• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

THỦ CÔNG 2

Ngày soạn : 12/11/2020

Ngày giảng: 17/11/2020:2A; 19/11/2020: 2B

Bài 6:ÔN TẬP CHƯƠNG I - KĨ THUẬT GẤP HÌNH (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Củng cố kiến thức kĩ năng gấp hình đã học.

* Kĩ năng:Học sinh gấp được 3 trong 5 sản phẩm đã được học.

* Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện thích thú khi gấp hình

2. Mục tiêu riêng: hoc sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức

Học sinh thực hiện gấp được 2 sản phẩm đã học theo sự hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên chuẩn bị các mẫu tên lửa, mẫu máy bay phản lực, mẫu máy bay đuôi rời, mẫu thuyền phẳng đáy không mui, mẫu thuyền phẳng đáy có mui.

- Tranh quy trình gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui.

- HS chuẩn bị giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy nháp tương đương khổ A4 để gấp hình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HS Dũng, Chức 1. Kiểm tra

2.Bài mới.

a. Giới thiệu bài: ôn tập chương Ib. Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Đề kiểm tra Cách tiến hành: “Em hãy gấp 1 trong những sản phẩm đã học ở chương I

- Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện thao tác để làm được một những sản phẩm đã học ( đúng qui trình, các nếp gấp phải thẳng).

- HS chú ý lắng nghe

- Dụng cụ , đồ dùng để sẵn trước mặt.

- Chú ý lắng nghe.

- Để dụng cụ, đồ dùng lên bàn.

(2)

- GV cho học sinh xem, quan sát lại các mẫu ( mẫu tên lửa, mẫu máy bay phản lực, mẫu máy bay đuôi rời, mẫu thuyền phẳng đáy không mui, mẫu thuyền phẳng đáy có mui)

- GV tổ chức cho học sinh thực hành.Trong quá trình thực hành học sinh nào còn lúng túng, giáo viên quan sát giúp đỡ những học sinh đó để các em hoàn thành bài kiểm tra.

* Đánh giá: hai mức độ.

+ Hoàn thành :

- Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành.

- Gấp hình đúng quy trình.

- Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.

+ Chưa hoàn thành :

- Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật.

- Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng, hoặc không làm ra được sản phẩm.

4. Củng cố - dặn dò.

- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: bài 6 ôn tập chương I kĩ thuật gấp hình (tiết 2)

- HS quan sát mẫu và nhắc lại tên các bài đã học.

- HS thực hành kĩ thuật gấp hình một trong những sản phẩm đã học.

- Hs tự đánh giá sản phẩm của mình theo hai mức độ

- HS chú ý quan sát và lắng nghe.

- Quan sát mẫu

- Thực hành gấp sản phẩm đã học.

- Theo dõi

- Chú ý lắng nghe.

Ngày soạn : 12/11/2020 Ngày giảng: 18/11/2020:2A

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 11) HỘI VUI HỌC TẬP

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức : -Góp phần củng cố kiến thức ,kĩ năng môn học.

2.Kĩ năng: -Hình thành và phát triển vai trò chủ động,tích cực của HS.

(3)

-Rèn kĩ năng giao tiếp ,ra quyết định cho HS.

3. Thái độ: -Tạo không khí thi đua vui tươi,phấn khởi trong học tập.

4. Mục tiêu riêng: hoc sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức Học sinh thực hiện kĩ năng giao tiếp theo sự hướng dẫn của giáo viên.

II. Chuẩn bị :

- Cây xanh để cài các câu hỏi ,bài tậptrong hình thức hái hoa dân chủ.

-Qùa tặng ,phần thưởng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1:Chuẩn bị

Mục tiêu:Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ cho dạy và học.

Các câu hỏi trong nội dung đã dặn HS chuẩn bị Các tiết mục văn nghệ. Kê bàn ghế hình chữ U Hoạt động 2:Hái hoa dân chủ

Mục tiêu: HS thi hiểu biết kiến thức thông qua hình thức hái hoa dân chủ.

Tiến hành :

-Tổ chức văn nghệ mở đầu chương trình.

-Lớp trưởng thông báo nội dung chương trình.

- Lớp trưởng tuyên bố lí do , giới thiệu đại biểu.

-Ban giám khảo nêu thể thức hội thi -Thực hiện các phần thi:

+ LP điều khiển hội thi:lần lượt mời các cá nhân,tổ lên thực hiện phần thi của mình.

+ Ban giám khảo đánh giá cho điểm ngay sau các phần thi kết thúc nhằm tạo không khí thi đua và rượt đuổi giữa các cá nhân và các tổ thi.

Hoạt động 3: Nhận xét –đánh giá - Mục tiêu: Đánh giá kết quả cuộc thi

-Tổng kết ,đánh giá ,công bố các cá nhân và các tổ đạt giải

-Mời các đại biểu trao quà ,phần thưởngcho các cá nhân và các tổ.

-Các đại biểu phát biểu ý kiến.

-Hội thi kết thúc trong tiếng hát của cả lớp.

- Cả lớp -Lớp trưởng

- Cá nhân

-Ban giám khảo

-Đại biểu RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...

(4)

THỦ CÔNG 3

Ngày soạn : 12/11/2020

Ngày giảng: 19/11/2020: 3A; 20/11/2020: 3B

Bài 7: CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T

* Kĩ năng: Học sinh cắt, dán được chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật.

* Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện thích thú khi cắt, dán.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Vũ Đình Thắng Kẻ được chữ I, T đúng kích thước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ I, T đã cắt dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng, có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.

- Tranh quy trình kẻ cắt dán chữ I, T

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Thắng 1.Khởi động: ( ổn định tổ

chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

*Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu các chữ I, T+ Độ rộng của nét chữ I, T ? + GV dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc để học sinh quan sát và nhận xét.

- Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nưa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau. Vì

- Để đồ dùng lên bàn

- HS quan sát mẫu.

- Nét chữ rộng 1 ô - Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau

-HS chú ý lắng nghe GV tổng hợp

- để đồ dùng lên bàn

- quan sát mẫu

- theo dõi - theo dõi - lắng nghe

(5)

vậy muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I ,T rồi gấp theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.

Tuy nhiên, do chữ I đơn giản, nên không cần gấp để cắt mà co thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định.

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.

+ Bước 1: kẻ chữ I, T

- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I. Hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.

- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2.

Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b.

Bước 2: Cắt chữ T

Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài). Mở ra được chữ T

Bước 3: Dán chữ I, T

- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.

- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.

- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.

4. Củng cố - dặn dò.

- Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán để giờ sau thực hành.

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

- HS chú ý lắng nghe để biết cách dán chữ.

- HS chú ý lắng nghe để chuẩn bị đồ dung cho tốt

- quan sát giáo viên làm mẫu

- quan sát giáo viên làm mẫu

- quan sát giáo viên làm mẫu

- theo dõi

- lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.

(6)

TUẦN 11

Ngày soạn: 12/11/2020 Ngày giảng:18/11/2020:4A

Kĩ thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

* Kiến thức

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

* Kĩ năng

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

* Thái độ

- Yêu thích sản phẩm mình làm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.

- Vật liệu và dụng cụ như sgk/24

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)

Gọi hs nhắc lại các thao tác và ghi nhớ trong sgk.

3. Bài mới (28’)

* Giới thiệu và ghi bài : (1’)

Hoạt động 1: (21’) làm việc cá nhân

- Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.

- Nêu cách vạch dấu vải.

- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ.

* Kết luận: Hoàn thành sản phẩm.

Hoạt động 2: (7’) làm việc nhóm

* Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm

* Cách tiến hành:

- Tổ chức trưng bày theo từng nhóm.

- Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

- Nhắc lại

- Hs nhắc lại

Hs thực hành theo cá nhân

- Để dụng cụ lên bàn.

(7)

* Kết luận: Chấm điểm và hoàn thành.

- Hs đánh giá theo tiêu chuẩn của từng nhóm

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.

4. Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

- HS nhắc lại nội dung bài học Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như sgk

KT 5 Tuần 11

Ngày soạn: 13/11/2020 Ngày dạy: 20/11/2020:5A

BÀI 8: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1. Mục tiêu chung

* Kiến thức

- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

* Kĩ năng

- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

* Thái độ

- Có ý thức giúp gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

II. CHUẨN BỊ

- Một số bát, đĩa, nước rửa chén

- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động: (1’) Hát.

2. Bài cũ: (3’) Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

3. Bài mới: (27’) Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống

- Cả lớp hát

- Nhắc lại ghi nhớ bài học trước

(8)

a) Giới thiệu bài : (2’) Nhân dân ta có câu Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. Điều đó cho thấy là muốn có được bữa ăn ngon, hấp dẫn thì không chỉ cần chế biến món ăn ngon mà còn phải biết cách làm cho dụng cụ nấu ăn sạch sẽ, khô ráo.

b) Các hoạt động

Hoạt động 1: (7’) Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng.

- Nêu vấn đề: Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào?

- Nhận xét, tóm tắt nội dung HĐ1: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để qua bữa sau hay qua đêm. Việc làm này không những làm cho chúng sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho chúng không bị hoen rỉ.

Hoạt động 2: (11’) Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

MT: Giúp HS nắm cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan.

- Nhận xét, hướng dẫn HS các bước như SGK:

+ Trước khi rửa, cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát, đĩa vào một chỗ; sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch.

+ Không rửa ly uống nước cùng bát, đĩa để tránh mùi hôi cho chúng.

+ Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để rửa.

+ Rửa 2 lần bằng nước sạch; dùng miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài.

+ Úp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước trước khi xếp lên kệ; có thể phơi khô cho ráo.

- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát.

- Theo dõi

- Hs trả lời - Hs trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.

- Lắng nghe

(9)

Hoạt động 3: (7’) Đánh giá kết quả học tập.

MT: Giúp HS nắm được kết quả học tập của mình.

PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan.

- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nêu đáp án của bài tập.

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

- Đánh giá

- Trả lời câu hỏi - Theo dõi - Lắng nghe 4. Củng cố và dặn dò:

- Nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình.

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, đọc trước bài học sau.

- Nhắc lại - Theo dõi - Lắng nghe

ĐẠO ĐÚC 3

Tiết 11: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 9)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đền trẻ em.

2. Kĩ năng: -HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.

3. Thaí độ: HS biềt quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.

II. Đồ dùng :

a. Tranh tình huống của hoạt động 1, tiết 1.

b. Phiếu học tập hoạt động 2, tiết 1.

III. Các hoạt động :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút

10phút

A- Bài cũ: "Chia sẻ vui buồn cùng bạn"

B- Bài mới: Khởi động.

Hoạt động 1: Phân tích tình huống.

- GV treo tranh.

- 2 HS trả lời bài.

- HS hát.

- HS quan sát tranh tình huống và

(10)

cho biết nội dung tranh.

- GV giới thiệu tình huống. - HS nêu các cách giải quyết.

a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn.

b) Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình.

14phút

- GV kết luận.

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.

- GV phát phiếu học tập.

- HS làm bài tập.

- Cả lớp cùng chữa.

7phút

- GV kết luận:

+ Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.

+ Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là

Sai.

Hoạt động 3:

- Bày tỏ ý kiến.

a) Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc của trường mình, lớp mình.

b) Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em ...

4phút

- GV kết luận.

- Hướng dẫn thực hành.

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn các em về nhà xem lại bài.

HĐTN 4 Tuần 11 PHTN

Bài 3: DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG (tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs lắp ghép được thiết bị thu lượm rác thải bằng bộ Wedo 2.0 có sự sang tạo.

2. kĩ năng: tìm tòi, sang tạo

3.Thái độ: - GD ý thức BVMT, tính tư duy, sáng tạo. Yêu thích nghiên cứu khoa học.

II. CHUẨN BỊ: Robot Wedo, Máy tính bảng.

(11)

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp (2’)

- Y/c HS về các nhóm, nêu Nd của tiết học.

- Y/c các nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập 2. Bài mới

2.1. GTB

2.2. Hs thực hành lắp ghép (25’)

- Y/c các nhóm trưởng nhận thiết bị và tiến hành lắp ghép sáng tạo sản phẩm.

- GV theo dõi, hỗ trợ

- T/c cho HS trưng bày sản phẩm, giới thiệu lại quy trình lắp sáng tạo, cách HĐ, tác dụng của SP

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Y/c các nhóm dọn dẹp thiết bị, vs phòng học- Nh.xét tiết học

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

Câu 25: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?. Yêu mến các làng nghề

Thực hiện công văn 1015/SGDĐT-GDTr ngày 17/5/2021 của Sở giáo dục đào tạo Quảng Nam, công văn 124/PGDĐTL-TH ngày 18/5/2021 của PGDĐT Đại Lộc về việc tổ chức

Trên đây là phương án tổ chức các công việc khi học sinh đi học trở lại của trường Tiểu học Trần Đình Tri, đề nghị cán bộ viên chức , nhân viên nhà trường thực

Cách tiến hành: “Em hãy gấp 1 trong những sản phẩm đã học ở chương I - Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện thao tác để làm được một những sản phẩm đã

b) Giải thích vì sao ở bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản quá trình nguyên phân của tế bào lại cần phải đun nóng nhẹ ống nghiệm chứa rễ hành cùng

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực