• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 8

Ngày soạn: 19/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/10/2017 (4C,4B,4A)

BÀI 8 :TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của các con vật nuôi và biết cách nặn con vật dạng đơn giản.

2. Kỹ năng: Nặn được con vật theo ý thích phù hợp với khả năng.

3. Thái độ: Quan tâm chăm sóc các con vật nuôi; giữ gìn vệ sinh chuồng trại ở gia đình.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: - Tờ tranh gợi ý cách nặn con vật ( tranh ĐDDH);

- Đất nặn

2. Học sinh: - Đất nặn thủ công, bảng nặn, dao gọt, tăm tre.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra đồ dùng 3. Giới thiệu bài mới.

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Hoạt động1. Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên dùng tranh, ảnh các con vật đã chuẩn bị:

+ Đây là con vật gì?

+ H/dáng các bộ phận của con vật ? + Nhận xét hình dáng, đặc điểm của con vật,màu sắc của nó như thế nào?

+ Hình dáng của con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?

- GV củng cố: Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật khác, mỗi con vật đều có một đặc điểm riêng, con to, nhỏ khác nhau và màu sắc khác..

- GV GDMT…

Hoạt động 2.Cách nặn con vật (5’)

- Giáo viên dùng đất nặn mẫu và yêu cầu học sinh chú ý quan sát cách nặn:

+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.

+ HS xem tranh và trả lời câu hỏi:

+ HS quan sát theo dõi GV hướng dẫn cách nặn

(2)

+ Nặn các bộ phận chính con vật: Thân, đầu + Nặn các bộ phận khác Chân, tai, đuôi + Ghép dính các bộ phận

+Tạo dáng và sửa chữa cho con vật

- Giáo viên cho các em xem các sản phẩm để học sinh học tập cách nặn, cách tạo dáng.

Hoạt động 3: Thực hành (20’) - GV hướng dẫn HS thực hành

Yêu cầu: -HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót để làm bài tập

- Chú ý giữ vệ sinh cho lớp học.

- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. (5’) - GV hướng dẫn HS nhận xét về:

+ Hình dáng + Màu sắc

- GV nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi, động viên những học sinh, nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.

Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

- HS nặn con vật giống mẫu.

+ HS nhận xét sản phẩm.

(3)

Tuần 8

Ngày soạn: 19/10/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/10/2017 (5D) Thứ tư ngày 25/10/2017 (5C,5B,5A)

Bài 8: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

I. MỤC TIÊU

- Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

- Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Bài tập vẽ theo mẫu khối dạng hình trụ và hình cầu của học sinh năm trước - Các bước tiến hành dựng hình, cách vẽ đậm nhạt tạo khối

- Mẫu : quả cam, quả cà chua, chai lọ,….

2.Học sinh

- Màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành

- Các dụng cụ học vẽ cần thiết cho bài vẽ theo mẫu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUA HS 1/ Ổn định: Cho HS hát.

2/ Kiểm tra bài cũ:2’

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.

GV nhận xét chung.

3/ Bài mới: 1’

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼTHEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. (5’)

- GV cho HS quan sát một số vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.

- GV cho HS quan sát hình gợi ý trong SGK để nhận ra các đồ vật, các loại quả có dạng hình trụ và hình cầu

- Cho HS nêu các đồ vật, các loại quả có dạng hình trụ và hình cầu mà em biết.

- Cho HS nêu về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt của mẫu.

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài

Quan sát

- Học sinh quan sát hình sách giáo khoa và nêu các đồ vật dạng hình trụ và hình cầu

Nêu

(4)

- GV gợi ý HS cách trình bày mẫu sao cho bố cục đẹp.

- GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (8’)

- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ trong SGK:

- GV lưu ý HS cách vẽ:

+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.

+ Tìm tỉ lệ, bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phát hình bằng những nét thẳng.

+ Nhìn mẫu và vẽ nét chi tiết cho đúng.

+ Vẽ màu: gợi ý cách vẽ đậm nhạt.

- Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm trước

Hoạt động 3: Thực hành (18’) - GV cho HS vẽ vào vở.

- GV lưu ý HS so sánh tỉ lệ.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2’) - GV cho HS trình bày sản phẩm.

- Cho HS nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung.

- Nhận xét tiết học.

Dặn dò 1’

chuẩn bị bài học sau.

Lắng nghe

Quan sát Lắng nghe

- Học sinh nêu bước vẽ:

Quan sát Thực hành Lắng nghe

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu