• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 8

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 8

Ngày soạn : 23/10/2021 Ngày giảng : 25/10/2021 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 8

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 8 LỚP 1

Ngày soạn: 22/10/2021

Ngày giảng: 28/10/2021: 1A, 1B, 1C ÂM NHẠC

CHỦ ĐỀ 3: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU TIẾT 8: HÁT: LỚP MỘT THÂN YÊU

VẬN DỤNG SÁNG TẠO: TO – NHỎ, CAO – THẤP  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhớ tên bài hát, hát rõ và thuộc lời ca theo đúng giai điệu bài hát Lớp một thân yêu. Biết hát Lớp một thân yêu kết hợp với nhạc đệm.

- HS điều chỉnh giọng và thể hiện yếu tố to – nhỏ, cao – thấp khi nghe, hát, gõ và đọc nhạc.

- Giáo dục tình yêu đối với thầy cô, bạn bè và mái trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Máy chiếu, máy tính, đàn … - Nhạc cụ gõ

2. Học sinh:

- SGK, thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động( 5 phút)

2.  Khám phá( 20 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Trò chơi: “Nghe thấu đoán tài”

- GV cho HS nghe file nhạc bài hát Tạm biệt búp bê và điền từ còn thiếu vào câu hát: “mai em vào ... rồi”.

- GV khuyến khích HS nhận xét câu trả lời.

- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương.

- GV cho cả lớp nghe đáp án và yêu cầu HS hát cùng.

- HS lắng nghe và xung phong điền từ còn thiếu.

   

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(3)

1. Hoạt động: Hát: Lớp Một thân yêu + Cảm nhận của em khi được lên lớp 1?

(GV gợi nhắc lại cho HS những hình ảnh như: ngôi trường, thầy cô, những buổi chào cờ, những tán cây xanh, …)

- GV nhận xét, chia sẻ.

- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu vào bài hát Lớp một thân yêu của nhạc sĩ Bùi Anh Tôn.

- GV hát mẫu hoặc mở băng cho HS nghe 1 lần.

- GV đàn lại giai điệu cho HS nghe 1 lần và yêu cầu HS nhẩm theo.

+ Cảm nhận về giai điệu bài hát như thế nào?

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- GV chia bài hát thành bốn câu, đọc mẫu từng câu.

- GV đọc mẫu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc theo.

- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát

* GV lưu ý HS bài hát có tính chất âm nhạc vui tươi, phấn khởi, lời ca hồn nhiên, trong sáng. Do đó yêu cầu HS đọc theo GV thể hiện cảm xúc từng câu, phát âm rõ ràng chính xác từng câu.

- GV Hát và đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 1, 2 lần cho HS nghe) sau đó bắt nhịp cho HS hát.

+Câu 1: Kìa tiếng .... lớp một.

+ Câu 2: Từng nét.... điều hay.

+ Hát nối câu 1 và câu 2.

+ Câu 3: Hòa nhịp…...lá hoa.

+ Câu 4: Chúng...thân yêu.

+ Hát nối câu 3 và câu 4.

+ Hát cả bài.

* Trong khi tập từng câu GV có thể mời HS hát lại bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/

tổ.

 

- HS trả lời  

     

- HS quan sát và lắng nghe.

   

- HS chú ý lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và nhẩm theo giai điệu.

 

- HS trả lời theo cảm nhận.

 

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo  

- HS đọc lời ca theo tiết tấu.

     

- HS lưu ý và ghi nhớ.

       

- HS nghe mẫu và hát theo.

   

- HS tập hát câu 1.

- HS tập hát câu 2.

- HS tập hát câu 1 + 2.

- HS tập hát câu 3.

- HS tập hát câu 4.

- HS tập hát câu 3 + 4.

+ HS hát cả bài.

(4)

3. Vận dụng – Sáng tạo(15 phút) - GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

* GV lưu ý về các đoạn nhảy quãng để HS hát chuẩn xác hơn.

- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát.

- GV nhắc nhở HS thể hiện sắc thái (to, nhỏ) trong bài hát ví dụ ở câu hát: “Từng nét chữ đầu tiên, trang sách học điều hay”. Khi giai điệu đi lên cần hát to hơn.

- GV cho HS hát lại bài hát bằng nhiều hình thức; đơn ca, song ca, tốp ca, ... khi hát kết hợp với vận động tự do theo ý thích hoặc vỗ tay.

- Khuyến khích HS nhận xét sau mỗi phần trình bày.

- GV nhận xét và tuyên dương - GV hỏi và gợi ý trả lời:

+ Các bạn HS cảm thấy như thế nào khi bước vào lớp một? (niềm vui hân hoan khi bước vào lớp một)

- GV giáo dục tình yêu đối với thầy cô, bạn bè và mái trường.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- Em Duy lớp 1C( KTVĐ): Tập hát  2 - 3 câu  hát Vào rừng hoa.

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có) - HS lưu ý.

 

- Cả lớp hát theo nhạc đệm.

- HS chú ý thể hiện sắc thái bài hát.

     

- HS thực hiện theo yêu cầu.

     

- HS nhận xét.

 

- HS chú ý lắng nghe.

- HS lắng nghe câu hỏi.

- HS trả lời theo hiểu biết.

   

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Vận dụng – sáng tạo:    To – nhỏ, cao – thấp* Đọc to – nhỏ, cao – thấp câu nhạc.

- GV hướng dẫn HS đọc theo câu nhạc sau.

- GV đọc mẫu

- Đàn và bắt nhịp cả lớp đọc.

- Gọi HS đọc lại bằng nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.

- Khuyến khích HS tự  đưa ra ý tưởng đọc to, nhỏ theo ý thích.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV hướng dẫn HS vỗ tay to – nhỏ theo tiết tấu sau.

- Gọi HS thực hiện bằng nhiều hình thức      

- HS thực hiện  

     

- HS lắng nghe.

- HS đọc câu nhạc theo yêu cầu.

- HS thực hiện.

 

- HS thể hiện ý tưởng (nếu có)

(5)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 2

Ngày soạn: 22/10/2021

Ngày giảng: 26/10/2021: 2B, 2C; 27/10/2021: 2A ÂM NHẠC

CHỦ ĐỀ 3: MÁI TRƯỜNG EM YÊU khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp.

- GV thay thế bằng trống con hoặc nhạc cụ tự chế và yêu cầu HS gõ theo.

- GV cho HS vỗ tay to – nhỏ với các hình thức khác như tiết tấu thứ nhất vỗ tay to, tiết tấu thứ hai vỗ tay nhỏ, ...

- GV chú ý quan sát sửa sai cho HS (nếu có).

- GV lưu ý nhắc nhở HS vỗ tay phân biệt tiết tấu nốt móc đơn và nốt đen, dấu lặng vỗ tay một tiếng.

- GV cho HS chơi trò chơi nối lời ca trong bài Lớp một thân yêu với tranh cho phù hợp theo bài tập 1 trang 11 vở bài tập.

- Yêu cầu HS nói về niềm vui của mình trong ngày đầu tiên bước vào lớp 1 theo bài tập 3 trang 13 vở bài tập.

- GV dặn dò HS học bài cũ và hát cùng người thân trong gia đình, ...

- HS nhận xét.

- HS ghi nhớ.

 

- HS thực hiện.

         

- HS thực hiện.

 

- HS thực hiện.

 

- HS thực hành.

   

- HS chú ý sửa sai (nếu có) - HS ghi nhớ.

     

- HS chơi trò chơi.

       

- HS nói theo cảm nhận.

   

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(6)

TIẾT 8: HỌC HÁT BÀI:  HỌC SINH LỚP 2 CHĂM NGOAN

              Nhạc và lời: Hoàng Long I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

– Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Học sinh lớp Hai Chăm ngoan.

-Nêu được vài nét về tác giả.

2. Năng lực:

– Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi, trong sáng với tốc độ hơi nhanh ở nhịp 2/4.

– Biết hát gõ đệm theo phách 3. Phẩm chất.

- Yêu thích môn âm nhạc.

- Biết chăm ngoan nghe lời ông bà cha mẹ, thầy cô – Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, tem pơ rin) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con tem pơ rin) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động

- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh đồ dùng dạy học đồ dùng học tập.

- Lớp hát bài Con chim chích chòe

Trò chơi: Gõ tiết tấu đối đáp (cả lớp, nhóm)

-GV tổ chức cho 2 nhóm HS chơi trò chơi gõ tiết tấu đối đáp kết hợp đọc lời ca (đã có hình ảnh thể hiện ở SGK).

Nhóm 1: dùng thanh phách gõ 2 ô nhịp đầu.

Nhóm 2: dùng tem-bơ-rin gõ 2 nhịp còn lại.

- Các nhóm HS chơi luân phiên.

2. Khám phá

* Học bài hát.

 

- Học sinh ngồi ngay ngắn.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

 

- Cả lớp hát.(khởi động)  

   

-Lắng nghe, thực hiện  

     

(7)

- Giới thiệu bài hát, tác giả:

Nhạc sĩ Hoàng Long và nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi, sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc), các sáng tác của ông như:  Đi học về, Bác Hồ Người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác (1978). Bài hát Em là học sinh lớp 2 có giai điệu vui, tốc độ hơi nhanh nói về niềm vui của các cô cậu lớp 2 và lời khích lệ của các thầy cô luôn mong các em chăm ngoan.

+ Nghe hát mẫu.( GV tự trình bày) - Hỏi hs nói cảm nhận ban đầu về bài hát.

 

+ Gv hướng dẫn đọc mẫu lời ca, gõ tiết tấu +Câu 1: Em là học sinh lớp , em là một cậu con trai

+Câu 2: Em là học lớp 2, em là một cô bé gai +Câu 3: Ai là học sinh lớp 2 chăm ngoan học giỏi mới tài

+Câu 4: Mỗi ngày đến trường đến lớp, là em có thêm bao niềm vui.

- Mời 1-2 em đọc bài.

-Dạy hát nối tiếp từng câu : mỗi câu đàn giai điệu 1 lần hs hát nhẩm sau đó hát mẫu và bắt nhịp HS hát lại

-Chú ý : nhắc HS hát ngân chuẩn các tiếng ngân 1 phách, 1 phách rưỡi và ngắt hơi luôn, lấy hơi trước các câu

- Giáo viên đàn giai điệu cả bài một lần

và bắt nhịp cho học sinh nhẩm sau đó hát tập thể hát thể hiện sắc thái của bài, chú ý sủa sai cho học sinh.

- Mời bàn, cá nhân.

-Chia lớp làm 3 tổ hát nối tiếp, đồng ca +Tổ 1 : hát câu 1

+Tổ 2 : hát câu 2 +Tổ 3 : hát câu 3 +Cả lớp : hát câu 4 - Giáo viên nhận xét.

3. Thực hành − luyện tập

* Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp -Gõ vào bông hoa màu đỏ và màu vàng.

     

-Thực hiện.

   

-Lắng nghe  

                         

- Hs nghe giáo viên hát mẫu.

- Hs nói cảm nhận bài hát vui tươi, nhịp nhàng

- Hs quan sát, đọc lời ca  

           

-Thực hiện

- Hs thực hiện học hát từng câu.

   

-Ghi nhớ, thực hiện  

(8)

- Cả lớp hát gõ đệm theo phách - Mời dãy, tổ, cá nhân.

- Giáo viên nhận xét.

Hát vận động cơ thể theo hình tiết tấu 1: Hình tiết tấu gồm 3 nốt đen và 1 dấu lặng đơn

– Thực hiện theo gợi ý:

Câu hát 1: hai tay vỗ hai bên hông ứng với các nốt nhạc, dấu lặng mở 2 tay.

Câu hát 2: hai tay vỗ vào nhau ứng với các nốt nhạc, dấu lặng mở 2 tay.

Câu hát 3: hai tay vỗ chéo vào 2 vai ứng với các nốt nhạc, dấu lặng mở 2 tay.

Câu hát 4: thực hiện như câu hát 1.

(GV có thể thay thế các động tác vận động khác cho HS luyện tập.)

4. Vận dụng – sáng tạo

+Đọc và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình.

-Trình chiếu câu nhạc và giới thiệu: câu nhạc  viết ở nhịp 2/4 có 1 phách mạnh là bông hoa màu đỏ, 1 phách nhẹ là bông hoa màu vàng.

-GV đọc mẫu câu nhạc

-GV bắt nhịp HS đọc cùng GV

-GV bắt nhịp HS đọc không cùng GV

-GV miệng đọc câu nhạc, tay vỗ theo tiết tấu bằng cách Vỗ phách mạnh kêu to, 1 phách nhẹ duỗi thẳng bàn tay ra để âm thanh phát ra nhẹ và vỗ nhẹ hơn so với phách mạnh

-GV hd HS thực hiện cùng: nhắc HS vỗ phách mạnh vào bông hoa màu đỏ, phách nhẹ vỗ vào bông hoa màu vàng.

-GV đọc đọc câu nhạc cho HS vỗ tay mạnh nhẹ vài lần cho quen tay.

-Chia lớp 2 tổ, tổ 1 đọc câu nhạc, tổ 2 vỗ tay theo tiết tấu mạnh nhẹ và ngược lại.

-Chia cặp và các em thực hiện đổi nhau liên tục.

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, đồ dùng dạy học bài mới.

- Hát lại bài hát để kết thúc tiết học.

 

- Học sinh lắng nghe hát nhẩm 1 lần sau đó hat cả bài

   

- Học sinh xung phong - các tổ, lớp thực hiện  

           

- Học sinh lắng nghe.

           

- Lớp thực hiện

- Học sinh xung phong.

- Hs lắng nghe.

   

-Lắng nghe, nhìn GV mẫu và thực hiện cùng GV sao thuộc các động tác.

                 

(9)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 3

Ngày soạn: 22/10/2021

Ngày giảng: 25/10/2021: 3A, 3B; 27/10/2021: 3C ÂM NHẠC

TIẾT 8: ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS đúng giai điệu và thuộc lời ca. Thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi.

- HS tập trình bày bài hát ở nhiều hình thức khác nhau, biểu diễn bài hát kết hợp vận động theo nhạc.

-Giáo dục Hs biết yêu quý những con vật thân thiện nơi mình ở.

-Theo dõi, lắng nghe.

         

-Lắng nghe.

-Thực hiện.

-Thực hiện

-Theo dõi cách vỗ tay tạo âm thanh mạnh nhẹ.

   

-Thực hiện cùng GV  

 

-Thực hiện.

 

-2 tổ thực hiện.

 

-Các cặp thực hiện - Hs ghi nhớ.

- Học sinh ghi nhớ và thực hiện.

 

- Học sinh ghi nhớ.hHh

(10)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ gõ : song loan, thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 4

Ngày soạn: 22/10/2021

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động.(5 phút)

- Gọi 2 HS  lên bảng trình bày bài Gà gáy.

- Nhận xét đánh giá

2. Hoạt động khám phá: (15 phút): Ôn bài hát Gà gáy.

- GV đàn và trình bày lại BH cho HS nghe lại.

?Các em hãy nhớ lại xem bài hát có mấy câu?

- GV nhắc lại cho HS nhớ.

- GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát .

- GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

3. Hoạt động luyện tập: (15 phút): Luyện tập gõ đệm vận động

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.

- GV chia đôi nửa lớp,1/2 lớp hát, 1/2 lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Goi 1 nhóm HS lên bảng trình bày

- GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho BH thêm sinh động.

- ĐTác 1: Gà gáy sáng (phụ hoạ cho câu hát 1 và 2).

Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng.

- ĐTác 2: Đi lên nương (phụ hoạ cho câu hát 3 và 4).

Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng.

- GV hướng dẫn từng động tác cho HS.

- GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

- Gọi HS lên biểu diễn trước lớp - GV đàn cho HS hát lại bài Gà gáy.

- GV nxét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn cho tốt hơn nữa.

 

- 2 HS thực hiện  

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- HS trả  lời - Ôn tập   

   

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.( Sử dụng nhạc cụ gõ).

 

- HS thực hiện  

 

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

             

- HS lên bảng biểu diễn.

- HS hát kết hợp gõ đệm - HS chia một nửa hát một nửa gõ đệm .

(11)

Ngày giảng: 25/10/2021: 4A, 4B; 26/10/2021: 4C ÂM NHẠC

TIẾT 8: HỌC BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc. Biết cách lấy hơi đúng chỗ.

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu. Hát và vận động theo nhạc.Trình bày bài hát theo cách hát đối đáp.

- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước.

*HSKT : Hát được bài dưới sự hướng dẫn của GV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, thanh phách, băng nhạc, máy nghe.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Khởi động: (5p)

- Khởi động giọng. Cả lớp hát 1 bài tập thể.

- GV chỉ định 2 HS lên bảng hát một bài đã học.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Hoạt động khám phá: ( 15p) các em đã được học và nghe rất nhiều những bài hát hay của ông viết cho thiếu nhi như: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong HCM, Chi đội ta làm kế hoạch nhỏ... Các bài hát của ông có nét nhạc vui tươi, hình ảnh sinh động, lời ca đẹp, phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, được phổ biến rông rãi. Và tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu đến các em 1 bài hát nữa của nhạc sĩ Phong Nhã bài Trên ngựa ta phi nhanh.

* Dạy hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh - GV treo tranh minh hoạ cho bài hát lên bảng.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi: Trong bức tranh vẽ những cảnh gì?

- HS miêu tả cảnh trong tranh.

- GV nhận xét và giới thiệu lại đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với con người tạo thành bức tranh sinh động trong bài bát mà các em sẽ học hôm nay.

- GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

- GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát.(giai điệu vui tươi, rộn rã,

 

- Cả lớp thực hiện - 2 Học sinh thực hiện - Học sinh nhận xét  

 

- Học sinh lắng nghe  

                           

- HS trả lời  

- HS miêu tả

 

Lắng nghe Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

                           

Lắng nghe  

Lắng nghe

(12)

gợi lên hình ảnh sinh động và đẹp).

- GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

- GV đặt câu hỏi: BH có mấy câu? Câu 1 từ đâu đến đâu? Câu 2 từ đâu đến đâu?... HS trả lời

- GV nhắc lại cho HS ghi nhớ.

- GV cho HS luyện thanh

- GV tiến hành dậy hát từng câu:

Dịch giọng cho phù hợp. GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách nghe và hát hoà với tiếng đàn. GV bắt nhịp HS tập hát từng câu kết hợp với gõ tiết tấu lời ca.

Trong bài có nhiều chỗ có dấu luyến, GV phải hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát mẫu cho các bạn.

Tập xong 2 câu. GV cho hát nối liền 2 câu.

- GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm và sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.

- Tập những câu còn lại tương tự.

- Trong quá trình dạy GV kiểm tra HS , có thể cá nhân hoặc theo bàn theo nhóm...hát từng câu và gọi HS khác nhận xét_GV nhận xét.

3.Hoạt động luyện tập: Hát kết hợp gõ đệm (13p)

- GV cho HS hát cả bài.

- GV đệm đàn, HS hát cả bài hoàn chỉnh.

- GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

- Vậy là các em đã hát tốt bài hát Trên ngựa ta phi nhanh rồi đấy. Qua bài hát các em thấy gợi lên hình ảnh gì đẹp?

BH gợi lên hình ảnh những em bé đang phi ngựa băng qua núi đồi, vượt lên phía trước.

Nhạc sĩ Phong Nhã phỏng theo hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng cưỡi ngựa đánh giặc để sáng tác bài hát này.

- GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

- HS Lắng nghe  

- HS lắng nghe - Phát biểu  

   

- Học sinh đọc lời ca  

- HS trả lời câu hỏi  

 

- HS nghe, ghi nhớ - HS luyện thanh

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

             

- Nghe và tập hát - Tập theo hướng dẫn  

   

- Cá nhân thực hiện  

       

- Hát và gõ đệm - Luyện tập theo Gv - Tập thể thực hiện  

Lắng nghe  

Lắng nghe  

     

Đọc lời ca  

Lắng nghe  

  Nghe

Luyện thanh Tập hát từng câu

             

Tập hát Tập hát theo s ư h ư ơ ́ n g dẫn của GV  

           

Quan sát  

   

(13)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 5

Ngày soạn: 22/10/2021

Ngày giảng: 28/10/2021: 5B, 5C ÂM NHẠC

 TIẾT 8 : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH-         CON CHIM HAY HÓT KẾT HỢP VẬN ĐỘNG

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Thuộc và hát đúng tính chất 2 bài Reo vang bình minh, con chim hay hót. Biết hát với các hình thức khác nhau.

- Biết vận dụng hoăc sáng tạo để hát kết hợp với vận động phụ họa hoặc vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân…)

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:

+ Năng lực đặc thù:

- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát bài Reo vang bình minh, con chim hay hót

+ Năng lực chung:

- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác.

- Khắc sâu nội dung bài học.

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn  BH

   

- Trả lời  

           

- HS thực hiện  

- HS lắng nghe.

-  Lắng nghe, ghi nhớ.

                   

Thực hiện  

Lắng nghe Lắng nghe, ghi nhớ

   

(14)

3.Phẩm chất

- Giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.

- Yêu thích môn âm nhac, tìm thấy khả năng đa dạng của con người với âm nhạc

*HSKT: Hát đúng giai điệu và lời ca 2 bài hát II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu: rèn cho HS năng lực tự học, hợp tác. Tạo hứng thú cho HS trong giờ học, giúp HS tăng cường trí thông minh. Nhớ lại bài học tiết trước, khởi động giọng, chuyển ý vào bài học.

* Cách thực hiện:

- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

 

- Kiểm tra sĩ số lớp, học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Cho cả lớp hát một bài.

- Hỏi học sinh nhắc lại nội dung tiết học trước.

- Mời 1- 2 em lên đọc nhạc và hát lời số 2.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

NỘI DUNG 1 ÔN TẬP: BÀI HÁT REO VANG BÌNH MINH (15’)

1.Hoạt động thực hành luyện tập

* Mục tiêu

- Thể hiện được bài Hát mừng với tính chất rộn ràng, tha thiết. HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:

- Giáo viên ghi nội dung lên bảng.

-? Kể tên một số bài hát củ nhạc sĩ Lưu Hữu              

- Học sinh ngồi ngay ngắn.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

-1 HS trả lời

-Học sinh xung phong trả lời.

 

- Học sinh lắng nghe.

               

             

Thực hiện  

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

             

(15)

Phước dành cho thiếu nhi?

(Múa vui, Thiếu nhi thế giưới liên hoan…) - Trình bày bài hát bằng các hình thức lĩnh xướng, đối đáp

+ Lĩnh xướng: Reo vang ... hồn ta.

+ Đồng ca: Líu líu.... muôn năm.

- Hát đối đáp: Chia lớp thành 2 nhóm:

N1: Câu 1,3,5 N2: Câu 2,4,6

2.Hoạt động vận dụng sáng tạo

*Mục tiêu:

-Biết đọc tiết tấu theo nốt nhac, vận dụng động tác cơ thể để ứng dụng vào bài

*Cách thực hiện

- HD học sinh các động tác vận động cơ thể theo tiết tấu tương ứng: đọc mẫu tiết tấu tấu trước sau đó HS đọc tiết tấu. GV làm mẫu động tác cơ thể trước sau đó HS học sinh thuần thục động tác.

-Làm mẫu ứng dụng vào bài Reo Vang Bình Minh sau đó HD hs thực hiện thuần thực và kết hợp nhạc nền thực hiện với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân.

Nội dung 2  ôn tập: Bài hát con chim hay hót (15’)

1.Hoạt động thực hành luyện tập

* Mục tiêu

- Thể hiện được bài Con Chim Hay Hót với tính chất rộn ràng, tha thiết. HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:

- Giáo viên ghi nội dung lên bảng.

- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát

- Giáo viên đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát.

Hát lần 1 không vỗ tay lần 2 vỗ đệm theo phách.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn hát bằng cách hát có lĩnh xướng và đồng ca kết hợp gõ đệm theo nhịp.

* Lĩnh xướng: Từ “Con chim hay hót nó đứng

……….. cành tre”.

- Học sinh ghi bài.

- Trả lời  

 

- Hs thực hiện  

   

- Hs thực hiện theo hướng dẫn

           

-Lắng nghe, thực hiện đọc tiết tấu, thực hiện các động tác cơ thể.

             

 -Lắng nghe, thực hiện đọc tiết tấu, thực hiện các động tác cơ thể. Thực hiện

                 

Thực hiện Lắng nghe  

 

Thực hiện  

   

Thực hiện  

           

Lắng nghe  

               

Lắng nghe  

                   

(16)

* Đồng ca: Từ “Nó hót le te. Nó hót la ta

……….. ơi chim ơi”.

- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có).

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ họa.

- Giáo viên mời nhóm lên bảng trình bày động tác phụ họa.

 

- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa.

   

- Giáo viên mời bàn, cá nhân.

- Nhận xét, động viên.

2.Hoạt động vận dụng sáng tạo

*Mục tiêu:

-Biết đọc tiết tấu theo nốt nhac, vận dụng động tác cơ thể để ứng dụng vào bài

*Cách thực hiện

- HD học sinh các động tác vận động cơ thể theo tiết tấu tương ứng: đọc mẫu tiết tấu tấu trước sau đó HS đọc tiết tấu. GV làm mẫu động tác cơ thể trước sau đó HS học sinh thuần thục động tác.

-Làm mẫu ứng dụng vào bài Reo Vang Bình Minh sau đó HD hs thực hiện thuần thực và kết hợp nhạc nền thực hiện với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân.

- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học cần cố gắng hơn trong giờ sau. Nêu giáo dục

- Về nhà học bài và xem trước bài mới

       

- HS ghi vở - Thực hiện

- Cả lớp ôn hát theo hướng dẫn của giáo viên.

-Học sinh hát theo cách hát có lĩnh xướng và đồng ca.

       

- Học sinh lắng nghe.

Học sinh chú ý.

 

- Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa theo nhóm.

- Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp vận động phụ họa.

- Học sinh xung phong.

- Học sinh lắng nghe.

         

-Lắng nghe, thực hiện đọc tiết tấu, thực hiện các động tác cơ thể.

           

         

Thực hiện  

Thực hiện  

 

Thực hiện  

         

Lắng nghe  

  Hát    

Thực hiện  

 

Lắng nghe Lắng nghe  

       

Lắng nghe  

     

(17)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 3

Ngày soạn: 22/10/2021

Ngày giảng: 25/10/2021: 3B; 27/10/2021: 3A THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP, CẮT, DÁN HÌNH  (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi.

 - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.

 * Với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm- - Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các mẫu của bài 1;2;3;4;5.

2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 -Lắng nghe, thực hiện đọc tiết tấu, thực hiện các động tác cơ thể. Thực hiện ứng dụng vào bài.

       

-Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

   

-Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

       

Lắng nghe  

             

Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):  

(18)

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Hoạt động thực hành luyện tập. (20 phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán những bài đã học.

* Cách tiến hành:

kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.

+ Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học (đúng quy trình, các nếp gấp phải thẳng). Các hình phối hợp, gấp cắt dán như ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đồi.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh.

+ Giáo viên cho học sinh xem quan sát lại các mẫu (vở đã bọc, tàu thuỷ, con ếch, sao 5 cánh, bông hoa 5,4,8 cánh).

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành.

+ Trong quá trình thực hành học sinh nào còn lúng túng, giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh đó để các em hoàn thành bài kiểm tra.

3. Hoạt động vận dụng. Trưng bày sản phẩm (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

* Cách tiến hành:

Đánh giá: Hai mức độ.

+ Hoàn thành (A).

- Nếp gấp thẳng, phẳng.

- Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.

- Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.

- Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành

+ Dụng cụ, đồ dùng để sẵn trước mặt.

                                   

+ Học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong Chương I.

   

+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.

                       

(19)

-

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 4

Ngày soạn: 22/10/2021

Ngày giảng: 26/10/2021: 4A; 27/10/2021: 4B, 4C KĨ THUẬT

TIẾT 8: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI  BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

 

I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

-  Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .

-  Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .

Vi hc sinh khéotay :

-  Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm .

- Rèn luyện tính cẩn thận

*HSKT: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-  Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).

-  Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm  + Len hoặc sợi khác với màu vải

 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước tốt (A+).

+ Chưa hoàn thành (B)

- Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật.

- Không hoàn thành sản phẩm.

+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và bài kiểm tra của học sinh.

+ Dặn dò học sinh giờ học sau học ôn tập tiếp theo.

                     

Lắng nghe, ghi nhớ

(20)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU         

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hskt

1. Khởi động  Khâu đột mau

-  Nêu quy trình khâu đột mau.

- GV nhận xét.

2. Hoạt động khám phá: HS quan sát và nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu.

 

-  GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.

- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.

3. Hoạt động thực hành: Thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.

     

- GV nhận xét thao tác của HS.

- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.

* Lưu ý:

- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu.

- Cần miết kĩ đường gấp.

- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.

- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2)

- Hát  

-  2 HS nêu  

       

- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.

             

- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.

- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.

- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.

             

- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.

- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.

Lắng nghe

Hát  

Lắng nghe  

       

Quan sát  

                 

Lắng nghe  

T h ự c h i ệ n vạch 2 đường dấu

Thực hiện gấp 2 mép vải  

         

Lắng nghe  

Thực hiện  

(21)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 5

Ngày soạn: 22/10/2021

Ngày giảng: 27/10/2021: 5B, 5C KĨ THUẬT

LẮP XE BEN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.

- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.

- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng;

thùng xe nâng lên, hạ xuống được.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

*HSKT: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.

- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ lắp ghép mô h́ình kỹ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

   

Ghi nhớ  

 

Lắng nghe  

 

Ghi nhớ

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HSKT

1. Khởi động

- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.

- Nhận xét.

-  Giới thiệu bài, ghi tên bài: 1’

2. Hoạt động khám phá: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 5’

- GV đưa ra xe ben. Yêu cầu học sinh quan sát, nhắc lại các bộ phận xe Ben.

- Yêu cầu HS chọn các chi tiết cần thiết theo nhóm 4.

- Cử đại diện nhóm trình bày cách thực

 

- 1 học sinh nêu.

   

- Nghe, nhắc lại.

   

- Quan sát nhận xét.

 

- Quan sát trả lời câu hỏi.

 

 

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

 

Quan sát  

Lắng nghe  

(22)

 

 Ngày …....tháng .…. năm 2021

          Tổ trưởng  

     

        Nguyễn Thị Thìn  

                             

hiện lắp xe Ben

3. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Hướng dẫn HS thực hành: 20’

- GV yêu cầu HS thực hành lắp xe theo nhóm 4

- GV kiểm tra, quan sát.

4. Hoạt động vận dụng: Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm: 5’

- Hướng dẫn cho học sinh đánh giá sản phẩm.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.

- GV nhận xét tiết học.

- HS trả lời  

   

- HS thực hành lắp xe theo nhóm 4

     

- Đánh giá sản phẩm.

 

- HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe.

Lắng nghe  

   

Thực hành  

     

Theo dõi  

Lắng nghe Lắng nghe và ghi nhớ

(23)

...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 25: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?. Yêu mến các làng nghề

Thực hiện công văn 1015/SGDĐT-GDTr ngày 17/5/2021 của Sở giáo dục đào tạo Quảng Nam, công văn 124/PGDĐTL-TH ngày 18/5/2021 của PGDĐT Đại Lộc về việc tổ chức

Cách tiến hành: “Em hãy gấp 1 trong những sản phẩm đã học ở chương I - Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện thao tác để làm được một những sản phẩm đã

- Trong quá trình tổ chức dạy học qua Internet, trên truyền hình, giáo viên phụ trách các môn học trực tiếp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực

Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn đúng và đẹp.. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình

Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn đúng và đẹp.. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình

- Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học.. - Sản phẩm phải được làm theo