3. Vận dụng: ( 5’)

 - Hàng ngày cỏc em nhớ đỏnh răng, rửa mặt đỳng cỏch như vậy mới hợp vệ sinh và cú hàm răng khoẻ đẹp. Xong khi đỏnh răng, rửa mặt phải hợp vệ sinh và tiết kiệm nước.

   

- Hs Qsỏt  

- 3 Hs thực hành bằng động tỏc mụ phỏng

- Hs Nxột  

   

- Hs thực hiện đỏnh răng rửa mặt hợp vệ sinh theo Hd trong lớp

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)    Đọc: bài 28 trong SGK

   

(27)

- Gv chỉ

- Gv Nxét, tuyên dưong.

II. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài: Gv nêu (1’)  2. Dạy vần:

  a) Nhận diện vần: ia ( 5') - Có âm i thêm a ghép vần ia +Em ghép vần ia ntn?

- Gv viết: ia

- Gv chỉ chữ ia nói đây gọi là vần ia. Vần có thể có 1 âm hay có từ 2, 3, 4âm ghép lại

- So sánh vần ia với i  b) Đánh vần: ( 12') Vần ia

- Gv đánh vần HD: i - a- ia  Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm a Tiếng tía từ lá tía tô

 . tía

- Ghép tiếng tía

- Có vần ia ghép tiếng tía. Ghép ntn?

- Gv: tía

- Gv đánh vần: tờ - ia - tia - sắc - tía.

 . lá tía tô

  * Trực quan: lá tía tô  + Đây là lá gì?

 + Lá tía tô dùng để làm gì?

- Có tiếng tía ghép từ lá tía tô - Em ghép ntn?

- Gv viết: lá tía tô - Gv chỉ: lá tía tô

      : ia - tía - lá tía tô

 + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ia

- Gv chỉ: ia - tía - lá tía tô.

 c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       tờ bìa                vỉa hè

      lá mía        tỉa lá.

-  Tìm tiếng mới có chứa cần ia , đọc đánh vần

- 10 Hs đọc  

       

- Hs ghép ia

- ghép âm i trước, âm a sau  

     

- Giống đều có âm i. Khác vần ia có thêm âm a sau.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

- Hs ghép. ghép âm t trước, vần ia sau rồi ghép dấu sắc trên i

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát + lá tía tô

+ Để làm thuốc, để ăn,…

- Hs ghép

- ghép tiếng lá trước rồi ghép tiếng tía và ghép tiếng tô sau cùng

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh - Hs trả lời.

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

   

- 2 Hs tìm: bìa, mía, vỉa, tỉa và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ

(28)

Tiết 2 - Gv chỉ

d). Luyện viết:  ( 12')   . ia

  * Trực quan:      

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ia?

 

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn, tuyên dương..

  . lá tía tô

 - Chú ý viết chữ tía phải rê phấn viết liền mạch 3. Củng cố( 3')

- Goi 5 HS đọc lại toàn bài.

- Lớp đồng thanh.

         

- Vần ia gồm 2 âm ghép lại, âm i trước âm a sau. i, a cao 2 li.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

3. Luyện tập ( 15')  a) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1  b) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 61)  + Tranh vẽ gì?

 

- Từ nào chứa vần ia - Gv chỉ từ, cụm từ

- Trong câu những chữ nào được viết hoa? Vì sao?

- Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

   

- Gv chỉ  

 2. Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: chia quà

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 61)  

+Tranh vẽ gì ?  + Ai đang chia quà?

 + Bà chia những gì?

   

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

 

- ..vẽ một chị tỉa lá cây, một em đang nhổ cỏ.

- tỉa lá.

- 4 Hs đọc từ, câu

Bé Hà, Kha. Chữ Bé là chữ đầu câu văn, Hà, Kha là tên người.

- … có dấu phẩy và cuối câu có dấu chấm, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi, đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc  câu ứng dụng - 3 Hs đọc nối tiếp cả bài, lớp đọc.

  - 2 Hs

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

+ …bà và 2 cháu

+ Bà đang chia quà cho hai cháu.

+ bà chia quà chuối, hồng.

+ Hai chị em rất sung sướng vui

(29)

……….

Ngày soạn: 22/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ 6/ 25/10/2019

      TẬP VIẾT TUẦN  5: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs viết được các chữ ghi :Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ đúng chữ cỡ nhỡ.

 +Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

2.Kĩ năng: Rèn HS ngồi viết đúng tư thế.

3.Thái độ: GDHS ý thức luyện viết.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 + Các em nhỏ vui hay buồn, chúng có tranh nhau không?

 + Bà vui hay buồn?

 + Ơ nhà ai hay chia quà cho em? Khi được chia quà em cần phải làm gì?

 

- Gv nghe. Nxét uốn nắn, tuyên dương.

 3. Luyện viết vở: (7')   * Trực quan: ia, lá tía tô

- Gv viết mẫu vần ia HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

- Chấm 6 bài Nxét, uốn nắn, tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 30.

mừng khi được bà chia quà.

……

- Nhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn.

- 5 -8 Hs nói từ 2 đến 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết ( 17)  

- Hs viết bài  

     

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Tuần 4 các em viết những từ nào?

- Gv nhận xét 6 bài tuần 4.

- Nxét bài viết II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: ( 1')

 

- 2 Hs nêu  

- Hs Qsát  

 

(30)

 

TẬP VIẾT - Gthiệu trực tiếp

- Gv viết: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ.           

- Hãy đọc tên bài.

-  Giải nghĩa từ

2. HD viết bảng con. ( 15')    Cử tạ:

 * Trực quan: cử tạ

 - Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ cử tạ?

     

- Nêu cách viết chữ cử tạ?

 

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ, độ cao, khoảng cách chữ cử cách chữ tạ bằng 1 chữ o

- Viết bảng con

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

 - Gv nhận xét, tuyên dương.

* Trực quan: thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ

  - Chú ý: khi viết chữ thợ, số, cá rô, phá cỗ không viết liền mạch mà viết chữ cái đầu th( c, r, ph) rồi lia bút viết ơ ( ô, a) sát điểm dừng của chữ cái đầu. Chữ số viết s lia phấn viết ô cách s nửa ô li.

  3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

-  Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở

- Gv viết mẫu HD hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 6 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết: nho khô, nghé ọ, chú ý,…

   

- 2 hs đọc giải nghĩa từ.

     

- 1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng cử, tạ.

 + chữ cử gồm 2 chữ cái ghép lại, chữ cái c viết trước, chữ cái ư sau, dấu hỏi trên ư.

 +chữ tạ  gồm 2 chữ cái ghép lại, chữ cái t viết trước, chữ cái a sau, dấu nặng dưới a.  

 +  c, ư, a cao 2 li, t cao 3 li.

- 1 Hs nêu

- Lớp Nxét bổ sung - Hs Qsát

 

- Hs viết bảng con.

 

- Lớp Nxét.

           

- Hs mở vở tập viết  ( 17).

   

- 2 Hs nêu

- Hs Qsát viết bài.

   

- Hs chữa lỗi

(31)

 TUẦN 7: Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs viết được các chữ: Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía đúng chữ cỡ nhỡ.

2. Kĩ năng:  Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

3. Thái độ: GDHS ngồi viết đúng tư thế.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

- Vở tập viết.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Gv nhận xét 6 bài tuần 5.

- Nxét bài viết II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Học viết bài tuần 6 nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía.

- Gv viết:

 Tuần 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía - Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ

2. HD viết bảng con. ( 15')    nho khô

 * Trực quan: nho khô.   

- Nêu cấu tạo, độ cao từ nho khô?

 - Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ, độ cao, khoảng cách chữ nho cách chữ khô bằng 1 chữ o - Viết bảng con

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía.    

    Chú ý: khi viết chữ  lá, cá không viết liền mạch mà viết chữ cái đầu l( c) rồi lia bút viết a sát điểm dừng của chữ cái đầu l ( c). Chữ nghe, chú, trê, mía viết liền mạch từ ngh ( ch, tr, m) sang e( u, ê, ia) rồi lia phấn viết dấu thanh đúng vị trí.

  3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

-  Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở

- Gv viết mẫu HD hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

 

-Hs Qsát  

     

- Hs quan sát.

 

-2 hs đọc, giải nghĩa.

       

- Hs Qsát

- 2 Hs nêu: Từ nho khô gồm 2 chũ:  nho trước, khô sau.

 + tiếng nho gồm 2 âm ghép lại, âm nh viết trước, âm o sau.

+ Tiếng khô gồm 2 âm ghép lại, âm kh viết trước, âm ô sau.

+ n, o, ô cao 2 li, h, k cao 5 li - Lớp Nxét bổ sung

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

 

- Hs mở vở tập viết.

- Hs Qsát viết bài.

(32)

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT    ÔN TẬP TỔNG HỢP A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Các âm và chữ ghi âm đã học.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trang 28.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập TV 1.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 6 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 7: xưa kia, mùa dưa,…

     

- Hs chữa lỗi

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu tên bài học.

2. Ôn tập: 15’

a. GV ghi bảng các âm, tiếng, từ.

- Gọi HS đọc bài trên bảng.

b. Viết:

- Cho HS viết bảng con: h, nh, th, thợ nề, bé hà, quả nho.

- GV nhận xét, sửa nét sai.

3. Hướng dẫn làm bài tập( 15’) a. Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu ? -  Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét.

b. Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu ?

- Hướng dẫn cách làm: Cho HS quan sát tranh vẽ  ® điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm.

- GV nhận xét.

c. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu ?

 

- HS nhắc lại  

 

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

 

- HS viết bảng con.

       

- 1 HS nêu: nối.

- HS tự làm bài ® Chữa miệng phố nhỏ, giá đỡ, trở về, ghé qua.

 

-  1 HS nêu: điền tiếng.

- HS làm bài tập ® chữa bài trên bảng:

nhà ga, lá tre, quả mơ.

   

- 1 HS nêu: viết.

(33)

 

AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.

2. Kĩ năng:  Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

-  Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

3. Thái độ: Hs có ý thức chấp hành giao thông, đội mũ bảo hiểm II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

     

- Cho HS viết từ theo mẫu.

- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.

3. Củng cố, dặn dò: 5’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết lại bài: ph, nh.

- HS viết vào vở bài tập: nhà ga, ý nghĩ.

   

- HS nghe.

      Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ồn định tổ chức :  

II/Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra lại bài : Đèn tín hiệu giao thông .

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . III / Bài mới :

- Giới thiệu bài :

- Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

Hoạt động 1 :  Trò chơi đi trên bảng lớp theo mô hình mô phỏng

GV  giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

 + Hát , báo cáo sĩ số  

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .  

+ Cả lớp chú ý lắng nghe

- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

   

- Học sinh thực hiện trò chơi  

 

Hs lng nghe thc hin -

       

(34)

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.

-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.

+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.

- GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn.

- Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu ? ( Dưới lòng đường ).

-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ?

- Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không.

Hoạt động 2 :  Trò chơi đóng vai:

+ Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.

+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm.

- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho ûđó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm.

* Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

Hoạt động 3 : Tổng kết :

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi.

Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ?

-Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào.. )

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường

 

Hs tr li.

-   Hs tr li.

-

Hs tr li.

-

- Học sinh thực hiện tham gia trò chơi

 

- Hs chia nhóm  

     

- Hs thảo luận  

           

- Hs trả lời  

 

Hs tr li.

-    

Hs tr li.

-      

Hs lng nghe.

-  

Hc sinh tr li câu hi -

       

- Liên hệ thực tế

(35)

   

   

SINH HOẠT LỚP A. Mục tiêu:

- Giúp h/s nhận biết được nhược điểm của tuần 7 .

- Nắm đưưược phưương hưướng tuần 8 để T.hiện tốt trong tuần 8.

- Rèn cho HS có ý thức sửa sai, phát huy những điều làm tốt

- GDHS có ý thức hơn trong học tập, trong mọi hoạt động của trưường, của lớp.

B. Các BƯỚC sinh hoạt:

1. Nhận xột,đỏnh giỏ cỏc mặt hoạt động trong tuần 7.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

2. Phương hướng tuần 8.

).

-Khi đi bộ trờn vỉa hố cú vật cản, cỏc em cần phải chọn cỏch đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lũng đường phải đi sỏt vỉa hố và quan sỏt xe cộ ).

IV/Củng cố :

- Đi bộ trờn vỉa hố hoặc đi sỏt mộp đường.

- Khụng đi, hoặc chơi đựa dưới lũng đường.

-Đi trờn đường phố cần phải đi cựng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cựng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị .

-Khi đi bộ trờn vỉa hố cú vật cản, cỏc em cần phải chọn cỏch đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lũng đường phải đi sỏt vỉa hố và quan sỏt xe cộ ).

Dặn dũ: Quan sỏt đường phố gần nhà, gần trường và tỡm nơi đi bộ an toàn .

- Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an toàn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. -

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết yêu quí và bảo vệ các loài thực vật trong tự nhiên... B. -Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt, vở tập viết..

C.. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc, cách viết các vần  đã học ia, ua, ưa. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết yêu quí và bảo vệ các loài

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật trong thiên nhiênB. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -

c.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.Biết yêu quí và bảo vệ ,các loài động vật trong thiên nhiên.. Các hoạt động

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật.. II.ĐỒ DÙNG